{keywords}Nhiều thông tin quan trọng được chia sẻ tại hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm của Bộ TT&TT.

Trong nửa đầu năm 2019, Bộ TT&TT đã cấp phép thử nghiệm 5G cho 3 doanh nghiệp viễn thông (Viettel, VNPT và Mobifone). Tháng 5/2019, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) cùng với Tập đoàn Ericsson (Thụy Điển) thực hiện cuộc goi đầu tiên trên mạng di động 5G ở Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu việc Việt Nam đi cùng những nước dẫn đầu trên thế giới trong việc thử nghiệm và triển khai 5G. 

Hiện Viettel đã công bố thử nghiệm 5G tại Hà Nội trong tháng 5/2019 và tiếp tục mở rộng mạng di động 5G tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. VNPT đang đang khẩn trương thiết lập mạng 5G thử nghiệm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh và Mobifone dự kiến tại Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng.

Tỷ lệ chuyển mạng giữ số thành công đã ở mức trên 70%

Trong nửa đầu năm 2019, Bộ TT&TT đã tiến hành sơ kết 6 tháng việc triển khai cung cấp dịch vụ chuyển mạng viễn thông di động mặt đất giữ nguyên số. Đánh giá của Cục Viễn thông cho thấy, việc triển khai cung cấp dịch vụ chuyển mạng ban đầu gặp nhiều khó khăn cộng với đó là những phản ứng chưa tích cực từ phía xã hội. 

{keywords}
Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm của Bộ TT&TT.

Nguyên nhân của tình trạng này là bởi thời gian chuyển mạng kéo dài, nhiều thuê bao yêu cầu chuyển nhiều lần nhưng vẫn không được, điều kiện chuyển mạng chưa rõ ràng, quy trình nghiệp vụ còn nhiều điểm chưa hoàn thiện... đặc biệt là việc doanh nghiệp từ chối sai, gây khó dễ cho thuê bao đăng ký chuyển mạng. 

Trước tình hình này, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông di động tháo gỡ các rào cản, minh bạch hóa công đoạn nhằm tăng tỷ lệ chuyển mạng thành công của dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số.

Sau những chỉ đạo quyết liệt của Bộ TT&TT, tỷ lệ chuyển mạng thành công của các nhà mạng hiện đã đạt trên mức 70%. Trong 6 tháng đầu năm 2019, đã có trên 550.000 thuê bao yêu cầu chuyển mạng trong tổng số 4 nhà mạng tham gia cung cấp dịch vụ này.

Xử lý triệt để tình trạng SIM rác tái diễn

Về tình hình tin nhắn rác, trong 6 tháng đầu năm 2019, Bộ TT&TT đã ghi nhận 21.888 lượt phản ánh tin nhắn rác, giảm 48,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lượng phản ánh với Vinaphone là 5.055 lượt (chiếm 23,1%), MobiFone là 2.921 lượt (chiếm 13,3%), Viettel là 2.819 lượt (chiếm 12,9%) và Vietnamobile là 935 lượt (chiếm 4,3%).

Đánh giá của Bộ TT&TT cho thấy, tình trạng SIM rác, mua bán SIM kích hoạt sẵn thông tin thuê bao đã giảm đáng kể nhưng vẫn tái diễn. Bộ đã xử phạt 4 doanh nghiệp là Viettel, VNPT VinaPhone, Mobifone, Vietnamobile về hành vi vi phạm trong công tác quản lý thông tin thuê bao. Bên cạnh đó, Bộ cũng đã ban hành văn bản nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu các doanh nghiệp viễn thông nếu vẫn còn để xảy ra tình trạng SIM rác.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. 

Để thúc đẩy viêc phòng, chống tin nhắn rác và thư rác, Bộ TT&TT đã vận hành 24/7 hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác trên đầu số 456, hệ thống phần mềm thu thập thư rác chuyên dụng và Cổng thông tin chống thư rác. Bên cạnh đó, Bộ đã thực hiện việc kiểm tra thường xuyên các doanh nghiệp, yêu cầu nộp báo cáo xử lý tin rác hàng tuần. 

Trong thời gian qua, Bộ TT&TT cũng đã cắt giảm 1,85 triệu tài khoản viễn thông do không đủ thông tin thuê bao hoặc bị phát hiện là thuê bao kích hoạt sẵn. 

Trước những vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực viễn thông, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu trong 6 tháng cuối năm 2019, phải xử lý triệt để các vấn nạn về rác viễn thông như SIM rác, tin nhắn rác, cuộc gọi rác, thư rác. Về chuyển mạng giữ số, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các doanh nghiệp cần nâng tỷ lệ chuyển mạng thành công đạt ít nhất 90% vào cuối năm. 

Chia sẻ về định hướng phát triển của lĩnh vực viễn thông 6 tháng cuối năm, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, nhiệm vụ của ngành là phải chuyển dịch hạ tầng viễn thông thành hạ tầng ICT để thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển dịch ngành viễn thông từ thoại sang data thông qua việc giảm cước kết nối thoại, phổ cập smartphone, đấu thầu băng tần 2.6 GHz và 700 MHz, quy hoạch tần số 5G, tuyên bố lộ trình cắt sóng 2G, 3G và đưa dịch vụ mobile money vào thử nghiệm.

Trọng Đạt

" />

5G, chuyển mạng giữ số, SIM rác: Tâm điểm của ngành viễn thông năm 2019

Thể thao 2025-01-25 12:10:09 373

3 nhà mạng Viettel,ểnmạnggiữsốSIMrácTâmđiểmcủangànhviễnthôngnăbxh bd c1 MobiFine, VinaPhone đều được cấp phép thử nghiệm 5G

Theo số liệu từ Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT), tính đến hết tháng 6/2019, Việt Nam có khoảng 134,5 triệu thuê bao di động, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, số thuê bao di động sử dụng dịch vụ 3G, 4G là 128,6 triệu. 

Số thuê bao điện thoại cố định ở Việt Nam hiện khoảng 4 triệu thuê bao. Tính đến tháng 6/2019, Việt Nam có 832.760 km cáp quang trên toàn mạng lưới, tăng thêm 4% so với cùng kỳ năm trước. 

{ keywords}
Nhiều thông tin quan trọng được chia sẻ tại hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm của Bộ TT&TT.

Trong nửa đầu năm 2019, Bộ TT&TT đã cấp phép thử nghiệm 5G cho 3 doanh nghiệp viễn thông (Viettel, VNPT và Mobifone). Tháng 5/2019, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) cùng với Tập đoàn Ericsson (Thụy Điển) thực hiện cuộc goi đầu tiên trên mạng di động 5G ở Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu việc Việt Nam đi cùng những nước dẫn đầu trên thế giới trong việc thử nghiệm và triển khai 5G. 

Hiện Viettel đã công bố thử nghiệm 5G tại Hà Nội trong tháng 5/2019 và tiếp tục mở rộng mạng di động 5G tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. VNPT đang đang khẩn trương thiết lập mạng 5G thử nghiệm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh và Mobifone dự kiến tại Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng.

Tỷ lệ chuyển mạng giữ số thành công đã ở mức trên 70%

Trong nửa đầu năm 2019, Bộ TT&TT đã tiến hành sơ kết 6 tháng việc triển khai cung cấp dịch vụ chuyển mạng viễn thông di động mặt đất giữ nguyên số. Đánh giá của Cục Viễn thông cho thấy, việc triển khai cung cấp dịch vụ chuyển mạng ban đầu gặp nhiều khó khăn cộng với đó là những phản ứng chưa tích cực từ phía xã hội. 

{ keywords}
Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm của Bộ TT&TT.

Nguyên nhân của tình trạng này là bởi thời gian chuyển mạng kéo dài, nhiều thuê bao yêu cầu chuyển nhiều lần nhưng vẫn không được, điều kiện chuyển mạng chưa rõ ràng, quy trình nghiệp vụ còn nhiều điểm chưa hoàn thiện... đặc biệt là việc doanh nghiệp từ chối sai, gây khó dễ cho thuê bao đăng ký chuyển mạng. 

Trước tình hình này, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông di động tháo gỡ các rào cản, minh bạch hóa công đoạn nhằm tăng tỷ lệ chuyển mạng thành công của dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số.

Sau những chỉ đạo quyết liệt của Bộ TT&TT, tỷ lệ chuyển mạng thành công của các nhà mạng hiện đã đạt trên mức 70%. Trong 6 tháng đầu năm 2019, đã có trên 550.000 thuê bao yêu cầu chuyển mạng trong tổng số 4 nhà mạng tham gia cung cấp dịch vụ này.

Xử lý triệt để tình trạng SIM rác tái diễn

Về tình hình tin nhắn rác, trong 6 tháng đầu năm 2019, Bộ TT&TT đã ghi nhận 21.888 lượt phản ánh tin nhắn rác, giảm 48,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lượng phản ánh với Vinaphone là 5.055 lượt (chiếm 23,1%), MobiFone là 2.921 lượt (chiếm 13,3%), Viettel là 2.819 lượt (chiếm 12,9%) và Vietnamobile là 935 lượt (chiếm 4,3%).

Đánh giá của Bộ TT&TT cho thấy, tình trạng SIM rác, mua bán SIM kích hoạt sẵn thông tin thuê bao đã giảm đáng kể nhưng vẫn tái diễn. Bộ đã xử phạt 4 doanh nghiệp là Viettel, VNPT VinaPhone, Mobifone, Vietnamobile về hành vi vi phạm trong công tác quản lý thông tin thuê bao. Bên cạnh đó, Bộ cũng đã ban hành văn bản nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu các doanh nghiệp viễn thông nếu vẫn còn để xảy ra tình trạng SIM rác.

{ keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. 

Để thúc đẩy viêc phòng, chống tin nhắn rác và thư rác, Bộ TT&TT đã vận hành 24/7 hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác trên đầu số 456, hệ thống phần mềm thu thập thư rác chuyên dụng và Cổng thông tin chống thư rác. Bên cạnh đó, Bộ đã thực hiện việc kiểm tra thường xuyên các doanh nghiệp, yêu cầu nộp báo cáo xử lý tin rác hàng tuần. 

Trong thời gian qua, Bộ TT&TT cũng đã cắt giảm 1,85 triệu tài khoản viễn thông do không đủ thông tin thuê bao hoặc bị phát hiện là thuê bao kích hoạt sẵn. 

Trước những vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực viễn thông, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu trong 6 tháng cuối năm 2019, phải xử lý triệt để các vấn nạn về rác viễn thông như SIM rác, tin nhắn rác, cuộc gọi rác, thư rác. Về chuyển mạng giữ số, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các doanh nghiệp cần nâng tỷ lệ chuyển mạng thành công đạt ít nhất 90% vào cuối năm. 

Chia sẻ về định hướng phát triển của lĩnh vực viễn thông 6 tháng cuối năm, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, nhiệm vụ của ngành là phải chuyển dịch hạ tầng viễn thông thành hạ tầng ICT để thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển dịch ngành viễn thông từ thoại sang data thông qua việc giảm cước kết nối thoại, phổ cập smartphone, đấu thầu băng tần 2.6 GHz và 700 MHz, quy hoạch tần số 5G, tuyên bố lộ trình cắt sóng 2G, 3G và đưa dịch vụ mobile money vào thử nghiệm.

Trọng Đạt

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/422d499337.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’

Nhận định, soi kèo Nữ Wolfsburg vs Nữ Galatasaray, 0h45 ngày 21/11: Quá chênh lệch

{keywords}Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải xem 5G là cơ sở hạ tầng của nền kinh tế số. Ảnh: Trọng Đạt

Việt Nam đi tìm lời giải cho bài toán 5G

Tại Việt Nam, để tận dụng lợi thế từ việc tiên phong triển khai công nghệ này, Bộ TT&TT đã sớm có kế hoạch cho phép thử nghiệm 5G trong năm 2019, quy hoạch phổ tần trong năm 2019 -2020 và cấp phép thương mại vào năm 2020.

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã cấp giấy phép cho 3 nhà mạng viễn thông để triển khai thử nghiệm 5G tại một số thành phố lớn. Tháng 5/2019, Viettel đã thực hiện việc kết nối và cuộc gọi đầu tiên trên mạng di động 5G tại Việt Nam.

Theo Thứ trưởng Phạm Hồng Hải, để cung cấp dịch vụ 5G, trước tiên phải có phổ tần cho mạng 5G. Tuy nhiên, các nước ASEAN đang phải đối mặt với những thách thức chung trong việc phân bổ phổ tần cho 5G. 

{keywords}
Hội thảo ASEAN về tần số cho 5G vừa diễn ra tại Hà Nội. 

Nhiều quốc gia trong khu vực đang sử dụng băng tần 3,5 GHz cho các hệ thống vệ tinh trong khi việc sử dụng các băng tần mmW (tần số 26GHz hoặc 28GHz) vẫn còn bị nghi ngại do phạm vi phủ sóng có phần hạn chế.

Băng tần 3.5GHz đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển 5G. Tuy nhiên, ở Việt Nam cũng như một số nước ASEAN, việc xem xét sử dụng băng tần này cho 5G còn phải tính đến mức độ ảnh hưởng đến các đài thông tin vệ tinh trái đất.

Thời gian vừa qua, Việt Nam đã phát thử nghiệm 5G ở băng tần 3.5GHz nhằm nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng để đưa ra quyết định chính xác nhất về việc có quy hoạch sử dụng băng tần 3.5GHz cho 5G hay không. Đó cũng là lý do mà Cục Tần số VTĐ đang tìm kiếm giải pháp quy hoạch băng tần phù hợp cho 5G.

Cục Tần số cần VNPT cùng giải câu chuyện tần số 5G

Theo ông Đoàn Quang Hoan – Phó Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam, tất cả mọi người đều đánh giá rất cao vai trò của 5G đối với tương lai của thông tin di động và chuyển đổi số. Việc phát triển 5G, ngoài vấn đề công nghệ còn đòi hỏi một băng thông lớn, tức là phải có đủ tần số để phát triển 5G trên tất cả các ứng dụng của nó.

Cả 3 khu vực tần số cao, tần số trung bình và tần số thấp đều rất cần cho 5G. Khu vực tần số cao rất quan trọng đối với ứng dụng Internet tốc độ siêu cao. Băng tần trung bình là 2.6GHz và 3.5GHz đáp ứng yêu cầu phát triển băng thông tốc độ cao nhưng vùng phủ cũng chỉ tương đối. Trong khi đó, băng tần thấp đáp ứng yêu cầu về vùng phủ, đặc biệt là ở khu vực vùng sâu, vùng xa.

{keywords}
Chia sẻ của đại diện Việt Nam tại Hội thảo ASEAN về tần số cho 5G.

Chia sẻ với Pv. VietNamNet, ông Đoàn Quang Hoan cho rằng, đối với thông tin di động, băng tần thấp gần như đã sử dụng hết cho 3G và 4G. Băng tần hiện tại bị chia nhỏ nên khó có băng thông đủ lớn để phát triển 5G. Vậy nên, cả thế giới, khu vực lẫn Việt Nam đều đang tập trung nghiên cứu việc sử dụng băng tần trung bình 2.6GHz và 3.5GHz.

Việc sử dụng băng tần 3.5GHz vấp phải một khó khăn lớn. Đó là việc băng tần này hiện đang được các nước gần xích đạo sử dụng cho thông tin vệ tinh. Đối với những nơi có lượng mưa lớn, việc sử dụng thông tin vệ tinh ở băng tần 3.5GHz là cực kỳ quan trọng.

Vệ tinh Vinasat-1 của Việt Nam hiện đang dùng băng tần này để cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh cho cả khu vực Châu Á – TBD. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với việc cung cấp dịch vụ thông tin vệ tinh cho khu vực biên giới và hải đảo.

{keywords}
Việt Nam là một trong những quốc gia đi tiên phong trong việc triển khai mạng 5G. Do đó, nhiều bài toán không có trong kho kinh nghiệm quốc tế mà tự chúng ta phải tìm ra lời giải.

Theo ông Đoàn Quang Hoan, các cơ quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu làm sao để có thể sử dụng hài hoà băng tần giữa 5G và thông tin vệ tinh. Đây là một việc hết sức khó, ông Đoàn Quang Hoan nói.

Hiện Việt Nam đang thử nghiệm và nghiên cứu cách phối hợp sử dụng băng tần trung bình. Tuy vậy, vị Phó Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam cho rằng, để nghiên cứu khả năng phối hợp chia sẻ giữa dịch vụ mặt đất và dịch vụ thông tin vệ tinh, đòi hỏi phải có sự tham gia trực tiếp của VNPT – đơn vị đang sử dụng băng tần này cho dịch vụ vệ tinh.

Theo ông Đoàn Quang Hoan, nếu VNPT tích cực tham gia cùng với Cục Tần số VTĐ và Bộ TT&TT thì mới có thể tìm ra được giải pháp. "Tôi hy vọng Bộ TT&TT, Cục Tần số VTĐ và VNPT có thể phối hợp để nghiên cứu sử dụng băng tần này cho 5G trong tương lai”, ông Đoàn Quang Hoan nói.

Trọng Đạt

">

5G Việt Nam và những câu hỏi vẫn còn đang bỏ ngỏ

Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1

{keywords}Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Thủ tướng Hungary Viktor Orban, Tổng thư ký ITU Houlin Zhao tại Lễ khai mạc ITU Telecom World 2019 tại Budapest, Hungary.

ITU Digital World 2020, tên gọi trước đây là ITU Telecom World, là sự kiện thường niên của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU). Đây là sự kiện có quy mô lớn nhất thế giới về viễn thông và CNTT (ICT). Sự kiện này được tổ chức nhằm thúc đẩy hợp tác toàn cầu về ICT để phát triển kinh tế xã hội. 

ITU Digital World được tổ chức lần đầu vào năm 1971 với tên gọi ITU Telecom World. Sự kiện này chưa từng được thay đổi tên gọi kể từ lần đầu tiên đi vào hoạt động. Theo Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), sáng kiến đổi tên ITU Telecom World của Việt Nam được đồng thuận và đánh giá cao bởi các thành viên ITU. 

Tên gọi này được nhận định là phù hợp với xu thế phát triển và vai trò của ICT trong kỷ nguyên số. Việc đổi tên sẽ đánh dấu một giai đoạn phát triển mới, tổ chức theo phương thức mới, phản ánh xu hướng phát triển của công nghệ trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.

Tên gọi mới ITU Digital World sẽ thể hiện đúng hơn quy mô và chủ đề của sự kiện năm sau, không chỉ là viễn thông mà còn bao gồm tất cả các sản phẩm, giải pháp ICT cho nền kinh tế số. 

{keywords}
Logo chính thức của Hội nghị và Triển lãm Thế giới Số 2020 (ITU Digital World 2020).

Diễn ra tại Hà Nội trong 4 ngày, từ 6/9 - 9/9/2020, Hội nghị thượng đỉnh và Triển lãm thế giới số 2020 (ITU Digital World 2020) sẽ là màn trình diễn công nghệ của hơn 300 nhà cung cấp về viễn thông, CNTT và giải pháp số đến từ hơn 40 nước trên thế giới.

Theo Bộ TT&TT, với tên gọi mới, Việt Nam hi vọng ITU Digital World sẽ thu hút nhiều nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ, giải pháp, công nghệ số đến tham gia trưng bày, bên cạnh các nhà cung cấp thiết bị, dịch vụ viễn thông truyền thống.

ITU Digital World 2020 dự kiến sẽ có sự tham gia của trên 5.000 khách quốc tế đến từ trên 100 quốc gia. Sự kiện sẽ bao gồm hơn 20 phiên diễn đàn chính sách cấp cao, các sự kiện kết nối và xúc tiến kinh doanh cùng lễ trao giải thưởng sáng tạo ICT có ảnh hưởng đến xã hội. 

Đây sẽ là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp ICT trong nước tiếp xúc, tìm kiếm cơ hội hợp tác với các công ty công nghệ và hãng sản xuất hàng đầu thế giới trong lĩnh vực ICT. Sự kiện cũng sẽ góp phần quảng bá về các sản phẩm, dịch vụ của ngành ICT Việt Nam nói riêng và quảng bá vẻ đẹp đất nước con người Việt Nam nói chung.

Trọng Đạt

">

Triển lãm Viễn thông Thế giới thay đổi tên gọi theo sáng kiến Việt Nam

458927 o.jpg
Samsung có kế hoạch triển khai các cơ sở sản xuất chất bán dẫn hoàn toàn tự động trong 6 năm tới.

Trong những năm gần đây, khả năng robot sẽ thay thế vai trò của con người tại các nhà máy trong tương lai thường được đề cập tới. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ đến nhanh hơn nhiều so với những gì được dự báo. Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc) đang có ý định xây dựng các xưởng sản xuất và lắp ráp tự động hóa hoàn toàn vào cuối thập kỷ này.

Theo DigiTimes Asia,Samsung đã phát triển hệ thống cảm biến thông minh, có thể tạo ra các nhà máy hoàn toàn không có con người. Hệ thống này được thiết kế để theo dõi và phân tích quy trình sản xuất theo thời gian thực, có khả năng tự động xử lý tình huống. Hệ thống không chỉ tự động hóa các quy trình sản xuất, mà còn tăng hiệu quả.

Các thiết bị thông minh sẽ có thể đảm nhiệm tất cả các quy trình sản xuất, từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm sản xuất, lắp ráp, làm sạch và kiểm tra các sản phẩm.

Để đạt được mục tiêu đề ra, Samsung cần tạo ra một hệ sinh thái sản xuất dựa vào trí tuệ nhân tạo(AI), phát triển các hệ thống có thể quản lý khối lượng dữ liệu lớn và tự động tối ưu hóa hiệu suất của thiết bị. Hệ thống cảm biến thông minh là một phần quan trọng của kế hoạch này và đóng vai trò then chốt trong việc biến những nhà máy thông minh, hoàn toàn tự động thành hiện thực.

Samsung hiện đã đầu tư hàng chục triệu won vào dự án này, kỳ vọng sẽ thu được lợi nhuận về lâu dài.

Ưu điểm rất quan trọng của hệ thống do Samsung phát triển là kích thước nhỏ, cho phép ứng dụng tại các nhà máy có quy mô nhỏ hoặc chính các cơ sở sản xuất hiện có được cải tạo một cách đơn giản, không làm gia tăng không gian chiếm dụng.

Mặc dù thành tựu này có ý nghĩa quan trọng đối với Samsung, tuy nhiên, việc tăng cường các quy trình sản xuất tự động hóa và sự ra đời của nhà máy thông minh có thể dẫn đến tình trạng sa thải người lao động hàng loạt trên phạm vi toàn cầu.

Các nhà máy tự động mới của Samsung dự kiến sẽ chỉ cần một số lượng chuyên gia kỹ thuật rất ít để thực hiện nhiệm vụ giám sát và sửa chữa hệ thống.

Hiện nay, mạng lưới nhà máy lắp ráp và phân phối của Samsung đang hiện diện tại 74 quốc gia và tuyển dụng hơn 270.000 lao động. Vì vậy, kế hoạch thúc đẩy các quy trình sản xuất tự động hóa dự kiến ​​sẽ khiến phần lớn nhân viên của Samsung đối mặt với nguy cơ bị sa thải.

(theo ITNews)

Công nghệ Wi-Fi 7 sắp ra mắt sẽ nhanh và ổn định hơn

Công nghệ Wi-Fi 7 sắp ra mắt sẽ nhanh và ổn định hơn

Thế hệ Wi-Fi 7 mới sắp ra mắt sẽ tập trung vào việc cải thiện hiệu suất của công nghệ không dây, mà trên hết là tính ổn định của hệ thống.">

Người lao động của Samsung trên toàn cầu đối mặt nguy cơ bị sa thải hàng loạt

Nhận định, soi kèo U19 Hy Lạp vs U19 Italia, 19h30 ngày 19/11: Chủ nhà ôm hận

友情链接