Bóng đá

Nhận định TP Hồ Chí Minh vs Hà Nội, 19h15 ngày 24/7

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-09 12:46:31 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 24/07/2020 09:59 Việt Nam aseanasean、、

ậnđịnhTPHồChíMinhvsHàNộihngàasean   Hoàng Ngọc - 24/07/2020 09:59  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những quả cam vỏ xanh, mỏng và trơn láng được giới thiệu là “đặc sản” Hà Giang để thu hút người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế chúng đều là cam Trung Quốc mang nhãn mác Hà Giang.

“Đội lốt” hàng Việt cho dễ bán

Hơn chục ngày nay tại một số tuyến đường thủ đô xuất hiện hàng chục điểm bán cam tươi di động được quảng cáo là “cam ngọt Hà Giang”,“cam Việt Nam” nhiều nước, mọng vỏ…được bán với giá khoảng 12.000 - 15.000 đồng/kg.

{keywords}
 Cam Trung Quốc đội lốt cam Hà Giang tràn ngập phố Hà Nội. (ảnh Hạnh Thuý)

Để tìm hiểu nguồn gốc loại cam này có phải là cam ở Hà Giang thật hay không, PV Vietnamnet đã tìm hiểu qua một người phụ nữ tên Hà (35 tuổi, quê Hải Dương) với 5 năm chuyên mua hoa quả ở chợ đầu mối Long Biên sau đó về bán dạo dọc khu vực chợ Quan Nhân) để tìm hiểu sự thật.

Theo chị Hà tiết lộ thì Cam Hà Giang được chủ hàng giới thiệu hái và mua từ huyện Bắc Quang, Hà Giang nhưng thực chất là cam Trung Quốc được hàng lấy từ các đầu nậu lớn ở các chợ đầu mối lớn của Hà Nội.

Cũng theo chị Hà thì cam đội lốt Hà Giang thường được chia làm 2 loại, loại một được bán cho các cửa hàng rau quả sạch, các quán cafe giải khát với giá 15 nghìn đồng. Họ sẽ dùng cam này để về bán lại hoặc xay sinh tố với giá từ 25-30 nghìn/1kg. Loại 2 thường là những quả nhỏ hơn, bị dập nát ít, lá héo thì giá cũng chỉ dao động từ 8- 10 nghìn đồng. Loại này thường được những người bán hàng tạp hoá nhỏ và bán rong mua để bán dạo trên nhiều tuyến đường với giá 15 nghìn đồng.

{keywords}
Những quả cam trông rất bắt mắt dễ đánh lừa thị giác của người tiêu dùng. (Ảnh Hạnh Thuý)

Có một thực tế đang hiện hữu là không chỉ riêng cam mà các loại hoa quả khác như xoài, táo… cũng được giới thiệu lấy từ Lạng Sơn, Hà Giang… và chủ cửa hàng nào cũng phủ nhận không có hàng từ Trung Quốc mà được bạn bè lên thu mua tận nơi và được họ mua lại với giá cao hơn để đi bán cho người dân sử dụng.

Tuy nhiên, thực tế thì tại các điểm bán hàng trong các chợ thường có các thùng xốp đựng hoa quả dùng để vận chuyển và ghi chữ Trung Quốc, in hình các loại hoa quả mà được giới thiệu là hàng Việt Nam.

Thắc mắc về điều này, một chị bán hàng tại chợ Thanh Xuân đành “thật thà”, đây là cam Trung Quốc, nhưng người tiêu dùng bây giờ họ không chuộng các mặt hàng từ Trung Quốc vì sợ hoá chất rồi các loại thuốc kích thích gây ảnh hưởng đến sức khoẻ nên mới phải nói là ở Việt Nam mà cụ thể là gọi cam ở Hà Giang cho dễ bán.

Cam Hà Giang chưa đến mùa thu hoạch!

Theo chị Thu Ngân, một khách hàng ở từng mua loại cam được gắn mác ở Hà Giang chia sẻ: “Thật là kinh khủng! Mọi người tuyệt đối đừng mua cam gắn mác Hà Giang đang bày bán tràn lan ngoài đường.Hôm trước, tôi có ra chợ, thấy cam bán 15 nghìn/1kg tham rẻ nên mua 2 kg. Khi về nhà tôi vắt 3 quả định uống thì chua quá mặc dù đã cho rất nhiều đường vào. Vì tôi mới sinh em bé 2 tháng nên không uống chua được nên đưa chồng uống hộ. Chồng uống được nửa cốc thì vội đi làm nên cất vào tủ lạnh. Đến chiều tôi mang ra uống đến gần cuối cốc tự nhiên thấy có cái gì đó đang bò lúc nhúc. Lúc đầu tôi tưởng là lõi cam vì nó màu trắng mà nhỏ li ti, sau khi đeo kính vào thì mới tá hoả đó là giòi. Vậy nên khi mua loại cam này mọi người nên đề phòng vì tôi nghi ngờ không phải là cam Hà Giang”.

{keywords}
Những quả cam chị Thu Ngân mua ngoài chợ có “gắn mác” ở Hà Giang chứa giòi.

“Hai hôm trước tôi cũng mua 2kg cam Hà Giang của một chị ở chợ Cầu Diễn. Về nhà tôi mang ra cắt để vắt lấy nước uống thì không sao uống được vì chua quá. Nghe quảng cáo cam Hà Giang thì ham nên mua mà không mảy may suy nghĩ. Giờ lên các diễn đàn, các mẹ chia sẻ nhiều trường hợp giống mình mới tá hoả là mua nhầm của Trung Quốc”, chị Thanh Tâm ở Cầu Giấy chia sẻ.

Mới đây ông Nguyễn Đức Vinh - giám đốc Sở NN&PTNT Hà Giang - khẳng định trên báo Đời Sống Pháp Luật thì cam được bán ở Hà Nội hiện nay không phải là cam Hà Giang do chưa đến vụ thu hoạch. Theo ông Vinh, cam Hà Giang chỉ bắt đầu thu hoạch vào tháng 12 dương lịch hằng năm, tức là còn khoảng hai tháng nữa mới vào mùa. Cách để nhận biết cam Hà Giang là khi chín quả màu vàng, cùi dày, vị ngọt thơm, có hạt chứ không phải xanh lè và không có hạt như trên thị trường đang bày bán.

Cam Hà Giang chỉ có mức giá 10.000 đến 15.000 đồng/kg khi thu mua tại vườn, thời điểm cao nhất 50.000 đồng vào cuối vụ.

Do đó, người tiêu dùng phải lựa chọn cam kỹ trước khi mua, nên mua trái cây ở những cửa hàng có địa chỉ rõ ràng.

Hạnh Thuý

" alt="Cam Trung Quốc đội lốt cam Hà Giang 'đổ bộ' thủ đô" width="90" height="59"/>

Cam Trung Quốc đội lốt cam Hà Giang 'đổ bộ' thủ đô

Theo ý kiến của một số chuyên gia, tốc độ 6G có thể đạt tới 1 terabyte mỗi giây, gấp khoảng 8.000 lần so với tốc độ của 5G.

Thế giới mới chỉ bắt đầu khám phá 5G nhưng Trung Quốc đã hướng tới 6G. Theo trang Gizmodo, Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc gần đây đã chuẩn bị các chương trình, dự án nhằm phát triển mạng lưới di động thế hệ mới của tương lai, 6G. Theo ý kiến của một số chuyên gia, tốc độ 6G có thể đạt tới 1 terabyte mỗi giây, gấp khoảng 8.000 lần so với tốc độ của 5G.

Trung Quốc hiện đã thành lập hai nhóm làm việc chuyên giám sát nghiên cứu công nghệ 6G. Trong hai nhóm này, có một nhóm bao gồm thành viên của các nhóm chuyên giám sát, nghiên cứu 6G là các giám đốc điều hành đến từ các bộ ngành liên quan. Những người này chịu trách nhiệm hỗ trợ cho nhóm thứ hai, hoàn toàn là các chuyên gia kỹ thuật. Thành viên của nhóm thứ hai bao gồm 37 chuyên gia đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu và các công ty công nghệ.

Nếu chúng ta cảm thấy Trung Quốc chuẩn bị cho 6G quá sớm, khi công nghệ di động 5G vẫn còn ở giai đoạn sơ khai, thì hãy nhớ rằng phải mất khoảng 10 năm để phát triển một mạng di động thế hệ mới. Và như vậy, nếu theo đúng kế hoạch, những thiết lập đầu tiên của mạng 6G sẽ có thể thành hiện thực vào năm 2030, thì chương trình phát triển 6G của Trung Quốc có vẻ khá logic.

" alt="Tốc độ 6G sẽ là 1TB/s, cao gấp 8.000 lần so với 5G" width="90" height="59"/>

Tốc độ 6G sẽ là 1TB/s, cao gấp 8.000 lần so với 5G

MediaTek trực tiếp demo kết nối 5G ở dải tần dưới 6GHz bằng Helio M70 tại MWC.

Trong demo dành cho ngôi nhà thông minh,  Helio M70 -modem 5G của MediaTek- đã demo tốc độ truyền dữ liệu 5G cũng như các thử nghiệm không dây sử dụng các mảng ăng ten 5G của MediaTek trên dải tần mmWave. Bản demo Helio M70 đạt tốc độ truyền 5G lên đến 4.2Gb/giây – màn trình diễn tốc độ modem 5G sub-6GHz nhanh nhất từ trước đến nay.

Công nghệ 5G của MediaTek đã được thử nghiệm rộng rãi trong ngành và những thiết bị đầu tiên được trang bị chip Helio M70 dự kiến ​​sẽ được ra mắt trong năm nay. MediaTek đang hợp tác chặt chẽ với các khách hàng, nhà mạng và đối tác công nghệ để đẩy nhanh việc triển khai 5G trên các thiết bị di động cũng như các thiết bị dùng trong gia đình và ô tô vào năm 2020.

Ông TL Lee, Tổng giám đốc bộ phận Kinh doanh Không Dây của MediaTek cho biết: “Bắt đầu với Helio M70, chúng tôi  cung cấp cho các nhà sản xuất một giải pháp lý tưởng để mang đến trải nghiệm 5G với khả năng kết nối cực nhanh và tiết kiệm năng lượng trong một định dạng (form factor) nhỏ gọn,  quá lý tưởng để thiết kế những smartphone thời thượng. MediaTek đã phát huy bề dày kinh nghiệm của mình trong việc phổ cập những tính năng cao cấp tới người dùng trên toàn cầu. Các giải pháp 5G toàn diện của chúng tôi sẽ tiếp sức cho các thiết bị di động thế hệ mới, giúp người dùng trên toàn thế giới truy cập băng thông rộng tốc độ cao, an toàn, ổn định và nhanh chóng mọi nơi, mọi lúc”.

Helio M70, giải pháp 5G thế hệ đầu tiên của MediaTek, đi kèm với kết nối kép LTE và 5G (EN-DC) với tính năng chia sẻ năng lượng động (dynamic power sharing), cùng với hỗ trợ đa chế độ (multi-mode support) cho mọi loại hình kết nối di động từ 2G đến 5G. Helio M70 hỗ trợ kiến trúc mạng độc lập (SA) và không độc lập (NSA) ở dải tần sub- 6GHz. Các tính năng chính của Helio M70 bao gồm tốc độ tải xuống 4,7Gb/giây và tải lên 2,5Gb/giây, Helio M70 cho phép các thiết bị đáp ứng nhu cầu kết nối đang gia tăng của người dùng, đồng thời đạt được tốc độ tải xuống ổn định ở mức 4.2 Gb/giây.  Đây là tốc độ nhanh nhất được xác thực trực tiếp ở dải tần sub-6Ghz. Bạn có thể trực tiếp xem demo tốc độ tại gian hàng MediaTek ở MWC (Hội trường 6, Gian hàng 6C30), hỗ trợ các tần số từ 600 MHz đến 5GHz và tất cả các băng tần TDD và FDD. Ngoài ra, Helio M70 hỗ trợ một cơ chế truy cập phổ tần linh hoạt để các nhà mạng có nhiều lựa chọn hơn khi nhu cầu phổ tần phát triển. Công nghệ chuyển đổi băng thông động phân bổ băng thông 5G cần thiết cho các ứng dụng cụ thể, giúp tăng hiệu suất năng lượng của modem đến 50% và kéo dài thời lượng pin.

Trước mắt, MediaTek sẽ tập trung vào dải tần dưới 6GHz để mang 5G đến các thị trường lớn. Dải tần dưới 6GHz là dải tần lý tưởng cho môi trường đô thị và khu vực nông thôn, cho phép MediaTek mang đến kết nối tốc độ cao cho người dùng trên toàn cầu. MediaTek sẽ trực tiếp demo kết nối 5G ở dải tần dưới 6GHz bằng Helio M70 tại MWC. MediaTek cũng đang phát triển các công nghệ di động mới cho các chuẩn kết nối khác như chùm tia hội tụ (beam forming) ở dải tần mmWave. MediaTek sẽ sẵn sàng hỗ trợ các sản phẩm mmWave vào năm 2020.

" alt="MediaTek triển khai 5G với các giải pháp cho dải tần dưới 6GHz" width="90" height="59"/>

MediaTek triển khai 5G với các giải pháp cho dải tần dưới 6GHz