Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp?
Hư Vân - 02/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g tin pháp luậttin pháp luật、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
2025-04-09 13:24
-
Dự thảo Luật Nhà giáo giao quyền tuyển và sử dụng giáo viên cho ngành giáo dục
2025-04-09 12:42
-
Buổi tiệc họp lớp tại nhà hàng bắt đầu từ 6h tối nhưng hơn 7h, H. mới đến. Thay vì dẫn vợ hoặc đi một mình, H. lại đi kèm 2 người. Cả hai vị khách đi sau H. đều ăn mặc sang trọng, chỉn chu.
Sau màn bắt tay, chào hỏi các bạn cũ trong lớp, H. quay ra giới thiệu. Anh nói, đây là lái xe riêng và thư ký của H. khiến mọi người trầm trồ. H. cũng nhân cơ hội thao thao bất tuyệt về doanh nghiệp của anh.
Trong lúc nói chuyện, H. cao giọng tuyên bố, các bạn cứ vui vẻ hết mình, buổi tiệc hôm nay do anh bao trọn. Sau đó, anh còn mời cả lớp đến quán bar mà anh đang là cổ đông từ nhiều năm nay.
Những thành viên trong lớp ai nấy đều xì xào, người tán dương, kẻ ganh tị. Không ít người nhân cơ hội này, tay bắt mặt mừng với ông chủ thành đạt. Dẫu rằng, thời còn đi học, họ ghét nhau ra mặt.
Đấy là một cảnh trong buổi họp lớp của tôi cách đây 2 năm. Lần đó, lớp tôi kỷ niệm 15 năm ra trường. Suốt 15 năm trước đó, chúng tôi chưa hề có buổi gặp mặt nào. Chúng tôi có gặp nhau thì cũng chỉ là trong một dịp tình cờ khi đi làm cùng hay vô tình gặp trên đường. Bởi vậy khi nhận được tin nhắn thông báo họp lớp trên zalo, tôi vô cùng xúc động.
Tôi muốn đi để gặp lại bạn cũ, thầy xưa, ôn lại những kỉ niệm ngày trước. Một phần tôi cũng tò mò thằng A., thằng B. ngày xưa “đội sổ” giờ như nào; cái C. bỏ học theo chồng Tây ra nước ngoài giờ ra sao… Vì vậy cũng như tôi, 40 thành viên của lớp vô cùng hào hứng.
Ngày hôm đó, chúng tôi về trường cũ, tặng hoa cho thầy cô và chụp ảnh kỷ niệm. Buổi chiều, cả lớp di chuyển đến một khu nghỉ dưỡng để tối tham gia gala giao lưu “15 năm trở về”.
Nhưng sự háo hức của tôi nhanh chóng bị cảm xúc khác dập tắt. Trong buổi tiệc tối, ngoài H., rất nhiều thành viên khác cũng có cách thể hiện sự giàu có, thành đạt một cách lộ liễu.
Ban đầu, mọi người hàn huyên hỏi nhau đủ thứ chuyện. Nhưng sau đó cuộc nói chuyện chỉ xoay quanh việc làm nghề gì? Ở đâu? Thu nhập bao nhiêu? Con cái học trường nào?...
Bạn thì khoe mình đang ở một khu chung cư cao cấp, con học trường quốc tế. Bạn khác cũng không kém cạnh, kể mình đang ở biệt thự liền kề, con học một trường chuyên. Một chị thì khoe chồng làm chủ doanh nghiệp này, một chị khác thì khoe chồng vừa đổi cho cái xe tiền tỷ… Mạnh miệng nhất là cánh đàn ông. Các ông tìm mọi cách để khoe sự thành đạt của mình.
Điều đáng nói là không phải ai cũng được như vậy. Một số bạn khác có hoàn cảnh khó khăn hơn, khi nghe và nhìn những điều ấy không khỏi chạnh lòng. Cách cư xử của nhóm bạn “có tiền” đã khiến khoảng cách của mọi người trở nên xa nhau hơn.
Thậm chí, khi M., chủ một nhà máy sản xuất bánh kẹo khá lớn, lên tiếng thì sự việc càng đi quá xa. M nói, trong lớp có nhiều bạn còn khó khăn vì vậy buổi họp lớp này nên để những người có điều kiện hơn chi trả. Tuyên bố của M. khiến các bạn có mức thu nhập trung bình chạnh lòng, khó chịu. Đặc biệt là trước đó, các thành viên đều đã thống nhất số tiền và đóng trước khi diễn ra buổi gặp mặt.
Năm sau, tình hình họp lớp cũng không khá khẩm hơn. Nhiều ông to bà lớn tranh thủ biến họp lớp thành sàn diễn để khoe của, tìm đối tác làm ăn. Nhưng điều khác biệt là một số thành viên có cuộc sống kém hơn đã không còn tham gia.
Không chỉ lớp tôi, tình trạng này cũng diễn ra ở một số lớp khác. Người bạn tôi quen từng kể, để đỡ quê với những người khác, bạn đã thuê một con xe tiền tỷ để đi họp lớp. Cực chẳng đã nhưng nhìn cảnh mọi người đều xe nọ xe kia, bạn đi xe máy đến thấy rất ngượng.
Tôi biết có những buổi họp lớp rất ý nghĩa, tăng tình đoàn kết. Không chỉ hỏi han nhau chuyện cũ, các thành viên còn giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Nhiều người có hoàn cảnh khó khăn hơn đã được giúp đỡ bởi các bạn khác một cách vô tư, nhiệt tình. Thậm chí, nếu chưa có sự giúp đỡ, nhờ cậy thì việc cùng nhau ăn bữa cơm, nói chuyện cũ cũng đã vô cùng đáng trân trọng. Nhưng có những buổi họp đã đẩy các thành viên xa nhau hơn…
Vậy nên, mong các bạn chúng ta hãy để những buổi họp lớp diễn ra theo đúng mục đích và ý nghĩa của nó.
Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn!" width="175" height="115" alt="Họp lớp chỉ là sàn diễn để khoe của, khoe con" />Họp lớp chỉ là sàn diễn để khoe của, khoe con
2025-04-09 11:51
-
Trung Quốc tặng tiền cho các cặp vợ chồng sinh thêm con
2025-04-09 11:50


Trường CĐ VHNT DL Sài Gòn có đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên đông đảo, có kinh nghiệm quản lý trong hệ thống các trường cao đẳng và đại học. Riêng mảng Nghệ thuật, có các thầy cô nổi tiếng trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật đang làm việc và giảng dạy NSND Phùng Thị Bình; NSƯT, Nhạc sĩ, Đạo diễn truyền hình Xuân Đồng; Thạc sĩ, Đạo diễn, NSƯT. Lê Đại Chức; NSND Tâm Chính; NSƯT – Đạo diễn Xuân Hồng, NTK thời trang Nguyễn Việt Hùng; NSƯT - Đạo diễn Đỗ Phương Toàn (Đoàn Quốc); Thạc sĩ – Đạo diễn Nguyễn Bảo Hoàng, Nghệ sĩ – Diễn viên Hữu Nghĩa, Nghệ sĩ – Diễn viên Ngọc Tưởng, ca sĩ Đặng Thanh Sử…
Vì thế, việc nghệ sĩ Đức Hải tạm dừng công việc trong thời gian chờ kết quả xác minh sự việc của các cơ quan chức năng hoàn toàn không ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Nhà trường trong công tác giảng dạy và quản lý.
Mặc dù vậy, khi đang bước vào mùa tuyển sinh thứ 16, sự việc của Nghệ sĩ Đức Hải cũng ít nhiều ảnh hưởng đến hình ảnh và công tác tuyển sinh của Nhà trường. Ngoài chuyên ngành Nghệ thuật, Trường còn đào tạo đa ngành với các nhóm ngành nghề về Kinh tế, Du lịch, Ngoại ngữ, Công nghệ Thông tin, Mỹ thuật công nghiệp.
![]() |
Ông Vũ Khắc Chương, Hiệu trưởng Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn |
Hiện nay, việc nghệ sĩ đứng lớp không hiếm. Người thầy, đặc biệt người thầy lại là nghệ sĩ, người của công chúng cần kiểm soát hình ảnh trên mạng xã hội như thế nào?
Nghệ sĩ có ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng nên bản thân nghệ sĩ phải rất cẩn trọng với từng lời phát ngôn, hành vi trên không gian mạng. Một sự hớ hênh của nghệ sĩ đôi khi lại trở thành một chủ đề bàn tán rộng lớn.
Trừ những sự cố ngoài ý muốn, nhà trường đã lưu ý đến cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên cần có sự chuẩn mực không chỉ ngoài cuộc sống mà còn cả trên mạng xã hội bởi mình là người thầy.
Vai trò nhà giáo của nghệ sĩ buộc họ phải chuẩn mực trong từng hành vi, chuẩn mực trong từng câu nói. Hình ảnh một nghệ sĩ bị “ném đá” có thể là chuyện bình thường trên mạng, nhưng hình ảnh một người thầy bị “ném đá” trên mạng thì thật sự đau lắm, và rất khó chấp nhận. Theo góc độ cá nhân tôi, bạn có thể nói quá về bản thân nhưng đừng quá đà về cái tôi của nghệ sĩ. Có thể nói cho mọi người vui nhưng đừng nói chỉ để bản thân vui. Mọi hành vi và phát ngôn trên mạng xã hội được đặt chế độ công khai cho mọi người xem đồng nghĩa với việc nó là thông tin chính thức của bạn và bạn phải chịu trách nhiệm về điều đó.
Để hạn chế những thị phi (trừ khi họ cố tình) thì nên suy nghĩ kĩ trước những câu từ và hình ảnh sẽ đưa lên mạng xã hội. Nên đưa ra những hình ảnh tích cực, những thông điệp ý nghĩa, hoặc tự quảng bá cho bản thân bằng các dự án nghệ thuật. Nghệ sĩ đã khó như vậy thì một người thầy giáo là nghệ sĩ lại càng khó hơn rất nhiều lần.
Trong đào tạo, nhà trường có lưu ý gì với những sinh viên hoạt động văn hóa, nghệ thuật khi các em trở thành người công chúng?
Hiện nay chúng tôi đào tạo theo 3 hướng: đào tạo sinh viên vừa làm nghệ thuật biểu diễn hoặc nghệ thuật sáng tạo; vừa đào tạo sinh viên ra trường có thể làm thầy giáo; và vừa đào tạo sinh viên có thể hoạt động trong các lĩnh vực về văn hóa, nghệ thuật.
Chương trình học bám sát thực tế, giúp người học hoàn thiện kỹ năng nghề. Sinh viên được thực hành tại hệ thống nhà hàng, khách sạn, công ty lữ hành, công ty phim và các phòng thực hành chức năng theo từng chuyên ngành; được tham gia thực tập tại các đơn vị danh tiếng. Hơn 2/3 tổng chương trình học là thực hành giúp sinh viên hoàn thiện tay nghề, năng lực, kỹ năng để tự tin hòa nhập môi trường làm việc đa lĩnh vực, đa văn hóa.
Bên cạnh đó, sinh viên cũng được tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa bởi trường có khu liên hợp thể thao, giải trí đa năng (bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, gym, võ thuật, yoga, biểu diễn nghệ thuật, piano, thư giãn và phòng karaoke); hệ thống thư viện điện tử, thư viện sách hơn 15.000 đầu sách với không gian đẹp...
Ngoài chuyên môn, nhà trường luôn nhắc nhở các em về đạo đức nghề nghiệp và ý thức giữ gìn hình ảnh của mình trước công chúng.
Lê Huyền

Hiệu trưởng miễn nhiệm phó hiệu trưởng đối với NSƯT Đức Hải có đúng luật?
Ông Vũ Khắc Chương, với tư cách Hiệu trưởng Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn có được ký quyết định miễn nhiệm chức phó hiệu trưởng đối với nghệ sĩ Đức Hải?
" alt="Hiệu trưởng Trường CĐ Văn Hóa Nghệ Thuật Du lịch Sài Gòn: Sự cố nghệ sĩ Đức Hải ảnh hưởng tới trường" width="90" height="59"/>Hiệu trưởng Trường CĐ Văn Hóa Nghệ Thuật Du lịch Sài Gòn: Sự cố nghệ sĩ Đức Hải ảnh hưởng tới trường

- Nhận định, soi kèo TPHCM vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 6/4: Bước tiến mạnh mẽ
- Phụ huynh bối rối vì đáp án bài toán đếm tam giác
- Đề xuất công khai đáp án, bài thi đạt giải thi học sinh giỏi quốc gia
- Mối nguy hiểm từ UAV tầm xa của Houthi đối với Israel
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4: Rút ngắn khoảng cách
- Những cách chăm sóc sắc đẹp kinh dị và nguy hiểm trên thế giới
- Shopee và Shopee Express vi phạm quy định chống độc quyền tại Indonesia
- Hari Won tái xuất sau thời gian chữa bệnh, Thảo Nhi Lê sang chảnh
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó
