Thế giới

Một số bộ, ngành chưa xem khó khăn của doanh nghiệp là khó khăn của mình

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-02 10:05:42 我要评论(0)

4 thách thức lớn của nền kinh tếÔng Nguyễn Đức Tâm - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân,ộtsốbộnglich bong đa hom naylich bong đa hom nay、、

4 thách thức lớn của nền kinh tế

Ông Nguyễn Đức Tâm - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân,ộtsốbộngànhchưaxemkhókhăncủadoanhnghiệplàkhókhăncủamìlich bong đa hom nay Bộ Kế hoạch và Đầu tư - tại một sự kiện mới đây đã điểm lại bức tranh kinh tế vĩ mô Việt Nam trong nửa đầu năm. 

Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ như tăng trưởng quý I cao nhất khu vực Đông Nam Á nhưng nền kinh tế tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Ông Tâm nêu lên 4 thách thức lớn nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt.  

Thứ nhất là các động lực tăng trưởng mặc dù đã chuyển biến tích cực hơn, nhưng khó tạo bước đột phá cho tăng trưởng năm nay.

Về phía cung, khu vực nông nghiệp tăng trưởng ổn định (khoảng 3-4%), khó tạo bứt phá cho tăng trưởng kinh tế chung. Khu vực công nghiệp khó chuyển biến nhanh do phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới, các nền kinh tế lớn.

Khu vực dịch vụ, du lịch có chuyển biến nhưng thiếu yếu tố đột phá, cạnh tranh gay gắt từ các điểm đến quốc tế, cần thúc đẩy hơn nữa để phát huy tiềm năng đóng góp lớn hơn cho tăng trưởng năm nay.

Các ngành, lĩnh vực động lực mới cho tăng trưởng như kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, sản xuất chip, bán dẫn… còn chậm, nguy cơ không bắt kịp được với các nước trên thế giới, khu vực, đặc biệt trong bối cảnh nhiều nước đã ban hành các gói chính sách quy mô lớn để thúc đẩy.

Doanh nghiệp vẫn đối mặt với 3 vấn đề lớn về thị trường, vốn và pháp lý. Một số quy định, thủ tục hành chính, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, điều kiện kinh doanh còn rườm rà, chưa được cắt giảm triệt để.

Một số bộ, ngành, địa phương, trong một số trường hợp chưa thực sự theo sát, đồng hành cùng doanh nghiệp; chưa coi khó khăn của doanh nghiệp cũng là khó khăn của mình để đồng hành tháo gỡ, hỗ trợ.

Về phía cầu, tiêu dùng trong nước 5 tháng mặc dù tăng khá, nhưng dự báo cả năm khó có thể tăng trưởng cao như năm 2023 và các năm trước dịch 2015-2019. Vì vậy để tiêu dùng trở thành một động lực thúc đẩy tăng trưởng thì cần tiếp tục có chính sách mạnh hơn để khuyến khích tăng tiêu dùng trong nước.

Tăng trưởng xuất khẩu là điểm sáng, nhưng cũng đối mặt với không ít khó khăn từ thị trường thế giới như áp lực cạnh tranh gia tăng, rủi ro bị áp thuế chống bán phá giá và các rào cản thương mại mới.

Doanh nghiệp phải đáp ứng tốt các tiêu chuẩn mới, tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững, tiêu chuẩn môi trường - xã hội - quản trị (ESG)… đòi hỏi nguồn lực đầu tư lớn, trong khi thời gian để chuyển đổi không còn nhiều. Hiện nay, nhiều nước dự kiến áp dụng từ năm 2026.

Đầu tư tư nhân phục hồi chậm. Tốc độ tăng vốn FDI đăng ký có dấu hiệu giảm dần qua từng tháng, có khả năng ảnh hưởng đến tăng trưởng trong trung và dài hạn.

Một số bộ, ngành chưa xem khó khăn của doanh nghiệp là khó khăn của mình - 1

Doanh nghiệp vẫn đối mặt với 3 vấn đề lớn về thị trường, vốn và pháp lý (Ảnh: IT).

Thứ hai, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát còn đối mặt với nhiều thách thức, tiềm ẩn rủi ro. Dư địa điều hành lạm phát cả năm không còn nhiều khi bình quân 5 tháng tăng 4,03% so với cùng kỳ. Có những yếu tố tác động lên lạm phát rất khó dự báo, đặc biệt là biến động giá cả thế giới và tâm lý, kỳ vọng của người dân, doanh nghiệp.

Cung ứng điện vẫn là lo ngại lớn đối với doanh nghiệp FDI. Nhu cầu sử dụng điện tái tạo của doanh nghiệp ngày càng lớn để đáp ứng tiêu chuẩn xanh, bảo vệ môi trường, giảm khí thải carbon. 

Thứ ba, các thị trường tài chính, tiền tệ, bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp… đã phát triển bền vững hơn, nhưng còn nhiều vấn đề cần tháo gỡ như: tăng trưởng tín dụng, xử lý nợ xấu, ngân hàng yếu kém, ngân hàng "0 đồng"; tháo gỡ vướng mắc cho các dự án bất động sản, nhất là các dự án lớn; áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp; nâng hạng thị trường chứng khoán.

Thứ tư, thiên tai, dịch bệnh, thiếu nước, xâm nhập mặn, biến đổi khí hậu, phát triển đô thị, phòng cháy, chữa cháy, tai nạn giao thông… vẫn là thách thức lớn đối với phát triển kinh tế xã hội.

Loạt giải pháp tháo gỡ

Đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết trước những vấn đề nêu trên, thời gian tới sẽ tiếp tục tập trung tham mưu với Chính phủ các nhiệm vụ, giải pháp.

Đầu tiên là tiếp tục ưu tiên cho tăng trưởng, đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, các ngành, lĩnh vực mới.

Cụ thể, kịp thời nắm bắt kiến nghị của doanh nghiệp, tham mưu Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành rà soát, tháo gỡ ngay các quy định, thủ tục hành chính, quy chuẩn, tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh không hợp lý, không cần thiết, gây khó khăn, vướng mắc, phiền hà cho doanh nghiệp, người dân.

Cơ quan này đang tham mưu xây dựng hệ thống ngành kinh tế xanh; quy định về chuyển đổi xanh, cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn.

Ngoài ra, cần nghiên cứu xây dựng các chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp "đầu đàn", doanh nghiệp dân tộc và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…

Thứ hai là tiếp tục thúc đẩy và làm mới các động lực về tiêu dùng trong nước, đầu tư và xuất khẩu. Chủ động đôn đốc, theo dõi, tham mưu Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện hiệu quả các quy hoạch đã ban hành.

Theo dõi, tham mưu các giải pháp đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để bảo đảm tiến độ các công trình, dự án hạ tầng trọng điểm, quan trọng quốc gia.

Đẩy mạnh xúc tiến, thu hút các dự án FDI quy mô lớn, công nghệ cao, dự án sản xuất chíp, bán dẫn…

Thứ ba là cần theo dõi sát tình hình lạm phát, làm tốt công tác phân tích, dự báo để kịp thời tham mưu với Chính phủ các giải pháp chỉ đạo, điều hành, quản lý giá cả, bảo đảm kiểm soát lạm phát cả năm đạt cận dưới theo mục tiêu đề ra là 4-4,5%.

Thứ tư là tiếp tục chú trọng làm tốt công tác hoàn thiện thể chế, pháp luật như xây dựng, trình Quốc hội Luật Đầu tư công sửa đổi theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tăng tính chủ động cho các bộ, ngành, địa phương và giảm bớt thủ tục hành chính trong đầu tư công.

Nghiên cứu, sửa đổi các quy định để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về quản lý vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài.

Tổng kết việc thực hiện các cơ chế, chính sách thí điểm, đặc thù cho một số địa phương và cho các dự án, công trình giao thông đường bộ, báo cáo Chính phủ để trình cấp có thẩm quyền xem xét, cho phép mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng đối với các chính sách có hiệu quả.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng và ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU).

Trong tuyên bố chung, Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới - Houlin Zhao và Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ ra vai trò quan trọng của ICT trong đại dịch Covid-19 và nguy cơ khoảng cách số mới:

"Thế giới đang đối mặt với mối đe dọa chưa từng có từ COVID-19 và ICT đang trở thành một công cụ chủ chốt trong việc chống lại mối đe dọa này, giúp ngăn ngừa, phát hiện và chẩn đoán bệnh. ICT giờ đây có vai trò quan trọng mới trong việc kết nối chúng ta về sức khỏe, công việc, giáo dục, giải trí, tin tức, truyền thông đến công chúng và với bạn bè và gia đình của chúng ta. Lần đầu tiên, các giải pháp và nền tảng số đang được sử dụng trên quy mô lớn để giúp đối phó và phản ứng với đại dịch."

"Tuy nhiên, COVID-19 cũng cho thấy rõ hơn khoảng cách số, với nhiều gia đình, công nhân, doanh nghiệp và dân cư không thể truy cập hoặc chi trả để hưởng những lợi ích của công nghệ số. Cần có những hành động khẩn cấp để đảm bảo truy cập công bằng tới dịch vụ ICT, vì lợi ích của tất cả mọi người. Ngay bây giờ, hơn bao giờ hết, các chính phủ, ngành công nghiệp, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, giới nghiên cứu và các bên liên quan cần phải hợp tác để tìm ra các giải pháp cùng có lợi." 

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Thủ tướng Hungary Viktor Orban, Tổng thư ký ITU Houlin Zhao tại Lễ khai mạc ITU Telecom World 2019 tại Budapest, Hungary.

“Chúng ta phải đặt ra các mục tiêu lớn hơn và có thể kiểm chứng để đảm bảo chuyển đổi sang thời đại số một cách công bằng. Các mục tiêu phát triển bền vững SDGs tạo khuôn khổ lý tưởng cho nhiệm vụ này và chính ICT đã trở thành những công cụ thiết yếu để đạt được các mục tiêu đó”, tuyên bố chung cho biết.

"Chính phủ Việt Nam và ITU kêu gọi các nhà lãnh đạo toàn cầu, các chính phủ và ngành công nghệ cùng hưởng ứng và vào cuộc, đương đầu với thách thức và tăng cường các biện pháp phối hợp số trước cuộc khủng hoảng này. Các sự kiện quốc tế như ITU Digital World 2021 sẽ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, tạo nền tảng tập hợp cộng đồng ICT toàn cầu để học hỏi, chia sẻ kiến ​​thức, thảo luận và kết nối."

Tuyên bố chung cũng kêu gọi các nỗ lực hợp tác quốc tế để thu hẹp khoảng cách số trên thế giới: "Chúng ta phải cùng nhau khẳng định vai trò quan trọng của ICT trước tình hình COVID-19, giải quyết sự bất bình đẳng về truy cập và áp dụng các biện pháp khẩn cấp, cụ thể để đẩy nhanh chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực và kết nối công dân toàn cầu với các dịch vụ số. Chỉ thông qua hợp tác quốc tế và các hoạt động phối hợp, chúng ta mới có thể chiến thắng mối đe dọa này, thu hẹp khoảng cách số và xây dựng nền tảng vững chắc cho tương lai tươi đẹp của tất cả chúng ta".

Trọng Đạt

{keywords}

" alt="Tuyên bố chung của Tổng thư ký ITU và Bộ trưởng Bộ TT&TT về vai trò của ICT trong khủng hoảng Covid" width="90" height="59"/>

Tuyên bố chung của Tổng thư ký ITU và Bộ trưởng Bộ TT&TT về vai trò của ICT trong khủng hoảng Covid

Theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tập trung đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và cung cấp các sản phẩm công nghệ số như thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực. Bênh cạnh đó, Chính phủ vừa yêu cầu Bộ TT&TT tuyên truyền rộng rãi và có hiệu quả các sản phẩm, giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam, khuyến nghị các tổ chức, doanh nghiệp và người dân sử dụng. Đồng thời, chỉ đạo cơ quan báo chí đẩy mạnh tuyên truyền về những kết quả, thành công trong phòng, chống dịch Covid-19, những giải pháp, chính sách phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, tạo khí thế mới thúc đẩy các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Nhận định chuyển đổi số là cơ hội cho Việt Nam, nhưng Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, để tận dụng tốt nhất được cơ hội đó, Việt Nam cần phải có tư duy vượt lên chính mình, phải sẵn sàng thay đổi những thói quen, những nếp nghĩ từ trước đến nay chúng ta vẫn quen. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết, Việt Nam dù được đánh giá là phát triển nhanh so với khu vực và thế giới nhưng do xuất phát của chúng ta thấp nên cần phải phát triển nhanh hơn, bền vững hơn.

Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng lưu ý, chúng ta không quên 2 điểm, thứ nhất là cơ hội đối với Việt Nam thì cũng là cơ hội cho tất cả các quốc gia, dân tộc khác. Ngoài ra, trong cuộc đua tranh trong hợp tác ngày nay, cơ hội đó nếu không được tận dụng tốt sẽ biến thành thách thức.

Điểm thứ hai Phó Thủ tướng lưu ý, đây không phải lần đầu tiên CNTT mang đến cơ hội cho Việt Nam. “Nhìn lại từ những năm 90, những người làm CNTT nhiều tuổi đều biết rằng khi đó chúng ta đã từng nói về kỷ nguyên số, kỷ nguyên thông tin và cả về chuyển đổi số, kinh tế tri thức, Chính phủ điện tử. Bây giờ chúng ta nói về chuyển đổi số, suy cho cùng yếu tố cốt tử là ứng dụng CNTT để tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn cho mỗi doanh nghiệp, hiệu quả lớn hơn cho mỗi tổ chức và mang lại cơ hội lớn hơn cho mỗi người dân”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Trước đó, ngày 25/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký ban hành Chỉ thị phát động Cuộc vận động ứng dụng công nghệ Việt cho cuộc sống số. Theo chỉ thị này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ số để tạo lập môi trường làm việc số để thiết lập, duy trì môi trường làm việc liên tục, mọi lúc, mọi nơi. Trước mắt, ưu tiên phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ phục vụ cho các cuộc họp, hội nghị trực tuyến; Văn phòng làm việc trực tuyến; Quản trị số và công cụ giao tiếp số.

Chỉ thị nhấn mạnh, trước mắt, ưu tiên phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ nhằm hỗ trợ Chính phủ, toàn dân phòng, chống dịch bệnh, tư vấn sức khỏe cho người dân, cộng đồng, giải pháp y tế từ xa để giảm tải cho các cơ sở khám chữa bệnh.

Bộ trưởng Bộ TT&TT còn chỉ đạo phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ số phục vụ nhu cầu học tập. Trong đó, ưu tiên phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ lớp học thông minh; Học tập trực tuyến; Thư viện, kho học liệu số và các giải pháp đổi mới như thực tế ảo, thực tế ảo tăng cường, thúc đẩy sáng tạo, tăng tính sinh động trong giảng dạy, học tập.

" alt="Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh nghiên cứu và cung cấp các sản phẩm công nghệ số" width="90" height="59"/>

Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh nghiên cứu và cung cấp các sản phẩm công nghệ số

 - Đưa cho chúng tôi xem xấp hóa đơn thanh toán viện phí, anh cho biết số tiền thuốc sau khi đã trừ bảo hiểm vẫn còn khá nhiều. Mỗi đợt thanh toán từ 10 triệu đến trên 20 triệu đồng. Sau 8 tháng chữa bệnh cho con, gia đình anh đã kiệt quệ. Trong khi đó, cô con gái vẫn rất cần được tiếp tục điều trị, nếu không tính mạng sẽ gặp hiểm nguy.

Con đang hôn mê sâu, cha ung thư vòm họng kêu cứu

Bé gái 5 tháng tuổi cần gấp 60 triệu đồng mổ tim

Bé Khưu Cát Tường (sinh năm 2013 thường trú tại số 38 Nguyễn Hữu Lễ, khóm 6, phường 2, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau) đang mang trong mình căn bệnh ung thư máu quái ác. Bởi tính chất nguy hiểm và phức tạp của căn bệnh nên việc điều trị cần thực hiện thường xuyên, liên tục suốt một khoảng thời gian dài. Chỉ cần dừng lại, tính mạng bé sẽ gặp nguy hiểm. 

{keywords}
Cha mẹ nợ nần chồng chất con thơ mắc bệnh hiểm nghèo.

Khi gặp anh Khưu Sơn Bình, chúng tôi cảm nhận rõ sự bồn chồn, lo lắng của người cha. Anh vẫn còn sốc khi nhớ về lần được bác sĩ thông báo về tình trạng bệnh và hướng điều trị cho con. Cho đến tận bây giờ nhắc lại, giọng anh nghẹn ngào xen lẫn sự sợ hãi.

Cách đây khoảng 8 tháng, anh Bình bắt đầu nhận thấy con gái có dấu hiệu lạ nhưng anh không hề nghĩ đó là căn bệnh nguy hiểm. Mới đầu bé chỉ hay sốt vào buổi chiều, sau khi uống thuốc tình trạng đó lại giảm. Tuy nhiên càng ngày, các cơn sốt càng kéo đến nhiều hơn, liên tục khiến Cát Tường gầy rộc đi, xanh xao trông thấy. 

"Lúc ấy tôi cũng chỉ nghĩ đó là hậu quả của những lần ốm vặt và kém ăn của con". Chỉ đến khi đưa con tới bác sĩ, anh mới biết kết quả xét nghiệm máu đầu tiên đã có sự bất thường. Chỉ trong vòng một tuần, bác sĩ đã xác định được đó là bệnh ung thư máu.

Từ đó đến nay, Cát Tường được điều trị tích cực. Song, bé đã phải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua nổi. Điều làm cha mẹ có thêm hy vọng là bé đáp ứng với thuốc điều trị, sức khỏe đang dần tốt lên. Chỉ có điều lúc này kinh tế gia đình đã kiệt quệ, lâm vào bước đường cùng.

{keywords}
Đợt thanh toán sau khi trừ bảo hiểm gia đình phải đóng trên 24 triệu đồng.

Cứu con bằng cách nào? 

Anh Khưu Sơn Bình kể lại quãng thời gian nhiều thăng trầm gia đình mình từng trải qua. 7 năm về trước anh kinh doanh mặt hàng sơn nước. Do làm ăn thua lỗ nhiều, căn nhà đang ở không giữ được, phải bán đi trả nợ. 

Vợ chồng anh tiếp tục thuê nhà mở quán bán cà phê, hy vọng làm ăn khấm khá. Thế nhưng thu không đủ bù chi, quán cà phê cũng phải đóng cửa. Anh chị phải xin việc làm để duy trì cuộc sống gia đình. Trớ trêu thay, chưa phục hồi được kinh tế thì con gái mắc phải căn bệnh nan y.

{keywords}
 Nhìn con ngây thơ chống chọi với bệnh tật, bậc cha mẹ khổ sở, đau lòng

Bắt đầu từ đây, gia đình anh bắt đầu sống trong vòng xoáy nợ nần. Không làm ra tiền nhưng tháng nào cũng phải mua thuốc cho con từ 10-20 triệu đồng. Không thể để con thiếu thuốc, họ đã tìm đủ mọi cách vay tiền để cứu mạng con. Anh chị mong mỏi từng ngày, hy vọng bé bớt bệnh rồi có thời gian làm kiếm tiền trả nợ. 

“Con tôi mắc phải căn bệnh nguy hiểm quá. Tính mạng cháu luôn bị đe dọa. Chúng tôi đã cố tìm mọi cách vay mượn nhưng cũng chỉ cầm cự được tới đây. Giờ thật sự chẳng biết làm cách nào để có tiền cứu con. Mặc dù cháu đã được bảo hiểm thanh toán giúp nhưng tiền thuốc ngoài danh mục cũng khá lớn. Vợ chồng cứ thay nhau chăm sóc con, làm chẳng được bao nhiêu. Khó khăn lắm, chúng tôi mới phải cầu cứu đến sự chia sẻ của cộng đồng”, anh trầm tư, ánh mắt hướng về cô con gái chứa chan hy vọng.

Đức Toàn  

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: anh Khưu Sơn Bình số 38 Nguyễn Hữu Lễ, khóm 6, phường 2, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau. ĐT: 0913 679 016

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.234 (bé Khưu Cát Tường)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
" alt="Toa thuốc hàng chục triệu đồng, tính mạng con bị đe dọa" width="90" height="59"/>

Toa thuốc hàng chục triệu đồng, tính mạng con bị đe dọa