Theo đó, kịch bản đầu tiên là phát triển GTVT theo hướng phát thải thông thường (BAU), chưa thực hiện biện pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Nếu thực hiện theo kịch bản này, nhu cầu năng lượng dùng xăng và dầu tiếp tục tăng mạnh từ 2025 cho đến năm 2050, đồng thời tổng lượng khí nhà kính phát thải ra môi trường sẽ tăng từ 86,16 triệu tấn lên 273,21 triệu tấn.

Kịch bản thứ hai là giảm phát thải bằng nguồn lực trong nước (NLTN), nghĩa là chuyển đổi các phương tiện giao thông sang sử dụng điện và năng lượng xanh phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ và chính sách thúc đẩy chuyển đổi bằng nguồn lực trong nước. Khi thực hiện, lượng khí nhà kính từ năm 2025 đến năm 2050 sẽ tăng từ 83,61 triệu tấn lên 171,64 triệu tấn, giảm 30% so với kịch bản thứ nhất. Ở kịch bản này, nhu cầu năng lượng dùng xăng và dầu vẫn chiếm vai trò chủ đạo.

Kịch bản thứ ba là phát thải ròng bằng 0 có sự hỗ trợ từ quốc tế (PTR0) nghĩa là tích hợp tất cả các chính sách và giải pháp giảm thiểu để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trong ngành giao thông vận tải vào năm 2050. Nếu đi vào thực hiện, sau 25 năm, mức phát thải khí nhà kính ở Việt Nam sẽ giảm từ 75,15 triệu tấn xuống còn 30,34 triệu tấn. Đồng thời, nhu cầu sử dụng xăng và dầu xuống mức thấp, trong khi các loại năng lượng xanh như điện, hydrogen, methanol, amoniac tăng mạnh.

Các kịch bản này sử dụng 4 giải pháp chính gồm: sử dụng năng lượng hiệu quả; chuyển đổi phương tiện cá nhân sang công cộng; chuyển đổi vận tải hàng hóa từ đường bộ sang đường thủy và chuyển đổi nhiên liệu/năng lượng.

HTP04725.jpg
GS.TS Lê Anh Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Đại học Bách khoa Hà Nội.

Theo GS.TS Lê Anh Tuấn, hai kịch bản thứ hai và ba được kỳ vọng nhất, nhưng đòi hỏi cho phí đầu tư giai đoạn 2025 đến 2050 khá tốn kém. Chi phí đầu tư giai đoạn 2025 - 2050 cho kịch bản tự huy động nguồn lực trong nước là khoảng 1.176,17 tỷ USD (khoảng 29,3 triệu tỷ đồng). Kịch bản thứ ba, đưa phát thải ròng về 0 có sự hỗ trợ của quốc tế có chi phí 1.225,37 tỷ USD (khoảng 30,5 triệu tỷ đồng), cao hơn kịch bản hai nhưng cơ bản sẽ hướng tới được mục tiêu phát thải về “0”.

Góp phần cho quá trình chuyển đổi từ phương tiện dùng động cơ đốt trong sang sử dụng năng lượng sạch, trong đó có năng lượng điện, các trạm sạc đóng vai trò không nhỏ, thậm chí được coi là "xương sống" cần thiết cho kế hoạch này. Theo tính toán của dự án nghiên cứu, tổng vốn đầu tư cho trạm sạc xe điện trong 25 năm tới thấp nhất sẽ là là 31,76 tỷ USD (khoảng 792 ngàn tỷ đồng) với kịch bản thứ hai và cao nhất 90,88 tỷ USD (khoảng 2,26 triệu tỷ đồng) khi áp dụng kịch bản thứ ba PTR0.

Hiện tại, số lượng trạm sạc xe điện trên cả nước nhiều nhất vẫn là do doanh nghiệp VinFast đầu tư, với tổng số khoảng hơn 3.000 trạm và 150.000 cổng sạc. Thị trường xe điện mới hình thành với sự tiên phong của VinFast, ngoài ra có thêm các mẫu xe điện của Hyundai, Mercedes-Benz, Porsche, Audi, Wuling, MG, BYD. Tuy nhiên, các thương hiệu này đều chưa phát triển trạm sạc công cộng mà trông chờ vào bên thứ ba do doanh nghiệp khác đầu tư.

Theo số liệu từ GS.TS Lê Anh Tuấn cung cấp, hiện nay tỷ lệ xe điện/trạm sạc của Việt Nam đang đạt được những kết quả ấn tượng ở mức 9,44:1 (theo IEA khuyến khích chuẩn là 10 xe điện/trạm sạc, các nước như Trung Quốc đang là 7,2; New Zealand: 57; Hàn Quốc: 2,3).

Dự báo số lượng trạm sạc công cộng cho ô tô con, xe tải, xe khách trong tương lai sẽ là 201.434 trạm (năm 2030), 657.180 trạm (năm 2040) và 1.536.800 (năm 2050). Riêng xe buýt chạy điện, số lượng trạm sạc sẽ là 876 trạm, 6.559 trạm và 36.990 trạm.

Ảnh chụp Màn hình 2024 08 22 lúc 08.52.42.png
Phác thảo quy mô thị trường xe điện Việt Nam hiện nay. Ảnh trích từ báo cáo của GS.TS Lê Anh Tuấn

Nhận định về đầu tư trạm sạc xe điện, ông Nguyễn Đắc Hưng, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần giải pháp sạc xe điện iCharge, một trong những doanh nghiệp tư nhân đang triển khai đầu tư xây dựng trạm sạc, cho rằng khó khăn lớn nhất là chi phí đầu tư tốn kém trong khi tốc độ phát triển xe điện chưa tương xứng. Ông Hưng ước tính đến năm 2030, tỷ lệ sử dụng ô tô điện có thể đạt 30%, xe máy điện đạt 22% và xe buýt điện đạt 30%. Dự báo đến năm 2028, số lượng ô tô điện tại Việt Nam sẽ đạt 1 triệu xe và năm 2040 là 3,5 triệu xe. Trong khi tính đến hết năm 2023, lượng ô tô chạy động cơ đốt trong đang lưu hành tại Việt Nam vào khoảng hơn 6 triệu xe, lượng đăng ký mới khoảng 400 ngàn xe (nguồn Ủy ban ATGT Quốc gia).

Vì vậy, doanh nghiệp này mới chỉ "dè dặt" đề ra mục tiêu dự kiến năm 2024 lắp đặt 100 trạm sạc, năm 2025 tăng lên 500 trạm, năm 2027 là 1.000 trạm. Đến năm 2030, iCharge sẽ phủ sóng toàn quốc với 2.000 trạm sạc.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Hưng cho biết doanh nghiệp hướng đến 3 loại các trạm sạc được thiết kế với công suất 22kW, 60-80kW và 120kW. Mức đầu tư cơ bản cho trạm 60-80kW là hơn 700 triệu đồng và đắt nhất lên tới 1,2 tỷ đồng là trạm 120Kw. Ngoài chi phí cố định này, các chi phí chưa ước tính được gồm đấu nối hạ tầng điện, giấy phép xây dựng, tiền thuê mặt bằng,...

Như vậy có thể nói, việc chuyển đổi giao thông xanh của Việt Nam sẽ cần một nguồn lực rất lớn từ cộng đồng doanh nghiệp và sự hỗ trợ của Chính phủ trong thời gian tới. Nhóm nghiên cứu cũng đưa ra loạt giải pháp chủ đạo để thúc đẩy lộ trình này, trong đó nhấn mạnh giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách, đẩy mạnh các hỗ trợ tài chính cho nhà sản xuất, đơn vị kinh doanh và người dân để chuyển đổi hành vi sử dụng xe từ xe động cơ đốt trong sang các loại xe sử dụng năng lượng sạch, như xe điện.

Thực hiện các cam kết của Việt Nam tại COP 26, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 876/QĐ-TTg từ tháng 7/2022 về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí CO2, CH4, với mục tiêu phát triển hệ thống GTVT xanh, nhằm thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng khí nhà kính về 0 vào năm 2050.

Chương trình hành động đã đưa ra các giải pháp cụ thể cho 5 chuyên ngành GTVT quốc gia và giao thông đô thị, bao gồm: Phát triển hệ thống đường sắt đô thị, đường sắt tốc độ cao, đường sắt quốc gia điện khí hóa, phát triển cảng xanh và lộ trình chuyển đổi phương tiện sang sử dụng điện và năng lượng xanh.

Bạn có bình luận thế nào về bài viết trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ồ ạt vào Việt Nam nhưng không đầu tư trạm sạc, xe điện Trung Quốc muốn 'ăn sẵn'Những "ông lớn" đến từ Trung Quốc liên tục mang sang Việt Nam các mẫu xe ô tô điện trẻ trung, hiện đại với nhiều tầm cấp khác nhau. Nhưng việc chưa mấy quan tâm đến hạ tầng trạm sạc cùng với mác "xe Tàu" sẽ là rào cản lớn để tiếp cận khách Việt." />

Việt Nam cần hơn 90 tỷ USD phát triển trạm sạc xe điện, đưa phát thải ròng về 0

Thời sự 2025-01-18 05:42:24 9

Ba kịch bản và bốn giải pháp chuyển đổi giao thông xanh để phát thải ròng của Việt Nam về mức “0” vào năm 2050 vừa được GS.TS Lê Anh Tuấn (Chủ tịch Hội đồng Đại học Bách khoa Hà Nội) đưa ra tại tọa đàm "Phát triển giao thông xanh: Thách thức và giải pháp thu hút nguồn lực đầu tư",ệtNamcầnhơntỷUSDpháttriểntrạmsạcxeđiệnđưaphátthảiròngvềbảng xếp hạng giải ý do Bộ GTVT tổ chức.

Theo đó, kịch bản đầu tiên là phát triển GTVT theo hướng phát thải thông thường (BAU), chưa thực hiện biện pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Nếu thực hiện theo kịch bản này, nhu cầu năng lượng dùng xăng và dầu tiếp tục tăng mạnh từ 2025 cho đến năm 2050, đồng thời tổng lượng khí nhà kính phát thải ra môi trường sẽ tăng từ 86,16 triệu tấn lên 273,21 triệu tấn.

Kịch bản thứ hai là giảm phát thải bằng nguồn lực trong nước (NLTN), nghĩa là chuyển đổi các phương tiện giao thông sang sử dụng điện và năng lượng xanh phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ và chính sách thúc đẩy chuyển đổi bằng nguồn lực trong nước. Khi thực hiện, lượng khí nhà kính từ năm 2025 đến năm 2050 sẽ tăng từ 83,61 triệu tấn lên 171,64 triệu tấn, giảm 30% so với kịch bản thứ nhất. Ở kịch bản này, nhu cầu năng lượng dùng xăng và dầu vẫn chiếm vai trò chủ đạo.

Kịch bản thứ ba là phát thải ròng bằng 0 có sự hỗ trợ từ quốc tế (PTR0) nghĩa là tích hợp tất cả các chính sách và giải pháp giảm thiểu để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trong ngành giao thông vận tải vào năm 2050. Nếu đi vào thực hiện, sau 25 năm, mức phát thải khí nhà kính ở Việt Nam sẽ giảm từ 75,15 triệu tấn xuống còn 30,34 triệu tấn. Đồng thời, nhu cầu sử dụng xăng và dầu xuống mức thấp, trong khi các loại năng lượng xanh như điện, hydrogen, methanol, amoniac tăng mạnh.

Các kịch bản này sử dụng 4 giải pháp chính gồm: sử dụng năng lượng hiệu quả; chuyển đổi phương tiện cá nhân sang công cộng; chuyển đổi vận tải hàng hóa từ đường bộ sang đường thủy và chuyển đổi nhiên liệu/năng lượng.

HTP04725.jpg
GS.TS Lê Anh Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Đại học Bách khoa Hà Nội.

Theo GS.TS Lê Anh Tuấn, hai kịch bản thứ hai và ba được kỳ vọng nhất, nhưng đòi hỏi cho phí đầu tư giai đoạn 2025 đến 2050 khá tốn kém. Chi phí đầu tư giai đoạn 2025 - 2050 cho kịch bản tự huy động nguồn lực trong nước là khoảng 1.176,17 tỷ USD (khoảng 29,3 triệu tỷ đồng). Kịch bản thứ ba, đưa phát thải ròng về 0 có sự hỗ trợ của quốc tế có chi phí 1.225,37 tỷ USD (khoảng 30,5 triệu tỷ đồng), cao hơn kịch bản hai nhưng cơ bản sẽ hướng tới được mục tiêu phát thải về “0”.

Góp phần cho quá trình chuyển đổi từ phương tiện dùng động cơ đốt trong sang sử dụng năng lượng sạch, trong đó có năng lượng điện, các trạm sạc đóng vai trò không nhỏ, thậm chí được coi là "xương sống" cần thiết cho kế hoạch này. Theo tính toán của dự án nghiên cứu, tổng vốn đầu tư cho trạm sạc xe điện trong 25 năm tới thấp nhất sẽ là là 31,76 tỷ USD (khoảng 792 ngàn tỷ đồng) với kịch bản thứ hai và cao nhất 90,88 tỷ USD (khoảng 2,26 triệu tỷ đồng) khi áp dụng kịch bản thứ ba PTR0.

Hiện tại, số lượng trạm sạc xe điện trên cả nước nhiều nhất vẫn là do doanh nghiệp VinFast đầu tư, với tổng số khoảng hơn 3.000 trạm và 150.000 cổng sạc. Thị trường xe điện mới hình thành với sự tiên phong của VinFast, ngoài ra có thêm các mẫu xe điện của Hyundai, Mercedes-Benz, Porsche, Audi, Wuling, MG, BYD. Tuy nhiên, các thương hiệu này đều chưa phát triển trạm sạc công cộng mà trông chờ vào bên thứ ba do doanh nghiệp khác đầu tư.

Theo số liệu từ GS.TS Lê Anh Tuấn cung cấp, hiện nay tỷ lệ xe điện/trạm sạc của Việt Nam đang đạt được những kết quả ấn tượng ở mức 9,44:1 (theo IEA khuyến khích chuẩn là 10 xe điện/trạm sạc, các nước như Trung Quốc đang là 7,2; New Zealand: 57; Hàn Quốc: 2,3).

Dự báo số lượng trạm sạc công cộng cho ô tô con, xe tải, xe khách trong tương lai sẽ là 201.434 trạm (năm 2030), 657.180 trạm (năm 2040) và 1.536.800 (năm 2050). Riêng xe buýt chạy điện, số lượng trạm sạc sẽ là 876 trạm, 6.559 trạm và 36.990 trạm.

Ảnh chụp Màn hình 2024 08 22 lúc 08.52.42.png
Phác thảo quy mô thị trường xe điện Việt Nam hiện nay. Ảnh trích từ báo cáo của GS.TS Lê Anh Tuấn

Nhận định về đầu tư trạm sạc xe điện, ông Nguyễn Đắc Hưng, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần giải pháp sạc xe điện iCharge, một trong những doanh nghiệp tư nhân đang triển khai đầu tư xây dựng trạm sạc, cho rằng khó khăn lớn nhất là chi phí đầu tư tốn kém trong khi tốc độ phát triển xe điện chưa tương xứng. Ông Hưng ước tính đến năm 2030, tỷ lệ sử dụng ô tô điện có thể đạt 30%, xe máy điện đạt 22% và xe buýt điện đạt 30%. Dự báo đến năm 2028, số lượng ô tô điện tại Việt Nam sẽ đạt 1 triệu xe và năm 2040 là 3,5 triệu xe. Trong khi tính đến hết năm 2023, lượng ô tô chạy động cơ đốt trong đang lưu hành tại Việt Nam vào khoảng hơn 6 triệu xe, lượng đăng ký mới khoảng 400 ngàn xe (nguồn Ủy ban ATGT Quốc gia).

Vì vậy, doanh nghiệp này mới chỉ "dè dặt" đề ra mục tiêu dự kiến năm 2024 lắp đặt 100 trạm sạc, năm 2025 tăng lên 500 trạm, năm 2027 là 1.000 trạm. Đến năm 2030, iCharge sẽ phủ sóng toàn quốc với 2.000 trạm sạc.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Hưng cho biết doanh nghiệp hướng đến 3 loại các trạm sạc được thiết kế với công suất 22kW, 60-80kW và 120kW. Mức đầu tư cơ bản cho trạm 60-80kW là hơn 700 triệu đồng và đắt nhất lên tới 1,2 tỷ đồng là trạm 120Kw. Ngoài chi phí cố định này, các chi phí chưa ước tính được gồm đấu nối hạ tầng điện, giấy phép xây dựng, tiền thuê mặt bằng,...

Như vậy có thể nói, việc chuyển đổi giao thông xanh của Việt Nam sẽ cần một nguồn lực rất lớn từ cộng đồng doanh nghiệp và sự hỗ trợ của Chính phủ trong thời gian tới. Nhóm nghiên cứu cũng đưa ra loạt giải pháp chủ đạo để thúc đẩy lộ trình này, trong đó nhấn mạnh giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách, đẩy mạnh các hỗ trợ tài chính cho nhà sản xuất, đơn vị kinh doanh và người dân để chuyển đổi hành vi sử dụng xe từ xe động cơ đốt trong sang các loại xe sử dụng năng lượng sạch, như xe điện.

Thực hiện các cam kết của Việt Nam tại COP 26, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 876/QĐ-TTg từ tháng 7/2022 về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí CO2, CH4, với mục tiêu phát triển hệ thống GTVT xanh, nhằm thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng khí nhà kính về 0 vào năm 2050.

Chương trình hành động đã đưa ra các giải pháp cụ thể cho 5 chuyên ngành GTVT quốc gia và giao thông đô thị, bao gồm: Phát triển hệ thống đường sắt đô thị, đường sắt tốc độ cao, đường sắt quốc gia điện khí hóa, phát triển cảng xanh và lộ trình chuyển đổi phương tiện sang sử dụng điện và năng lượng xanh.

Bạn có bình luận thế nào về bài viết trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ồ ạt vào Việt Nam nhưng không đầu tư trạm sạc, xe điện Trung Quốc muốn 'ăn sẵn'Những "ông lớn" đến từ Trung Quốc liên tục mang sang Việt Nam các mẫu xe ô tô điện trẻ trung, hiện đại với nhiều tầm cấp khác nhau. Nhưng việc chưa mấy quan tâm đến hạ tầng trạm sạc cùng với mác "xe Tàu" sẽ là rào cản lớn để tiếp cận khách Việt.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/428b499338.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi

bus wedding 3.jpeg
Cặp vợ chồng Ma Yuxuan và Cai Yang tổ chức đám cưới trên xe buýt. Ảnh: Xinhua

"Chiếc xe buýt có không gian rộng rãi, đủ chỗ cho gia đình và bạn bè của tôi. Chúng tôi cùng nhau ca hát, chơi những trò chơi vui vẻ trên đường đi. Việc thuê một đoàn xe cưới sẽ tốn kém hơn mà lại không đem lại nhiều niềm vui, khi bạn bè và người thân phải phân tán trên nhiều chiếc xe khác nhau", cô dâu Zhang Qingqing tới từ tỉnh Giang Tây chia sẻ.

"Tôi nghĩ phương thức này phù hợp với tính cách của người trẻ. Cả bố mẹ lẫn bạn bè của chúng tôi đều ủng hộ đám cưới kiểu này. Trước hôn lễ, chúng tôi và bạn bè đã cùng nhau trang trí chiếc xe buýt, mọi người đều vui vẻ khi tham gia vào việc này", anh Wang Yu An, chồng của cô dâu Zhang Qingqing nói thêm.

bus wedding 1.jpeg
Một cặp vợ chồng trẻ ở Trung Quốc bên chiếc xe buýt được dùng tổ chức đám cưới. Ảnh: China Daily

Báo cáo của Tập đoàn Giao thông công cộng thành phố Nam Xương (tỉnh Giang Tây) cho biết, đã có khoảng 100 cặp đôi thuê xe buýt để tổ chức đám cưới kể từ tháng 3/2023. Hầu hết những cặp đôi lựa chọn phương thức này đều là người sinh sau năm 1995. 

Dịch vụ "đám cưới xe buýt" cũng có mặt tại nhiều thành phố ở các tỉnh như Quảng Đông, Giang Tô và Sơn Đông. Giá thuê xe buýt dao động từ vài trăm đến hàng nghìn nhân dân tệ một ngày, tùy thuộc vào quãng đường di chuyển và thời gian sử dụng xe.

bus wedding 4.jpeg
Bạn bè và người thân chụp ảnh cùng cặp đôi mới cưới trên xe buýt. Ảnh: Xinhua

"Đây là chiếc xe buýt đám cưới độc nhất, chỉ dành riêng cho chúng tôi. Những người tham gia đám cưới đều thích bầu không khí trên xe buýt và đang cân nhắc sử dụng phương án này cho ngày trọng đại của họ", cặp đôi mới cưới Ma Yuxuan và Cai Yang tới từ tỉnh Sơn Đông nói.

Trong khi đó, một cặp vợ chồng mới cưới ở tỉnh Giang Tô nói rằng họ đã cảm thấy vô cùng hạnh phúc khi tổ chức đám cưới trên xe buýt. Khi chiếc xe di chuyển trên đường phố, các tài xế khác đều hạ kính xuống để chúc mừng. "Có cảm giác như người dân toàn thành phố đã chứng kiến ​​và chia sẻ niềm vui với chúng tôi", cặp đôi trẻ kể lại.

Bên cạnh việc tiết kiệm chi phí, việc dùng xe buýt để tổ chức đám cưới cũng góp phần bảo vệ môi trường, phù hợp với giá trị và lối sống mà người trẻ Trung Quốc hướng tới.

bus wedding 2.jpeg
Không gian bên trong một xe buýt đám cưới ở Trung Quốc. Ảnh: Xinhua
Nhiều phụ nữ Trung Quốc 'mê mẩn' bạn trai AI hơn đàn ông đích thực

Nhiều phụ nữ Trung Quốc 'mê mẩn' bạn trai AI hơn đàn ông đích thực

Tufei, một nhân viên văn phòng người Trung Quốc 25 tuổi cho biết, bạn trai cô có mọi thứ mà cô mong muốn ở một người bạn đời lãng mạn ngoại trừ anh ta không có thật.">

'Đám cưới xe buýt' trở thành trào lưu của người trẻ tại Trung Quốc

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội trả lời:

Thông tin cháu nêu không rõ là khi tham gia giao thông cháu đi phương tiện gì xe máy hay phương tiện nào. Nên luật sư tư vấn chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

{keywords}
 

 Theo quy định tại khoản 3 Điều 601 Bộ luật dân sự năm 2015:

“Điều 601. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

3. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:

a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”

Trừ trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại và trường hợp bất khả kháng còn các trường hợp khác phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Mức bồi thường được quy định tại Điều 590 Bộ luật dân sự năm 2015 như sau:

“Điều 590. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm

1. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần phải có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại;
d) Thiệt hại khác do luật quy định.

2. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp sức khỏe của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không quá năm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.”

Pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận của các bên trong việc giải quyết bồi thường. Nếu cháu không đáp ứng yêu cầu đòi bồi thường và bên thiệt hại đã gửi đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú để Toà giải quyết thì tòa sẽ căn cứ vào lỗi của các bên để xác định trách nhiệm bồi thường và mức bồi thường.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An

">

Đi đúng đường đụng người đi bộ xử thế nào?

Gia đình nhỏ của Messi

Trong cuộc phỏng vấn độc quyền trên OLGA mới đây, Messi thừa nhận, có thể gia đình anh sẽ chào đón thêm thành viên mới thời gian tới.

"Chúng tôi không cố gắng, nhưng mọi thứ chưa dừng lại. Tất cả cùng chờ xem liệu một bé gái nhà Messi có xuất hiện hay không" - Messi tâm sự.

Con trai cả Thiago vừa nối nghiệp cha mình khi gia nhập học viện bóng đá Inter Miami hồi tháng 8 vừa qua. 

Messi nói về những người con: "Cả 3 cậu nhóc có tính cách khác nhau. Khi vào sân thi đấu, Thiago khá lạnh lùng.

Mateo thì vẫy chào đám đông, vỗ tay hưởng ứng. Hai anh em tính trái ngược nhau."

Ngôi sao người Argentina bộc bạch thêm: "Mateo nói chuyện luôn mồm và không dừng lại. Thiago thì trầm tính và thường nhìn sang mẹ. Cậu bé khá nhạy cảm."

Messi và các thành viên gia đình ăn mừng chức vô địch World Cup 2022

Messi cũng dành mỹ từ ca ngợi vợ: "Antonela là người mẹ tuyệt vời. Sự thật là cô ấy ở bên lũ nhóc 24/7 bởi tôi thường xuyên đi vắng. 

Có khi tôi phải đi xa một tháng, một tháng rưỡi, nhưng ngày nào Antonela cũng ở đó chăm sóc các con."

Inter Miami lo sốt vó khi Messi bỏ dở trận đấu

Inter Miami lo sốt vó khi Messi bỏ dở trận đấu

Inter Miami lo lắng tình trạng của Lionel Messi, khi anh buộc phải rời sân sớm trong trận thắng đậm Toronto 4-0 ở MLS sáng nay (21/9).">

Mong ước lớn của Messi, vợ sinh thêm con gái

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải

honkong 5.jpg
Một hội chợ xuân chào mừng Tết Giáp Thìn ở Hong Kong. Ảnh: EL
honkong 4.jpg
Người dân Hong Kong mua hoa dịp năm mới. Ảnh: EL
honkong 1.jpg
Không khí Tết Nguyên đán trên đường phố Hong Kong. Ảnh: Xinhua
honkong 2.jpg
Một quầy thư pháp tại Hong Kong tấp nập dịp năm mới. Ảnh: Xinhua
japan 1.jpg
Lễ hội đèn lồng mừng Tết Nguyên đán ở Nagasaki, Nhật Bản. Ảnh: Asahi
japan 2.webp
Nhiều loại lồng đèn rực rỡ trong lễ hội năm mới ở Nhật Bản. Ảnh: Asahi
japan 3.jpg
Màu đỏ tràn ngập khu Phố Tàu ở Nagasaki. Ảnh: Asahi
singapore 1.jpg
Vườn hoa ở Singapore được trang trí theo hình rồng. Ảnh: Straits Times
singapore 2.jpg
Đèn lồng hình rồng khổng lồ tại một trung tâm thương mại ở Singapore. Ảnh: Straits Times
singapore 3.jpg
Đường phố Singapore tràn ngập không khí Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Ảnh: Straits Times
indo 1.jpeg
Không khí Tết Nguyên đán trên đường phố thủ đô Jakarta, Indonesia. Ảnh: Xinhua
malay 1.jpeg
Đèn lồng chào mừng Tết Nguyên đán tại một trung tâm thương mại ở Malaysia. Ảnh: Straits Times
china 1.jpg
Đèn lồng hình rồng tại lễ hội năm mới ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Ảnh: Xinhua
china4.jpg
Lễ hội đèn lông mừng Tết Nguyên đán ở Chiết Giang, Trung Quốc. Ảnh: Xinhua
china 2.jpg
Không khí Tết Nguyên đán trên đường phố tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Ảnh: Xinhua
china 4.jpg
Không khí Tết Nguyên đán rộn ràng ở Trung Quốc. Ảnh: Xinhua
sipausa 50747680.jpg
Một đèn lồng hình rồng chào mừng Tết Nguyên đán ở Thượng Hải, Trung Quốc. Ảnh: Straits Times
Đèn lồng hình rồng tỏa sáng rực rỡ đón Tết nguyên đán

Đèn lồng hình rồng tỏa sáng rực rỡ đón Tết nguyên đán

TRUNG QUỐC - Hàng chục nghìn người đã tới vườn Yuyuan ở Thượng Hải để chiêm ngưỡng những chiếc đèn lồng mang chủ đề của năm, khiến giao thông tắc nghẽn.">

Châu Á rộn ràng không khí đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Tại Mỹ, việc dạy học online cũng bắt đầu diễn ra kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát vào năm ngoái. Chị Trần Ngọc Mỹ Trang, giáo viên trường tiểu học thuộc quận Clayton, khu vực Metro Atlanta, bang Georgia cho biết, cho đến nay, dù các trường học đã trở lại việc học trực tiếp, nhưng một số gia đình vẫn quyết định cho con học trực tuyến.

{keywords}
Chị Trần Ngọc Mỹ Trang khi tốt nghiệp Georgia State University 

Hiện tại, lớp chị Trang phụ trách có 11 học sinh theo học trên lớp và 4 học sinh học trực tuyến. Cả hai hình thức học này đều được các trường chấp nhận.

Tuy nhiên, công việc của giáo viên lúc này sẽ nặng nề hơn. “Do có cả học sinh theo học tại lớp và học trực tuyến nên nếu có học sinh nghỉ, giáo viên lập tức phải gọi điện hoặc nhắn tin cho phụ huynh hỏi thăm. Còn với những học sinh học trực tuyến, mình cũng thường xuyên phải duy trì kết nối với cha mẹ để cùng hỗ trợ trẻ trong việc học”.

Mặc dù học theo hình thức trực tuyến nhưng học sinh vẫn phải tuân thủ như giờ học trên lớp. Lớp học sẽ bắt đầu từ 7h45 - 11h05. Các em sẽ nghỉ ngơi, ăn trưa nửa tiếng, sau đó bắt đầu vào tiết học buổi chiều vào lúc 11h50. Bù lại, ngày học sẽ kết thúc vào lúc 1h40.

{keywords}

Mỹ vẫn duy trì hình thức học trực tuyến, trực tiếp và kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp (Ảnh minh họa)

Tại Mỹ, mỗi quận giáo viên có thể dùng những nền tảng khác nhau để giảng dạy. Tại ngôi trường của chị Trang, giáo viên chủ yếu sử dụng Zoom và nền tảng là Canvas, trong khi giáo viên tại những quận khác có thể dùng Google Classroom.

Vốn là giáo viên dạy môn Toán và Kỹ thuật, chị Trang thường cho học sinh học tại i-Ready - một phần mềm về Toán và Đọc có chứa các bài tập nhỏ theo trình độ của từng học sinh. Ngoài ra, chị cũng giao bài tập cho học trò trên Canvas, có cài đặt sẵn hạn làm bài. Hệ thống sẽ tự động đóng lại khi hết hạn và cũng tự động chấm điểm, sau đó cập nhật tức thời tới phụ huynh.

Khi giáo viên dạy online, không chỉ ban giám hiệu mà lãnh đạo các quận cũng có thể tham gia dự giờ bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, các giáo viên tại Mỹ không quá áp lực về việc phải hoàn thành theo đúng tiến độ chương trình, bởi tác phong, sự tiến bộ của học trò mới là căn cứ để đánh giá giáo viên sau một năm học.

Song, do học online nên rất cần sự tự giác, chủ động từ phía người học; sự hỗ trợ từ phụ huynh và sự tận tâm từ thầy cô.

“Khi giáo viên giao bài tập trên lớp, cho dù có dùng các cách để động viên, khuyến khích mà học sinh không chịu làm và nộp bài thì cũng không còn cách nào để can thiệp. Thậm chí, nếu không có bố mẹ nhắc nhở, nhiều em gần như không làm bài về nhà”.

Vì thế, khi trẻ học online, chị Trang thường giao rất ít bài tập về nhà, chỉ khoảng 2 - 3 bài/ tuần thay vì giao theo ngày. Vào mỗi sáng thứ 6 hàng tuần, khi vào lớp, học trò sẽ phải nộp bài tập về nhà. Giáo viên tiểu học tuyệt đối không được giao bài tập về nhà vào những ngày cuối tuần.

Sau một thời gian dạy và học trực tuyến, chị Trang nhận thấy, nhiều học sinh lớp 3 tại Mỹ đang thiếu đi những giao tiếp xã hội và các kỹ năng cần thiết do phải ở nhà quá lâu.

“Lúc này, quan trọng nhất vẫn là thầy cô, bố mẹ phải dành nhiều thời gian quan tâm, dẫn dắt con em mình. Quãng thời gian không thể đến trường, đây cũng là lúc để phụ huynh có thể gắn kết, hỗ trợ trẻ trải nghiệm, học hỏi những công việc nhà hay các kỹ năng sinh tồn cơ bản”.

Ngân Anh (ghi)

3 vấn đề có thể thay đổi hiện trạng học online ở Việt Nam

3 vấn đề có thể thay đổi hiện trạng học online ở Việt Nam

PGS.TS Chu Cẩm Thơ (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho rằng, những bất cập của việc học trực tuyến không khó để nhận thấy, bởi đến nay vẫn chưa có nền tảng dạy học trực tuyến đúng nghĩa. 

">

Cô giáo Việt dạy tiểu học ở Mỹ: Không áp lực tiến độ chương trình khi dạy online

友情链接