Chieu ‘an xin’ tren TikTok anh 1

Gần đây, một trào lưu đã nở rộ trên TikTok. Nhiều trẻ em tị nạn phải livestream trên nền tảng hàng tiếng đồng hồ chỉ để xin người dùng tặng quà và tiền “ảo” để chúng sống qua ngày.

Trung bình cứ mỗi giờ phát trực tiếp, bọn trẻ sẽ kiếm được khoảng 1.000 USD đến từ các nhà hảo tâm. Nhưng, trên thực tế số tiền nhận lại chẳng bao nhiêu, BBCcho biết. Hóa ra sự thật là 70% số tiền đều đến tay TikTok theo chính sách chiết khấu của họ.

Phản hồi về vấn đề này, mạng xã hội chia sẻ video ngắn tuyên bố sẽ có những biện pháp nhằm ngăn chặn những vụ “làm tiền bằng cách giả nghèo giả khổ”. Họ cho biết sẽ nghiêm cấm những nội dung như thế này trên nền tảng, đồng thời khẳng định tiền hoa hồng họ nhận được từ “quà ảo” của người dùng ít hơn con số 70%.

Lách luật để livestream “xin tiền”

Theo BBC, từ đầu năm, hàng loạt gia đình tị nạn ở Syria đã đăng video livestream trên TikTok nhằm xin hỗ trợ từ người xem. Nhưng điều này đã khiến không ít người dùng nghi ngờ vì sợ sẽ bị lừa đảo.

Đứng sau trào lưu này là những “nhà môi giới" trên TikTok. Họ cung cấp điện thoại và thiết bị cần thiết để các gia đình nghèo khổ có thể livestream trên mạng xã hội.

Chieu ‘an xin’ tren TikTok anh 2

Buổi phát sóng, "ăn xin trực tuyến" của một gia đình trên TikTok.

Trên thực tế, những người trung gian sẽ làm việc với công ty thuộc quản lý của TikTok ở Trung Quốc và khu vực Trung Đông để cấp quyền truy cập tài khoản cho các gia đình người Syria. Những công ty này ra đời nhằm phục vụ cho chiến lược tuyển dụng những gương mặt livestream mới, đồng thời tăng thời gian người dùng sử dụng TikTok.

Thông thường, thuật toán của TikTok sẽ sử dụng số điện thoại để đề xuất những nội dung dựa trên vị trí gần người dùng. Do đó, các nhà môi giới trên TikTok sẽ sử dụng thẻ SIM của Anh để tạo các tài khoản livestream mới vì người dùng ở đây sẽ hào phóng hơn.

Mona Ali Al-Karim và 6 người con gái của bà là một trong rất nhiều gia đình có nhiệm vụ phải livestream trên TikTok mỗi ngày. Họ ngồi trong lều hàng giờ đồng hồ và liên tục lặp đi lặp lại những câu tiếng Anh ít ỏi mà họ biết. “Làm ơn hãy chia sẻ. Làm ơn hãy cho tôi quà”, 7 mẹ con liên tục nài nỉ.

Theo BBC, chồng của Mona đã mất trong một trận chiến ở Syria nên bà phải dùng hình thức livestream này để kiếm tiền phẫu thuật cho đứa con gái tên Sharifa bị mù.

Mặc dù chỉ là ảo, những món quà này có thể đổi thành tiền thật để 7 mẹ con tận dụng. Do đó, người xem liên tục gửi các vật phẩm để ủng hộ họ, từ hoa hồng trị giá vài xu cho đến những chú hổ có giá lên đến 500 USD.

TikTok kiếm được "tiền hoa hồng”

Theo khảo sát của BBC, mỗi tài khoản livestream với nội dung về dân tị nạn như trên sẽ nhận về khoảng 1.000 USD/giờ. Tuy nhiên, những gia đình nghèo khổ này chỉ nhận được một phần nhỏ từ số thu nhập trên.

Để có thông tin chính xác về số tiền TikTok “ăn hoa hồng”, phóng viên BBCđã giả làm người tị nạn và liên hệ đến các công ty dưới trướng TikTok. Người này đã nhận được tài khoản mới và livestream trên nền tảng. Sau đó, họ bắt đầu nhận được món quà ảo trị giá khoảng 106 USD. Nhưng đến cuối buổi phát, tài khoản của anh chỉ có 33 USD.

Điều này đồng nghĩa với việc TikTok đã lấy 69% giá trị sốquà. Thậm chí, số tiền 33 USD này còn bị mất thêm 10% cho phí rút tiền ra khỏi ví ảo trên TikTok và 35% để trả cho bên môi giới. Cuối cùng, phóng viên chỉ nhận được 19 USD dù đến 106 USD.

Keith Mason, người từng quyên góp 330 USD đến một gia đình tị nạn livestream, cho rằng điều này thật “nực cười” và “không công bằng”.

“TikTok phải rõ ràng ngay từ đầu. Ăn chặn tiền của họ như vậy là tham lam”, anh nói với Rest of World.

Chieu ‘an xin’ tren TikTok anh 3

Những người tị nạn có cuộc sống khó khăn, nên họ sẵn sàng làm việc cho TikTok. Ảnh: The Jakarta Post.

Nói với BBC, một người môi giới có tên Hamid cho biết anh đã phải bán bớt gia súc trong nhà để có tiền mua điện thoại, thẻ SIM và kết nối Wi-Fi cho các gia đình này. Hiện, anh đang làm việc với 12 gia đình khác nhau, livestream liên tục vài tiếng mỗi ngày. Hamid nói rằng anh muốn dùng TikTok để giúp họ có thêm thu nhập nên chỉ lấy tiền duy trì trang thiết bị, còn lại đều gửi hết cho họ.

Người đàn ông cũng thừa nhận anh đang hợp tác với một công ty phát sóng ở Trung Quốc, dưới trướng TikTok. “Họ giúp chúng tôi mỗi khi xảy ra vấn đề với ứng dụng như gỡ khóa tài khoản. Tôi chỉ cần gửi tên, ảnh đại diện và rồi họ sẽ lập tài khoản mới và trả lại”, Hamid kể.

Theo BBC, những công ty như thế được gọi là “trại livestream”, có mặt ở khắp nơi trên thế giới. Hoạt động dưới sự quản lý của TikTok, họ sẽ giúp các nhà sáng tạo nội dung làm ra những video livestream hấp dẫn hơn. Đổi lại, TikTok sẽ trả tiền hoa hồng tùy thuộc vào độ dài và số tiền kiếm được từ buổi livestream đó.

Nhận định về vấn nạn này, Marwa Fatafta của tổ chức Access Now cho rằng những video phát trực tuyến này hoàn toàn đi ngược lại với chính sách bảo vệ trẻ em của TikTok. “Theo quy định, người dùng không được phép xin quà trên TikTok nên họ đã vi phạm điều khoản TikTok và quyền lợi của các gia đình nghèo khổ trong video”, bà nói.

Theo chuyên gia, mặc dù những gia đình này có thể chia sẻ hoàn cảnh của mình để tìm kiếm sự hỗ trợ nhưng những video livestream như thế chỉ đang làm nhục và hạ thấp nhân phẩm của họ.

(Theo Zing)

" />

Những gia đình tị nạn phải lên TikTok xin tiền

Thời sự 2025-01-18 06:42:11 966
Chieu ‘an xin’ tren TikTok anh 1

Gần đây,ữnggiađìnhtịnạnphảilênTikTokxintiềbảng xếp hạng ngoại hạnh anh một trào lưu đã nở rộ trên TikTok. Nhiều trẻ em tị nạn phải livestream trên nền tảng hàng tiếng đồng hồ chỉ để xin người dùng tặng quà và tiền “ảo” để chúng sống qua ngày.

Trung bình cứ mỗi giờ phát trực tiếp, bọn trẻ sẽ kiếm được khoảng 1.000 USD đến từ các nhà hảo tâm. Nhưng, trên thực tế số tiền nhận lại chẳng bao nhiêu, BBCcho biết. Hóa ra sự thật là 70% số tiền đều đến tay TikTok theo chính sách chiết khấu của họ.

Phản hồi về vấn đề này, mạng xã hội chia sẻ video ngắn tuyên bố sẽ có những biện pháp nhằm ngăn chặn những vụ “làm tiền bằng cách giả nghèo giả khổ”. Họ cho biết sẽ nghiêm cấm những nội dung như thế này trên nền tảng, đồng thời khẳng định tiền hoa hồng họ nhận được từ “quà ảo” của người dùng ít hơn con số 70%.

Lách luật để livestream “xin tiền”

Theo BBC, từ đầu năm, hàng loạt gia đình tị nạn ở Syria đã đăng video livestream trên TikTok nhằm xin hỗ trợ từ người xem. Nhưng điều này đã khiến không ít người dùng nghi ngờ vì sợ sẽ bị lừa đảo.

Đứng sau trào lưu này là những “nhà môi giới" trên TikTok. Họ cung cấp điện thoại và thiết bị cần thiết để các gia đình nghèo khổ có thể livestream trên mạng xã hội.

Chieu ‘an xin’ tren TikTok anh 2

Buổi phát sóng, "ăn xin trực tuyến" của một gia đình trên TikTok.

Trên thực tế, những người trung gian sẽ làm việc với công ty thuộc quản lý của TikTok ở Trung Quốc và khu vực Trung Đông để cấp quyền truy cập tài khoản cho các gia đình người Syria. Những công ty này ra đời nhằm phục vụ cho chiến lược tuyển dụng những gương mặt livestream mới, đồng thời tăng thời gian người dùng sử dụng TikTok.

Thông thường, thuật toán của TikTok sẽ sử dụng số điện thoại để đề xuất những nội dung dựa trên vị trí gần người dùng. Do đó, các nhà môi giới trên TikTok sẽ sử dụng thẻ SIM của Anh để tạo các tài khoản livestream mới vì người dùng ở đây sẽ hào phóng hơn.

Mona Ali Al-Karim và 6 người con gái của bà là một trong rất nhiều gia đình có nhiệm vụ phải livestream trên TikTok mỗi ngày. Họ ngồi trong lều hàng giờ đồng hồ và liên tục lặp đi lặp lại những câu tiếng Anh ít ỏi mà họ biết. “Làm ơn hãy chia sẻ. Làm ơn hãy cho tôi quà”, 7 mẹ con liên tục nài nỉ.

Theo BBC, chồng của Mona đã mất trong một trận chiến ở Syria nên bà phải dùng hình thức livestream này để kiếm tiền phẫu thuật cho đứa con gái tên Sharifa bị mù.

Mặc dù chỉ là ảo, những món quà này có thể đổi thành tiền thật để 7 mẹ con tận dụng. Do đó, người xem liên tục gửi các vật phẩm để ủng hộ họ, từ hoa hồng trị giá vài xu cho đến những chú hổ có giá lên đến 500 USD.

TikTok kiếm được "tiền hoa hồng”

Theo khảo sát của BBC, mỗi tài khoản livestream với nội dung về dân tị nạn như trên sẽ nhận về khoảng 1.000 USD/giờ. Tuy nhiên, những gia đình nghèo khổ này chỉ nhận được một phần nhỏ từ số thu nhập trên.

Để có thông tin chính xác về số tiền TikTok “ăn hoa hồng”, phóng viên BBCđã giả làm người tị nạn và liên hệ đến các công ty dưới trướng TikTok. Người này đã nhận được tài khoản mới và livestream trên nền tảng. Sau đó, họ bắt đầu nhận được món quà ảo trị giá khoảng 106 USD. Nhưng đến cuối buổi phát, tài khoản của anh chỉ có 33 USD.

Điều này đồng nghĩa với việc TikTok đã lấy 69% giá trị sốquà. Thậm chí, số tiền 33 USD này còn bị mất thêm 10% cho phí rút tiền ra khỏi ví ảo trên TikTok và 35% để trả cho bên môi giới. Cuối cùng, phóng viên chỉ nhận được 19 USD dù đến 106 USD.

Keith Mason, người từng quyên góp 330 USD đến một gia đình tị nạn livestream, cho rằng điều này thật “nực cười” và “không công bằng”.

“TikTok phải rõ ràng ngay từ đầu. Ăn chặn tiền của họ như vậy là tham lam”, anh nói với Rest of World.

Chieu ‘an xin’ tren TikTok anh 3

Những người tị nạn có cuộc sống khó khăn, nên họ sẵn sàng làm việc cho TikTok. Ảnh: The Jakarta Post.

Nói với BBC, một người môi giới có tên Hamid cho biết anh đã phải bán bớt gia súc trong nhà để có tiền mua điện thoại, thẻ SIM và kết nối Wi-Fi cho các gia đình này. Hiện, anh đang làm việc với 12 gia đình khác nhau, livestream liên tục vài tiếng mỗi ngày. Hamid nói rằng anh muốn dùng TikTok để giúp họ có thêm thu nhập nên chỉ lấy tiền duy trì trang thiết bị, còn lại đều gửi hết cho họ.

Người đàn ông cũng thừa nhận anh đang hợp tác với một công ty phát sóng ở Trung Quốc, dưới trướng TikTok. “Họ giúp chúng tôi mỗi khi xảy ra vấn đề với ứng dụng như gỡ khóa tài khoản. Tôi chỉ cần gửi tên, ảnh đại diện và rồi họ sẽ lập tài khoản mới và trả lại”, Hamid kể.

Theo BBC, những công ty như thế được gọi là “trại livestream”, có mặt ở khắp nơi trên thế giới. Hoạt động dưới sự quản lý của TikTok, họ sẽ giúp các nhà sáng tạo nội dung làm ra những video livestream hấp dẫn hơn. Đổi lại, TikTok sẽ trả tiền hoa hồng tùy thuộc vào độ dài và số tiền kiếm được từ buổi livestream đó.

Nhận định về vấn nạn này, Marwa Fatafta của tổ chức Access Now cho rằng những video phát trực tuyến này hoàn toàn đi ngược lại với chính sách bảo vệ trẻ em của TikTok. “Theo quy định, người dùng không được phép xin quà trên TikTok nên họ đã vi phạm điều khoản TikTok và quyền lợi của các gia đình nghèo khổ trong video”, bà nói.

Theo chuyên gia, mặc dù những gia đình này có thể chia sẻ hoàn cảnh của mình để tìm kiếm sự hỗ trợ nhưng những video livestream như thế chỉ đang làm nhục và hạ thấp nhân phẩm của họ.

(Theo Zing)

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/413c499350.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên

Ngọc Anh 3A xúc động tới thăm Phú Quang khi vừa đặt chân về Việt Nam

Mỹ Tâm, Mr.Đàm, Mỹ Linh không kìm được nước mắt

Quang Hà quỳ gối tặng hoa cho Lệ Quyên

Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi

Hiệp Gà tình tứ bên chân dài 9X sexy

Hiệp Gà tình tứ bên chân dài 9X sexy

Giám khảo lỡ miệng trên truyền hình: Đừng biến mình thành thảm họa

友情链接