{keywords}

Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Quân phát biểu tại buổi họp báo

“Việc học cao đẳng trước đây giống như con đường vòng để học liên thông lên đại học. Nhưng trong giai đoạn mới, giáo dục nghề nghiệp là con đường gia nhập vào thị trường nhanh nhất, có việc làm tốt và thu nhập ổn định”, Thứ trưởng Lê Quân nói.

Ông Quân cho rằng, yếu tố duy nhất làm thay đổi giáo dục nghề nghiệp và cung ứng nhanh nhất, nhiều nhất nguồn nhân lực lao động có kỹ năng tay nghề cao cho xã hội đó là sự tăng cường hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp.

“Chỉ khi nhà trường và doanh nghiệp cùng hợp tác thì mới giải quyết được bài toán nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Muốn như vậy, nhà trường và doanh nghiệp phải hợp tác với nhau từ khâu xác định nhu cầu đào tạo, thiết kế chương trình đào tạo đến cùng nhau tuyển sinh, cùng nhau đào tạo, giải quyết việc làm cho người học, tổ chức chương trình đào tạo song hành gắn đào tạo lý thuyết ở trường và thực hành tại doanh nghiệp.

Làm được như vậy, khi đó doanh nghiệp sẽ có nhân lực, còn phía nhà trường có khả năng thu hút học sinh, sinh viên”.

Dự kiến, diễn đàn sẽ chính thức bắt đầu từ sáng ngày 16/11 với ba phiên thảo luận chính gồm Nguồn nhân lực có kỹ năng - Chìa khóa để nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia; Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp - Nhân tố quyết định nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam; Doanh nghiệp đồng hành đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp.

Các phiên của Diễn đàn có sự tham gia của Lãnh đạo các cơ quan quản lý Nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp, các chuyên gia đại diện một số Đại sứ quán và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, đại diện các Hiệp hội, tập đoàn, doanh nghiệp, đại diện các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Trường Giang

Nâng cao thái độ cho lao động nông thôn phải đào tạo khi còn học sinh

Nâng cao thái độ cho lao động nông thôn phải đào tạo khi còn học sinh

- Lao động nông thôn chủ yếu là lao động phổ thông, không những yếu và thiếu về kỹ năng mà còn thái độ làm việc.

" />

Lần đầu tiên Chính phủ chủ trì diễn đàn về kỹ năng lao động Việt Nam

Bóng đá 2025-01-18 05:38:21 68

Tại buổi họp báo diễn ra chiều 11/11,ầnđầutiênChínhphủchủtrìdiễnđànvềkỹnănglaođộngViệxem gia vang Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Quân cho biết, diễn đàn quốc gia "Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam" với chủ đề "Doanh nghiệp đồng hành đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp" lần này sẽ tập trung vào sự tham gia của doanh nghiệp để giải quyết hài hòa giữa nhu cầu của doanh nghiệp và khả năng cung ứng nguồn nhân lực của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; đồng thời thu hút sự ủng hộ của người dân vào học nghề.

{ keywords}

Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Quân phát biểu tại buổi họp báo

“Việc học cao đẳng trước đây giống như con đường vòng để học liên thông lên đại học. Nhưng trong giai đoạn mới, giáo dục nghề nghiệp là con đường gia nhập vào thị trường nhanh nhất, có việc làm tốt và thu nhập ổn định”, Thứ trưởng Lê Quân nói.

Ông Quân cho rằng, yếu tố duy nhất làm thay đổi giáo dục nghề nghiệp và cung ứng nhanh nhất, nhiều nhất nguồn nhân lực lao động có kỹ năng tay nghề cao cho xã hội đó là sự tăng cường hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp.

“Chỉ khi nhà trường và doanh nghiệp cùng hợp tác thì mới giải quyết được bài toán nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Muốn như vậy, nhà trường và doanh nghiệp phải hợp tác với nhau từ khâu xác định nhu cầu đào tạo, thiết kế chương trình đào tạo đến cùng nhau tuyển sinh, cùng nhau đào tạo, giải quyết việc làm cho người học, tổ chức chương trình đào tạo song hành gắn đào tạo lý thuyết ở trường và thực hành tại doanh nghiệp.

Làm được như vậy, khi đó doanh nghiệp sẽ có nhân lực, còn phía nhà trường có khả năng thu hút học sinh, sinh viên”.

Dự kiến, diễn đàn sẽ chính thức bắt đầu từ sáng ngày 16/11 với ba phiên thảo luận chính gồm Nguồn nhân lực có kỹ năng - Chìa khóa để nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia; Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp - Nhân tố quyết định nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam; Doanh nghiệp đồng hành đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp.

Các phiên của Diễn đàn có sự tham gia của Lãnh đạo các cơ quan quản lý Nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp, các chuyên gia đại diện một số Đại sứ quán và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, đại diện các Hiệp hội, tập đoàn, doanh nghiệp, đại diện các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Trường Giang

Nâng cao thái độ cho lao động nông thôn phải đào tạo khi còn học sinh

Nâng cao thái độ cho lao động nông thôn phải đào tạo khi còn học sinh

- Lao động nông thôn chủ yếu là lao động phổ thông, không những yếu và thiếu về kỹ năng mà còn thái độ làm việc.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/433d498596.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1

Phim của Châu Dã đạt thành tích ấn tượng. 

Trên các diễn đàn mạng xã hội, nội dung phim và các diễn viên được thảo luận sôi nổi. Tại Trung Quốc và các nước châu Á, phim cán mốc tỷ lượt xem. Trên Youku, phim đạt mốc nhiệt độ 9500 – chỉ số thể hiện độ quan tâm cao của khán giả. Trên Douban, phim đạt 7.1 điểm – số điểm khá tốt với một tác phẩm cổ trang. Tại Việt Nam, phim đạt thành tích vượt trội so với các dự án ra mắt cùng thời điểm. Phim nhiều lần lọt top 10 trên VieONvới độ thảo luận cao, ghi nhận mức đánh giá 4.7/5 điểm.

Mùi hương của thời gian được chuyển thể từ tiểu thuyết ngược tâm Tẩy diên hoa. Phim kể về hành trình “cải tà quy chính” sau khi chết đi sống lại của ác nữ Hoa Thiển (Châu Dã). Cô gái này có mối quan hệ phức tạp với 3 nhân vật nam là Trọng Dạ Lan (Bành Sở Việt), Trọng Khê Ngọ (Vương Tinh Việt) và Hoa Nhung Châu (Trương Dật Kiệt). Chính sự nhập nhằng, chồng chéo trong chuyện tình cảm của các nhân vật tạo sự kịch tính cho tác phẩm. 

Phim bị cho là đạo nhái các tác phẩm cổ trang đình đám của Dương Tử, Bạch Lộc. 

Dù đạt thành tích vượt trội, phim vẫn vướng nhiều tranh cãi về kịch bản. Tình tiết nữ chính được ba người đàn ông vây quanh, tranh giành khiến nhiều người liên tưởng tới tác phẩm Trường tương tưdo Dương Tử đóng chính. 

Phim còn bị nhận xét có cốt truyện giống Ninh an như mộng(Bạch Lộc đóng chính). Cả hai bộ phim đều thuộc mô-tuýp trọng sinh (chết đi sống lại) quen thuộc, nữ chính từng là người độc ác, thủ đoạn vì đạt được mục đích mà không từ thủ đoạn nhưng sau cải tà quy chính. Chi tiết đặc biệt ở 2 phim là nhân vật đều có quan hệ phức tạp với ba chàng trai ở cả kiếp trước lẫn kiếp này. 

Châu Dã được khen nữ tính, quyến rũ với tạo hình cổ trang. Cô lột tả được những chuyển biến tâm lý của nhân vật, từ độc ác, thủ đoạn đến quá trình hoàn lương và làm lại cuộc đời. Ngoài ra, “phản ứng hóa học” giữa nữ diễn viên và ba diễn viên nam Vương Tinh Việt, Bành Sở Việt và Trương Dật Kiệt nhận được phản hồi tích cực từ người xem. 

Châu Dã sinh năm 1998, gây ấn tượng bởi nhan sắc trong sáng, ngọt ngào. Sao nữ từng được chú ý khi đảm nhận nữ chính trong phim điện ảnh Tam quý tình sử, vai phụ trong Em của thời niên thiếu, Sơn Hà lệnh… Cô được đề cử tại giải Kim Ưng, giải Bách Hoa và giải Điện ảnh châu Á lần thứ 14. Trong năm 2023, Châu Dã còn đóng cặp với Trần Phi Vũ trongĐếm ngược nói yêu em

Trailer phim 'Mùi hương của thời gian'

Hầu Minh Hạo - Châu Dã ngượng ngùng vì lần đầu đóng cảnh nóngTRUNG QUỐC – Cặp diễn viên 9x gặp không ít căng thẳng, lo lắng khi cùng đóng những cảnh hôn môi, giường chiếu trong dự án phim truyền hình ‘Hộ tâm’.">

Phim của Châu Dã đạt tỷ lượt xem vẫn bị chê đạo nhái

Các học sinh ở TP. Hạ Long dùng máy tính trong một số bộ môn liên quan đến hình ảnh, mô hình đa chiều

Lồng ghép hiệu quả giữa dạy học trực tiếp và trực tuyến, qua đó, thực hiện được mục tiêu “tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc học” trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 hoành hành. 

Việc ứng dụng CNTT, số hóa trong giáo dục đã và đang tác động tích cực, mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý, dạy học, phòng chống dịch trong các nhà trường. Qua đó, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tạo đà để Quảng Ninh bứt phá trong phát triển KT-XH và trên tiến trình chuyển đổi số toàn diện giai đoạn tiếp theo.
 
Chuyển đổi số giáo dục đồng bộ, nhuần nhuyễn, hiệu quả

Theo Sở GD&ĐT Quảng Ninh, chuyển đổi số có thể phân thành 3 giai đoạn (số hóa - ứng dụng số hóa - chuyển đổi số). Hiện tại, giáo dục Quảng Ninh cơ bản đã triển khai xong bước 1 (số hóa), đang ở giai đoạn 2 (ứng dụng số hóa). 

Toàn bộ thông tin của 22.000 cán bộ giáo viên, 352.000 học sinh trên toàn tỉnh đã được cập nhật lên phần mềm trực tuyến (có nghĩa là toàn bộ học sinh theo học các trường mầm non, phổ thông đã được quản lý bằng phần mềm). Dữ liệu này đã được chuyển tự động sang cơ sở dữ liệu của Bộ GD&ĐT, Trung tâm điều hành thông minh của tỉnh. 

Học sinh trường THCS Lê Văn Tám, TP. Hạ Long chữa bài tập trên bảng thông minh

Toàn bộ các trường tiểu học, trung học trên toàn tỉnh đã sử dụng sổ điểm, học bạ điện tử thay thế hoàn toàn văn bản giấy. Đây là tiền đề rất quan trọng để chuyển sang bước tiếp theo, giai đoạn chuyển đổi số.

Đơn cử, TP. Hạ Long hiện có 120 trường từ bậc học mầm non đến THPT, trong đó có 21 trường ngoài công lập. Ngoài ra còn có 164 nhóm lớp mầm non độc lập tư thục, 49 trung tâm ngoại ngữ, 18 trung tâm kỹ năng sống, 33 trung tâm học tập cộng đồng.

Ngành giáo dục TP Hạ Long đã tập trung đổi mới phương thức dạy học, chuyển từ dạy học truyền thụ nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình và cộng đồng. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học, sử dụng hiệu quả hệ thống phòng học thông minh.

Các học sinh sử dụng máy tính trong tiết học Toán của Trường Tiểu học Quang Trung, TP. Hạ Long

Tăng cường hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, vận dụng các kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, áp dụng phương thức giáo dục STEM trong các bộ môn Khoa học, Toán, Công nghệ, Kỹ thuật.

Ngành giáo dục TP. Hạ Long triển khai cơ sở dữ liệu (CSDL) ngành, quản lý điểm, học bạ điện tử, sổ liên lạc điện tử và phần mềm quản lý dạy - học, e-leaming, e-library, quản lý các cơ sở giáo dục điện tử.

Triển khai, hoàn thiện các ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành điện tử, hạn chế việc sử dụng giấy tờ. Phát triển kết nối thông tin điện tử, xác thực điện tử, trường học điện tử, quản lý hồ sơ học vụ điện tử ở các cơ sở giáo dục. Nâng cấp hệ thống CNTT cơ quan phòng GD&ĐT thành phố.

Các trường học thực hiện tuyển sinh trực tuyến trên phần mềm (các Trường THCS Trọng Điểm, THCS Lý Tự Trọng, Tiểu học Trần Quốc Toản), kết hợp tuyển sinh trực tuyến với tuyển sinh trực tiếp (các trường tiểu học, THCS trên địa bàn các phường). Các trường thực hiện đánh giá đội ngũ: Chuẩn giáo viên, chuẩn cán bộ quản lý trên hệ thống TEMIS, nộp dữ liệu báo cáo cuối năm trên hệ thống CSDL ngành (Smart).

Đến nay, TP. Hạ Long được đầu tư 833 phòng học tương tác, phòng học thông minh tại 38 trường học phổ thông. Tiếp tục triển khai dạy và học với sự hỗ trợ của các thiết bị giảng dạy hiện đại thông qua mạng LAN, internet, phần mềm trên các phòng học tương tác, phòng học thông minh.

Phạm Công

">

Giáo dục Quảng Ninh thành công ấn tượng trong chuyển đổi số 

Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà

{keywords}Facebook đang lỗi, người dùng không thể tải bản tin News Feed. Ảnh: Trọng Đạt

News feed là phần nội dung nằm ở chính giữa trang chủ Facebook. Các nội dung này được Facebook cập nhật liên tục theo thời gian thực. Các nội dung thường hiển thị trên newsfeed bao gồm các dòng chia sẻ trạng thái (status), hình ảnh, video của bạn bè hay các nhóm, fanpage mà người sử dụng tham gia. Đôi khi, trên newfeed sẽ xuất hiện những quảng cáo trả phí của facebook. 

Đáng chú ý khi sự cố nói trên không chỉ xuất hiện trên phiên bản web. Chia sẻ với Pv. VietNamNet, anh Trần Công Tiến (Kim Mã, HN) phản ánh, từ khoảng 9h sáng nay, ứng dụng Facebook trên iPad của anh cũng không thể hoạt động bình thường. 

{keywords}
Lỗi hiển thị bản tin News Feed xuất hiện trên Facebook phiên bản web. 
{keywords}
Người dùng Facebook trên iPad cũng đang gặp phải tình trạng này. 

Tham khảo trên website DownDetector - nơi chuyên thống kê các sự cố, tình trạng gặp vấn đề với News feed của Facebook không phải là một hiện tượng phổ biến trên toàn cầu. Có vẻ như Việt Nam là một trong những thị trường hiếm hoi gặp phải tình trạng này.

Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân vì sao mà màn hình News Feed của Facebook không thể truy nhập được. Mặc dù không thể sử dụng màn hình chính, người dùng Facebook vẫn có thể truy cập vào các fanpage và nhóm trên Facebook. 

Cập nhật: Tính đến 10h40 sáng 30/1, việc sử dụng Facebook phiên bản web đã tạm thời trở lại bình thường. 

Trọng Đạt

">

Facebook đang lỗi, người dùng không thể tải bản tin News Feed

Trong cuộc họp đầu năm của Trường THPT Tây Thạnh (TP.HCM), phụ huynh đã được nhà trường thông báo 10 khoản thu ngoài học phí của năm học 2022-2023.

Cụ thể, phụ huynh phải đóng các khoản cơ bản như: Bảo hiểm tai nạn 50.000 đồng; Bảo hiểm y tế 563.220 đồng; Dạy buổi 2 là 2.700.000 đồng; Nước uống 120.000 đồng; Tiền điện phòng học máy lạnh 320.000 đồng; Tiếng Anh giáo viên nước ngoài 2.080.000 đồng; Ấn chỉ ấn phẩm 200.000 đồng; Hệ thống thông tin quản lý học sinh 160.000 đồng; Phí tài khoản học trực tuyến K12 online 100.000 đồng; Thể dục tự chọn 100.000 đồng.

Ngoài ra, có hai khoản thu khác không có trong Phiếu báo thu tiền là tiền Quỹ phụ huynh lớp 400.000 đồng/học sinh và tiền Quỹ phụ huynh trường 500.000 đồng/học sinh. 

Trường THPT Tây Thạnh có 2.600 học sinh. Một số phụ huynh chia sẻ nếu vận động thành công và tất cả phụ huynh đều đóng thì riêng Quỹ phụ huynh trường sẽ được 1,3 tỷ đồng, đồng thời thắc mắc khoản tiền lớn này sẽ dùng như thế nào.

Trong khi đó, một số phụ huynh không đồng ý với khoản thu quỹ này.

Phiếu báo thu tiền của Trường THPT Tây Thạnh 

Sáng nay (27/9), trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Quang Đạt, Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh xác nhận đúng là nhà trường vận động phụ huynh đóng góp dựa theo tinh thần Thông tư 16 của Bộ GD-ĐT, quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 

Tuy nhiên, theo ông Đạt, việc đóng góp là tự nguyện chứ nhà trường không ép buộc, không áp mức đóng 500.000 đồng/học sinh.

"Có lẽ do giáo viên chủ nhiệm hoặc trưởng ban phụ huynh lớp giải thích không rõ ràng nên dẫn tới sự phản ứng của một số phụ huynh" - ông Đạt nói.

Trường THPT Tây Thạnh

Cũng theo ông Đạt, Trường THPT Tây Thạnh có 2.600 học sinh nhưng không thể tính bình quân 500.000 đồng/em rồi "tính nhẩm" là sẽ thu được 1,3 tỷ đồng, vì phụ huynh có quyền đóng hoặc không đóng.

"Chắc chắn nhà trường cũng không thể thu được đến ngần đó tiền" - ông Đạt khẳng định. 

Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh nhấn mạnh khoản tiền vận động được này sẽ dành để khen thưởng cho học sinh, xây dựng không gian văn hoá phục vụ giáo dục chính trị, chi cho các hoạt động văn hoá văn nghệ vì chủ trương của trường là xây dựng trường học thân thiện, tích cực, vui vẻ.

Đối với khoản quỹ lớp 400.000 đồng/học sinh, ông Đạt thừa nhận việc vận động này là sai. Do vậy, nhà trường sẽ chấn chỉnh các giáo viên chủ nhiệm, trả lại cho học sinh bởi "trong lớp không nên tồn tại khoản tiền này". 

Hiệu phó phát thông báo thu quỹ, hiệu trưởng làm công văn thu hồi

Hiệu phó phát thông báo thu quỹ, hiệu trưởng làm công văn thu hồi

Không lâu sau khi Phó hiệu trưởng ký công văn phát động ủng hộ quỹ, Hiệu trưởng của Trường THCS Nguyễn Du (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) phải ra yêu cầu thu hồi.">

Hiệu trưởng giải thích thế nào về việc 'vận động góp 1,3 tỷ tiền quỹ phụ huynh'?

Theo thầy giáo Nguyễn Thanh An ở Tiền Giang, có thể nói nghề giáo hiện nay vô cùng mong manh, dễ tổn thương khi mà nhìn góc độ nào thì cái sai vẫn đều được quy do lỗi của giáo viên.

Dưới đây là chia sẻ của thầy giáo An (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).

Trong vụ nữ sinh đấu khẩu ở Khánh Hòa, không ít ý kiến cho rằng kỹ năng sư phạm của thầy giáo không tốt nên mới dẫn đến sự việc

Những câu chuyện học sinh đánh giáo viên, học sinh trả treo, chửi, thách thức giáo viên ngay tại lớp học hiện nay không còn là hiếm, không hạn chế mà còn gia tăng hơn.

Nhìn góc độ nào thì cái sai vẫn đều được quy do lỗi của giáo viên.

Giáo viên áp lực vì công việc, áp lực vì cấp trên, đồng nghiệp đã dành, giáo viên hiện nay còn chịu áp lực ngay cả với học sinh của chính mình, giáo viên “sợ” học sinh là có thật.

Dù giáo viên có là ai, là người mẫu mực thương yêu học sinh hết mình nhưng nếu đánh học trò dù chỉ một cây vào mông, dù không để lại dấu tích, hậu quả gì cũng là lỗi rất nghiêm trọng và hoàn toàn có thể bị kỷ luật cảnh cáo đến sa thải. Cũng không ai quan tâm lý do vì sao giáo viên làm vậy, cũng như không ai có thể bảo vệ giáo viên.

Ở chiều ngược lại, học sinh chửi, đánh giáo viên, cũng có thể quy lỗi giáo viên thiếu kỹ năng mềm, thiếu bản lĩnh, ứng xử để học sinh hỗn với mình. 

Giáo viên mắng học trò, lỗi là của giáo viên vì không đúng chuẩn sư phạm, dạy học trò phải bằng sự yêu thương, bằng khuôn vàng thước ngọc, lời lẽ hoa mỹ. Dù học sinh có hành hung mình cũng phải chịu đựng, cam chịu.

Điều lệ trường học đã không cho giáo viên phê bình học sinh trước lớp, nên đừng biện minh. Dù học sinh có quậy phá như thế nào, giáo viên chỉ có quyền dạy, không được quyền la, mắng, phê bình học sinh trước lớp.

Trong vấn đề dạy học trên lớp, giáo viên dạy nhiều kiến thức được cho là không phù hợp vì phải vừa hướng dẫn học sinh trải nghiệm, hướng nghiệp. Ngoài ra còn phải giáo dục nhân cách, kỹ năng sống, đạo đức, tham gia dạy trải nghiệm, nhắc nhở học sinh an toàn giao thông, yêu thương gia đình… Giáo viên chỉ lo dạy kiến thức là không phù hợp định hướng chương trình mới.

Giáo viên dạy ít thì mang tiếng thiếu trách nhiệm, giấu kiến thức, không chú tâm vào việc dạy, lơ là, thiếu trách nhiệm…

Giáo viên khó quá là lỗi giáo viên thiếu thân thiện, không tạo môi trường thân mật, học sinh tích cực. Giáo viên hiền quá, học sinh ồn, lỗi do giáo viên thiếu đứng đắn, chuẩn mực sư phạm…

Học sinh bỏ học, học kém, ở lại lớp là do giáo viên không biết dạy. Nhiệm vụ giáo viên là phải dạy các em lên lớp, ở lại là lỗi giáo viên.

Học sinh không ngoan, vi phạm pháp luật, vi phạm giao thông… là lỗi do giáo viên thiếu dạy dỗ, thiếu quan tâm.

Học sinh không đóng các loại học phí, bảo hiểm y tế, tai nạn, tiền hội phụ huynh… là lỗi do giáo viên thiếu trách nhiệm, không biết cách vận động, thu tiền.

Học sinh đánh nhau trong và ngoài nhà trường hầu hết đều quy về lỗi của giáo viên vì giáo viên không nắm bắt tâm tư, tình cảm, diễn biến tâm lý của học sinh, giáo viên không ngăn được nên là sai. Đôi khi học sinh đánh nhau, giáo viên chủ nhiệm phải bị kỷ luật. 

Và còn nhiều lỗi khác như: học sinh học dở, lỗi là của giáo viên vì giáo viên dạy dở. Không cần biết quá trình như thế nào, học sinh học yếu, học kém là lỗi của giáo viên.

Giáo viên đã bị gò bó trong những chỉ tiêu, thành tích, áp lực… mà hầu như là không có lối thoát, phải co mình chịu đựng dẫn đến nhiều việc vô cảm.

Những sự việc trên chỉ là một phần nổi của tảng băng chìm. Giáo viên hiện nay gần như chỉ là “thợ dạy”, chạy theo chỉ tiêu, thành tích và hệ quả bạo lực học đường ngày càng nghiêm trọng hơn là một tất yếu, và trường học không thể hạnh phúc khi giáo viên vô cảm, thu mình lại.

Nguyễn Thanh An

'Ở trường thầy cô dạy phải bao dung mà phụ huynh, xã hội lại khắc nghiệt...'

'Ở trường thầy cô dạy phải bao dung mà phụ huynh, xã hội lại khắc nghiệt...'

Học sinh thường được thầy cô dạy điều tốt đẹp, nhưng khi về nhà hay ra ngoài xã hội lại thấy những điều trái ngược. Bản thân các em sẽ cảm thấy mâu thuẫn nên sẽ khó lòng hạnh phúc, trường học cũng khó là trường học hạnh phúc được.">

Giáo viên 'chạy' đâu cũng không 'thoát' lỗi?

友情链接