World Cup 2018 vừa mãn cuộc với trận chung kết giữa Croatia và Pháp. Pháp trở thành đương kim vô địch mới của bóng đá thế giới sau khi đánh bại đối thủ với tỷ số 4-2. Trong các bàn thắng của tuyển Pháp, VAR đã góp mặt, giúp Pháp vươn lên dẫn trước Croatia khi hai đội đang hòa 1-1.

Công nghệ VAR được duyệt sử dụng tại World Cup 2018 bất chấp tranh cãi trong các trận thử nghiệm trước đó. Trong họp báo sau vòng bảng, Chủ tịch hội đồng trọng tài FIFA Pierluigi Collina khẳng định: “Chúng tôi luôn nói VAR không đồng nghĩa với hoàn hảo, nó vẫn có thể sai sót nhưng tôi cho rằng bạn sẽ đồng ý 99,3% rất gần với sự hoàn hảo”.

Trong khi đó, Chủ tịch FIFA Gianni Infantino tuyên bố VAR làm “trong sạch bóng đá” khi xóa bỏ những tranh cãi ngoài đường biên. Ông gọi World Cup 2018 là “mùa World Cup hay nhất”. World Cup tại Nga chứng kiến hơn 440 lần kiểm tra, 19 lần xem xét lại bằng VAR trong 62 trận đấu, đồng nghĩa mỗi 3,5 trận VAR lại được sử dụng một lần. Có 16 quyết định được thay đổi sau khi trọng tài nhờ tới VAR.

Dưới đây là những lần VAR gây tranh cãi nhất trong World Cup 2018:

Pháp 2 – Australia 1 (Bảng C)

Trận Pháp gặp Australia là lần đầu tiên VAR được dùng để trao một quả phạt đền tại World Cup. Antoine Griezmann đang đi bóng trong khu cấm địa trước khi bị phạm lỗi bởi Josh Risdon. Trọng tài Andres Cunha cho trận đấu tiếp tục nhưng lại dừng trận đấu sau khi được VAR cảnh báo. Sau đó, ông xem lại pha bóng trên màn hình ở ngoài đường biên và tặng cho Pháp quả phạt đền. Griezmann không bỏ lỡ cơ hội mở tỷ số cho đội tuyển.

Brazil 2 – Costa Rica 0 (Bảng E)

Trận đấu không có bàn thắng dù chỉ còn 12 phút nữa là kết thúc. Brazil nôn nóng muốn phá vỡ sự cân bằng khi Neymar ngã xuống sân sau pha va chạm với Giancarlo Gonzalez, khiến trọng tài Bjorn Kuipers cho Brazil hưởng một quả phạt đền. Tuy nhiên, VAR đã can thiệp, trọng tài xem lại đoạn video và thay đổi quyết định. Đây là lần đầu tiên VAR hủy bỏ quyết định trao penalty tại World Cup.

" />

World Cup 2018: Công nghệ VAR khác biệt hay tranh cãi?

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 11:45:47 9676
World Cup 2018: VAR khác biệt hay tranh cãi?ôngnghệVARkhácbiệthaytranhcã<strong>lịch ngoại hạng anh</strong>

World Cup 2018 vừa mãn cuộc với trận chung kết giữa Croatia và Pháp. Pháp trở thành đương kim vô địch mới của bóng đá thế giới sau khi đánh bại đối thủ với tỷ số 4-2. Trong các bàn thắng của tuyển Pháp, VAR đã góp mặt, giúp Pháp vươn lên dẫn trước Croatia khi hai đội đang hòa 1-1.

Công nghệ VAR được duyệt sử dụng tại World Cup 2018 bất chấp tranh cãi trong các trận thử nghiệm trước đó. Trong họp báo sau vòng bảng, Chủ tịch hội đồng trọng tài FIFA Pierluigi Collina khẳng định: “Chúng tôi luôn nói VAR không đồng nghĩa với hoàn hảo, nó vẫn có thể sai sót nhưng tôi cho rằng bạn sẽ đồng ý 99,3% rất gần với sự hoàn hảo”.

Trong khi đó, Chủ tịch FIFA Gianni Infantino tuyên bố VAR làm “trong sạch bóng đá” khi xóa bỏ những tranh cãi ngoài đường biên. Ông gọi World Cup 2018 là “mùa World Cup hay nhất”. World Cup tại Nga chứng kiến hơn 440 lần kiểm tra, 19 lần xem xét lại bằng VAR trong 62 trận đấu, đồng nghĩa mỗi 3,5 trận VAR lại được sử dụng một lần. Có 16 quyết định được thay đổi sau khi trọng tài nhờ tới VAR.

Dưới đây là những lần VAR gây tranh cãi nhất trong World Cup 2018:

Pháp 2 – Australia 1 (Bảng C)

Trận Pháp gặp Australia là lần đầu tiên VAR được dùng để trao một quả phạt đền tại World Cup. Antoine Griezmann đang đi bóng trong khu cấm địa trước khi bị phạm lỗi bởi Josh Risdon. Trọng tài Andres Cunha cho trận đấu tiếp tục nhưng lại dừng trận đấu sau khi được VAR cảnh báo. Sau đó, ông xem lại pha bóng trên màn hình ở ngoài đường biên và tặng cho Pháp quả phạt đền. Griezmann không bỏ lỡ cơ hội mở tỷ số cho đội tuyển.

Brazil 2 – Costa Rica 0 (Bảng E)

Trận đấu không có bàn thắng dù chỉ còn 12 phút nữa là kết thúc. Brazil nôn nóng muốn phá vỡ sự cân bằng khi Neymar ngã xuống sân sau pha va chạm với Giancarlo Gonzalez, khiến trọng tài Bjorn Kuipers cho Brazil hưởng một quả phạt đền. Tuy nhiên, VAR đã can thiệp, trọng tài xem lại đoạn video và thay đổi quyết định. Đây là lần đầu tiên VAR hủy bỏ quyết định trao penalty tại World Cup.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/412b499088.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng

 

Ngay sau khi sự việc khách hàng bỗng nhiên mất 500 triệu đồng trong tài khoản, Vietcombank lên tiếng khẳng định nguyên nhân xuất phát từ việc chính khách hàng đã truy cập vào một trang web giả mạo (có địa http chỉ //creatingacreator.com/kob/1/index.htm) vào ngày 28/7/2016 qua máy điện thoại cá nhân. Từ việc truy cập này, thông tin và mật khẩu của khách hàng đã bị đánh cắp, sau đó tài khoản khách hàng đã bị lợi dụng vào đêm ngày 03 rạng sáng ngày 04/8/2016. 

"Việc mất tiền trong tài khoản xảy ra bởi khách hàng bị đánh cắp thông tin tài khoản do trước đó đã truy cập và khai báo thông tin trên đường link giả mạo website của ngân hàng như trên", Vietcombank khẳng định.

Ngay lập tức, nhiều người đã đặt câu hỏi nghi ngờ: Tại sao khách hàng không mất điện thoại, OTP trên điện thoại của khách hàng không nhận được mã xác nhận giao dịch mà tiền trong tài khoản vẫn chuyển đi thành công? Phải chăng đã có "sự cố" nào đó về bảo mật OTP từ phía ngân hàng?

Trong khi bản chất vụ việc còn chưa được công bố cụ thể do đang chờ cơ quan công an điều tra.

Hãy nghe Luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch HĐTV Công ty luật Basico phân tích "Trong trường hợp này “lỗi” sẽ thuộc về ai?":

Trong trường hợp khách hàng bỗng dưng mất tiền sẽ có 3 khả năng xảy ra:

Một là lỗi của khách hàng. Do khách hàng sơ suất vào trang web mạo danh, vào những trang nhiễm virus có khả năng bị lộ mật khẩu, để bị đánh cắp thông tin. Sau đó “kẻ trộm” đã dùng những thông tin này để truy cập tài khoản, chuyển khoản, rút tiền.

Đặc biệt trong trường hợp khách hàng làm mất điện thoại, để “kẻ trộm” có thể vừa lấy được mật khẩu, lại vừa lấy được mã OTP và rút tiền một cách “hợp pháp”, thì khách hàng sẽ có lỗi 100%.

Trường hợp thứ 2 là lỗi ở ngân hàng. Có thể là ngân hàng làm lộ thông tin cá nhân của khách hàng. Lỗi này có thể do lỗi trong bảo mật. Và trong trường hợp này thì lỗi hoàn toàn thuộc về ngân hàng, không liên quan tới khách hàng.

Trường hợp thứ 3 là lỗi thuộc về cả ngân hàng và khách hàng. Có thể là do lỗi kỹ thuật, phần mềm mà ngân hàng không đảm bảo được cho khách hàng về mặt bí mật, mật khẩu. Thì trường hợp này ngân hàng có thể chịu chính hoặc chịu một nửa, còn tùy vào kết luận sau khi kiểm tra.

Tuy nhiên, dù trong bất cứ trường hợp nào kể trên thì ngân hàng đều có lỗi, dù ít hay nhiều, ông Đức khẳng định.

Phân tích cụ thể trong trường hợp khách hàng như chị Hương, ông Đức cho biết hiện nay cũng khó có thể xác nhận lỗi thuộc về 100% ngân hàng hay chỉ là một phần, dù cho 7 lần chuyển khoản qua thẻ của chị đều không thấy gửi mã OTP về điện thoại.

Bởi, “kẻ trộm” có thể đã dùng phương thức nào đó để “qua mặt” ngân hàng bằng cách không cần OTP hoặc dùng một loại mã khác. Ngay cả việc chị Hương nói không truy cập trang web nào lạ hay giả mạo. Nhưng đó mới là lời nói từ một phía. Sự việc cần có điều tra, xác minh thì mới xác nhận lỗi thuộc về ai, ông Đức phân tích.

Tuy nhiên, việc này cũng rất khó, cần có sự hợp tác của ngân hàng, cần có một cơ quan trung gian đứng ra đánh giá, kiểm tra thì mới có kết luận khách quan. Nhưng cơ chế ở ta thì chưa thật rõ ràng trong vấn đề này.

"Nếu để bản thân ngân hàng tự kiểm tra thì lúc nào họ cũng có thể lắc đầu từ chối trách nhiệm, lúc nào cũng có thể viện lý do để đổ tội cho khách quan, thậm chí là đổ cho khách hàng được", Luật sư Trương Thanh Đức thẳng thắn.

">

Câu hỏi nóng vụ nửa đêm mất 500 triệu trong tài khoản Vietcombank

Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?

5.23 là phiên bản mà Riot đã dành cho các xạ thủ nhiều chỉnh sửa để cân bằng sức mạnh của các vị tướng này hơn. Nhưng một vài các vị tướng có khả năng hồi máu kiểu như Soraka hay Dr.Mundo dường như vẫn quá mạnh so với phần còn lại. Quinn và Trundle có tỉ lệ thắng cao ngất ngưởng vào thời điểm hiện tại…

Vậy cụ thể, các vị tướng hợp với metagame nhất của phiên bản 5.23 sẽ là gì?

SỨC MẠNH KHỦNG KHIẾP(Có ảnh hưởng lớn nhất)

  • Đường trên:Dr. Mundo, Hecarim, Malphite, Tahm Kench.
  • Đi rừng:Dr. Mundo, Rammus, Jax.
  • Đường giữa:Brand, Anivia, Ahri, Lux, Twisted Fate.
  • Xạ thủ:Miss Fortune, Vayne.
  • Hỗ trợ:Soraka, Blitzcrank, Janna, Brand.

 

* Đáng chú ý: Dr.Mundo– Với Bảng bổ trợ mới, sức mạnh của Mundo đã lên một ngưỡng mới. Hắn ta khỏe khoắn và gây ra một lượng sát thương khủng khiếp hơn trước rất nhiều. Cùng với thực trạng hiện tại là các vị tướng có khả năng hồi phục máu không phải lo sợ quá nhiều bởi Vết Thương Sâu, nên sẽ làm chúng tồn tại lâu hơn. Dr.Mundo giờ sẽ làm hài lòng mọi người chơi, kể cả khi đi rừng.

* Đáng chú ý: Hecarim – Sau khi Cuồng Huyết Chiến Tướng bị giảm sức mạnh, các vị tướng kết hợp tốt với Nhiệt Huyết Chiến Đấu có cơ hội để vươn lên. Nó sẽ phối hợp tốt với bộ kỹ năng của Hecarim khi càng kích hoạt nhiều càng tốt…Thời gian hồi chiêu của Hecarim đã đượt giảm bớt khiến cho vị tướng này có thêm khả năng dồn sát thương ở phiên bản 5.23.

* Đáng chú ý: Vayne – Sau khi Graves, Miss Fortune và Lucian bị giảm sức mạnh dễ hiểu khi Vayne đã quay trở lại với vị thế là kẻ trừng phạt của các tướng đỡ đòn. Caitlyn cũng không quá mạnh vào thời điểm này, nên đây cũng là một tín hiệu khá tốt dành cho Vayne tỏa sáng.

THẾ LỰC (Hạng nhất)

  • Đường trên:Irelia, Renekton, Shen, Kayle, Wukong, Lissandra, Jarvan IV, Fiora, Quinn, Rengar, Pantheon, Tryndamere, Gangplank, Jax, Darius, Cho'Gath, Gnar, Zac, Nasus, Singed, Diana, Swain, Trundle, Aatrox, Volibear.
  • Đi rừng:Amumu, Udyr,  Nocturne, Vi, Xin Zhao, Maokai, Zac, Hecarim, Lee Sin, Kindred, Volibear, Tahm Kench, Skarner.
  • Đường giữa:Malzahar, Kayle, Fizz, Vel'Koz, Swain, Annie, Diana, Karthus, Morgana, Cho'Gath, Zyra, Yasuo, Quinn, Lulu (AP), Lissandra, Wukong.
  • Xạ thủ:Graves, Kalista, Tristana, Jinx, Draven.
  • Hỗ trợ:Sona, Nami, Taric, Nautilus, Leona, Braum, Tahm Kench, Thresh.

* Đáng chú ý: Karthus – Dù có nói gì đi chăng nữa, Karthus vào thời điểm hiện tại đã được nâng tầm rất nhiều nhờ Ý Chí Thần Sấm. Và cũng vì thế, đương nhiên là lượng sát thương của vị tướng này được tăng lên đáng kể. Lí do thật sự giữ hắn rời hơi xa với Đấu Trường Công Lí là tốc độ trận đấu ngày càng nhanh, Karthus lại thường không có được khởi đầu thuận lợi và thời gian hồi của chiêu cuối khá lâu…

* Đáng chú ý: Kayle – Cuồng Đao Guinsoo bị giảm sức mạnh làm cho giai đoạn đầu trận Kayle bị yếu đi chút ít khiến sức mạnh của vị tướng này bị tụt xuống một bậc.

* Đáng chú ý: Xin Zhao  - Tương tự Kayle, đợt giảm sức mạnh của Cuồng Đao Guinsoo đã khiến cho Xin Zhao bị yếu đi nhiều. Đây vẫn là một vị tướng khỏe khoắn, nhưng cần một quãng thời gian để đạt đến ngưỡng sức mạnh cần thiết.

* Đáng chú ý: Kindred – Kindred vẫn là vị tướng “dị” nhất bởi những tuyệt chiêu sẵn có, khả năng phối hợp trong mọi đội hình của vị tướng này cũng đáng ngạc nhiên. Chiêu cuối giúp cho Kindred khắc chế được các sát thủ nếu như đội hình thiếu hụt đi các tướng đỡ đòn thuần túy.

* Đáng chú ý: Quinn – Sau khi được tăng sức mạnh rất lớn ở kỹ năng Q, tỉ lệ chiến thắng của Quinn đã “lên nóc” ở mọi vị trí. Tuy nhiên, sức mạnh của Quinn vẫn chưa thể được coi là khủng khiếp nhất ở phiên bản 5.23. Nhưng Quinn vẫn rất mạnh vào thời điểm hiện tại khi là một kẻ bắt nạt ở đường trên và có khả năng dồn sát thương tốt khi 1v1.

* Đáng chú ý: Trundle – Giống với Quinn, Trundle cũng cho thấy tỉ lệ chiến thắng cực cao ở bảng xếp hạng tổng thể. Về cơ bản đây là một kẻ chuyên trị các tướng đỡ đòn, Trundle cũng có nhiều khả năng đa dụng cho các đồng đội xung quanh…Khi mà Giáp Liệt Sĩ được xuất hiện, Trundle sẽ càng có thêm cơ sở để thể hiện sức mạnh của mình.

XU THẾ CHUNG(Hạng hai)

  • Đường trên:Garen, Kennen, Vladimir, Riven, Olaf, Yasuo, Illaoi, Teemo, Lulu, Rek'Sai, Sion, Nautilus, Akali, Poppy, Xin Zhao, Morgana, Maokai, Yorick, Heimerdinger, Karma, Malzahar, Jayce, Nidalee, Galio, Fizz, Warwick, Udyr, Lee Sin, Viktor, Vi.
  • Đi rừng:Sejuani, Shyvana, Master Yi, Rek'Sai, Kayle, Warwick, Elise, Malphite, Ekko, Sion, Fizz, Poppy, Wukong, Shaco, Aatrox, Nunu, Nautilus, Jarvan IV, Rengar, Fiddlesticks, Trundle, Tryndamere, Pantheon, Evelynn, Cho'Gath, Irelia.
  • Đường giữa:Talon, Galio, Katarina, Ziggs, Vladimir, Kog'maw (AP), Varus, Orianna, Xerath, Heimerdinger, Veigar, Kennen, Gangplank, Viktor, Leblanc, Kassadin, Jayce, Ekko, Karma, Pantheon, Cassiopeia, Corki.
  • Xạ thủ:Lucian, Corki, Ashe, Sivir, Quinn, Caitlyn, Kindred, Varus, Ezreal, Twitch, Kog'Maw.
  • Hỗ trợ:Vel'Koz, Lulu, Morgana, Alistar, Zyra, Shen, Bard, Annie, Sion, Lux, Karma.

* Đáng chú ý: Heimerdinger – Vừa là một pháp sư gây sát thương diện rộng mạnh mẽ, vừa có bộ kỹ năng thời gian hồi chiêu ngắn, cùng với những tháp pháp cực kì khó chịu…đó chỉ có thể là Heimer. Đây vẫn là một trong những vị tướng chống băng trụ đơn tốt nhất trong LMHT.

* Đáng chú ý: Olaf – Giống như các vị tướng có giai đoạn đầu trận tốt, Olaf thực sự mạnh mẽ. Khi mà metagame đang ngày càng trở nên nhanh và tốc độ hơn, điều này thực sự phù hợp với Olaf. Với xu thế hiện tại là các xạ thủ có khả năng cơ động thấp nhưng sát thương mạnh mẽ sẽ là các “con mồi” mà Olaf dễ dàng hướng tới.

CHƠI ỔN(Hạng 3)

  • Đường trên:Rumble, Ryze, Ekko, Zed, Cassiopeia, Gragas, Mordekaiser, Master Yi, Kha'Zix, Talon, Karthus, Shyvana, Urgot, Kassadin, Azir, Alistar, Leblanc, Vayne, Nunu, Elise, Braum, Taric.
  • Đi rừng:Diana, Gragas, Olaf, Nidalee, Kha'Zix, Nasus, Karthus, Gangplank, Fiora, Zed, Malzahar, Leona, Riven, Darius, Shen, Yorick, Garen, Alistar.
  • Đường giữa: Ezreal (AP), Syndra, Azir, Zed, Nidalee, Akali, Zilean, Teemo, Ryze, Master Yi, Gragas, Jarvan IV, Ezreal (AD), Urgot, Sona, Mordekaiser, Tahm Kench, Riven, Fiddlesticks, Kha'Zix, Malphite,Evelynn, Leona, Elise, Tristana (AP).
  • Xạ thủ:Kennen, Mordekaiser, Urgot, Twisted Fate, Thresh.
  • Hỗ trợ: Volibear, Malphite, Veigar, Trundle, Xerath, Zilean, Gragas, Maokai, Kayle, Kennen, Fiddlesticks, Nunu, Nidalee, Pantheon, Ashe, Anivia, Teemo, Lee Sin, Gangplank.

* Đáng chú ý nhất: Illaoi – Tuy mới được ra mắt ở phiên bản 5.23, nhưng trong nỗ lực chỉnh sửa đúng đắn của Riot, Illaoi đã không trở nên quá mạnh mẽ. Có lối chơi khá giống với Azir, Illaoi đang có tỉ lệ thắng là 43% và hãy chờ xem thời gian sắp tới cô nàng này sẽ đem tới điều gì tiến triển hơn.

KHÔNG KHUYẾN KHÍCH(Hạng 4)

  • Đường trên:Rammus, Soraka.
  • Đi rừng:
  • Đường giữa: Soraka, Janna.
  • Xạ thủ:
  • Hỗ trợ:Orianna, Poppy, Elise, Galio, Syndra, Yorick, Lissandra, LeBlanc.

Gnar_G (Theo nerfplz.com)

">

Đánh giá sức mạnh nhiều vị tướng hợp metagame ở phiên bản 5.23

友情链接