{keywords}GS Sử học Phan Huy Lê trò chuyện với các học sinh

Sử học là một khoa học xử lý các nguồn sử liệu để đưa ra nhận thức trung thực về lịch sử, nằm ngoài những định kiến tô hồng hay bôi xấu, nằm ngoài những mục đích có trước, và nằm ngoài những nhiệm vụ chính trị.Người làm sử học phải là người thao tác tư duy trên cơ sở giám định và giải độc sử liệu.

Vì thế, lịch sử - với tư cách là cái được tái hiện bởi nhà sử học- không phải là một cái gì bất biến, cố định, vĩnh hằng, mà chỉ là những sử thực tương đối.

Ở thời điểm nhất định, với những tư liệu nhất định, chúng ta chỉ có thể nhận thức lịch sử ở mức độ nhất định. Nhưng nếu như có những phát hiện mới về sử liệu, và những sử liệu ấy được xử lý bằng phương pháp mới, góc nhìn mới, thì chúng ta sẽ có nhận thức mới.

Nhận thức là một quá trình tiệm cận đến lịch sử. Và sử học thực chất là một trò chơi trí tuệ để tăng trưởng tư duy về lịch sử (cái đã qua) và quan trọng hơn cả là để tăng trưởng sự tự tư duy về cuộc sống hiện tại với tư cách mỗi cá nhân là tác nhân hay nạn nhân của lịch sử.

Như thế lịch sử như là một trang sách để ngỏ, mà nhà sử học là người tái dựng nó từ những gì còn sót lại. Cho nên, một triết gia phương Tây đã từng thốt lên rằng:sử học là cuộc chơi của những người đang sống đối với những người đã chết!

Khác với các môn khoa học tự nhiên như toán học, sinh học,…, thì sử học với tư cách là bộ môn khoa học về lịch sử đã không được đưa vào trong nhà trường trong nhiều thập kỷ qua, thay vào đó là môn lịch sử.

Sở dĩ có hiện tượng như vậy là bởi chúng ta đã không coi lịch sử như là sản phẩm của quá trình tư duy, nhận thức về lịch sử. Những kiến thức lịch sử trong nhà trường được giảng dạy với tư cách nó là những chân lý tuyệt đối, những sự thực bất di bất dịch, bất khả xâm phạm.

Và “môn lịch sử” không hề chỉ dẫn cho học sinh biết phải làm như thế nào để tự nhận thức về lịch sử, cũng như nhận thức về cuộc sống hiện tại, mà nó biến học sinh thành những cỗ máy học thuộc lòng với những sự kiện cụ thể, những mốc thời gian của lịch sử chính trị được hoạch định và được cố định bởi các nhà giáo dục.

Mặt khác, các sách giáo khoa được giảng dạy trong hệ thống nhà trường hiện nay chủ yếu là viết về lịch sử chính trị- kinh tế.

Điều này đã dẫn đến nhiều bất cập. Nó khiến cho học sinh hiểu phiến diện về mục đích và đối tượng của sử học, đồng nhất lịch sử với lịch sử chính trị, lịch sử chiến tranh.

Các kiến thức được nêu trong sách giáo khoa được giảng dạy và được mặc nhận như là những chân lý, những sự thực bất di bất dịch, không thể sửa đổi. Từ đó, dẫn đến hệ quả quan trọng thứ ba, là cách giảng dạy lịch sử một chiều, khô khan, áp đặt. Nó biến lịch sử trở thành một môn học thuộc lòng các sự kiện lịch sử, khiến tư duy của học sinh bị xơ cứng, và quan trọng nhất là không có nhận thức bản thân và tư duy của bản thân, cũng như quan điểm của bản thân các em về lịch sử.

Biên soạn sách giáo khoa theo phương thức mới

Trước tình hình trên, cần biên soạn lại hệ thống sách giáo khoa lịch sử theo một phương thức mới, để giúp học sinh cũng như xã hội hiểu thêm về khoa học lịch sử và quan trọng nhất là tư duy lịch sử.

Trong đó, mỗi một bài học phải trình bày đủ cơ cấu lịch sử- văn hóa. Trong đó, chính trị (triều đại, thể chế, kinh thế, thành phần xã hội,…) chỉ là một nửa, chiếm dưới 50% dung lượng bài giảng.

Còn lại trên 50% là lịch sử văn hóa (về cách lĩnh vực sâu hơn như: lịch sử ngôn ngữ- văn học, lịch sử nghệ thuật, lịch sử tôn giáo, lịch sử khoa học, lịch sử văn minh vật chất…).

Sách phải đảm bảo tính đa dạng lịch sử và tính đa dạng văn hóa theo tiêu chí tộc người. Lịch sử không chỉ là lịch sử của người Việt, mà còn là lịch sử của 53 dân tộc anh em khác. Các nhận định và tri thức lịch sử đều phải dựa trên sử liệu gốc. Các tri thức về lịch sử văn hóa luôn phải đặt HIỆN VẬT KHẢO CỔ lên hàng đầu.

Quan trọng nhất, lịch sử cần được trình bày như là những tri thức còn bỏ ngỏ, chưa được giải mã, cần được tìm hiểu, để kích thích tư duy phán đoán, và óc suy luận của học sinh.

Tất cả những thay đổi trên sẽ góp phần đưa môn sử học vào nhà trường, biến sử học trở thành một môn học sống động, rèn luyện về sự độc lập trong tư duy. Bởi tư duy độc lập sẽ là xung lực để tạo nên sự phát triển xã hội!

Một ví dụ về nhận thức sử học dưới tác động của mục đích chính trị là nhận thức về phong trào Tây Sơn. Với chủ ý muốn đề cao nhân dân, sức mạnh của nhân dân, chúng ta đã chứng minh rằng quân Tây Sơn với những chiến công lẫy lừng của họ là một biểu hiện sống động cho cuộc chiến tranh nhân dân, và đại diện tiêu biểu của phong trào đó là người “anh hùng áo vải cờ đào”- Quang Trung Nguyễn Huệ. Ngay hình ảnh “áo vải cờ đào” cũng đã được sử dụng như một thủ pháp ở đây? Đoạn trên vốn được trích từ bài “Ai tư vãn” tương truyền của công chúa Lê Ngọc Hân dùng để khóc chồng: “mà nay áo vải cờ đào, giúp dân dựng nước xiết bao công trình”. Những lời ai điếu theo kiểu “cái quan định luận” như vậy hẳn không phải là không có cơ sở, nhưng các chữ “áo vải” đã được đời sau đặt thành phương trình “áo vải = nông dân” thì cần phải xem xét lại khi so sánh với những sử liệu hữu quan. Mặt khác, việc Quang Trung ra Bắc với mục đích “phò Lê diệt Trịnh” cũng cần giải mã rằng đây là một thao tác chính trị. Chúng ta sẽ hiểu điều này hơn khi đọc nhiều văn bản địa phương tại miền Bắc, với danh từ “Tây tặc” để miêu tả tình trạng phá chùa, lấy chuông đồng đúc súng.
Chúng ta có xu hướng không chấp nhận những góc nhìn khác về Nguyễn Huệ, được phản ánh qua nhiều tư liệu, trong đó điển hình như “Tây Sơn hành” mới được phát hiện, là bài thơ của tiến sĩ Trần Danh Án1. Mặc dù đối với giới nghiên cứu lịch sử, và nghiên cứu văn học thì đây hẳn là một tư liệu vô cùng đặc sắc, nó gợi mở những câu hỏi mới, những góc nhìn mới về một giai đoạn quan trọng của lịch sử Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào dám đề cập về bài thơ này trên các tạp chí khoa học.
Mặt khác, chúng ta đã an nhiên bỏ qua những mâu thuẫn nội bộ trong anh em nhà Tây Sơn từ việc chia chiến lợi phẩm, cũng như ân oán cá nhân được ghi chép trong sử sách như đoạn trích dưới đây: “Nhạc đã đắc chí, ngày càng dâm ô, bạo ngược, giết Nguyễn Thung, lại thông dâm với vợ Huệ, người đều chê là xấu. Việc đi xâm lấn miền Bắc, của báu ở phủ chúa Trịnh, về cả tay Huệ, Nhạc đòi không cho. Huệ muốn lấy cả đất Quảng Nam, Nhạc cũng không cho, mới thành ra cừu thù hiềm khích nhau. Huệ bèn truyền hịch kể tội ác của Nhạc, đến nỗi bảo Nhạc là giống sài lang chó lợn”2. Chúng ta chưa biết những ghi chép trên (nhất là việc Nguyễn Nhạc thông dâm với em dâu) có phải là sự thực, hay đó là sự bôi bác, thêu dệt của sử quan triều Nguyễn sau này. Nhưng nếu như có được một sử liệu khách quan khác thì hẳn là những ghi chép trên không phải là không có cơ sở3.

---

1 Bài thơ được chép trong ba văn bản Tản Ông di cảo (散翁遺稿 ký hiệu A.2157), Thù thế danh thư 酬世名書 ký hiệu VHv.2239 và cuốn Danh nhân văn tập 名人文集 ký hiệu VHv.2432), kho sách Viện NC Hán Nôm. Có thể tìm kiếm một số bản dịch trên mạng.

2 Quốc Sử Quán triều Nguyễn. Ðại Nam Liệt Truyện tập II (Ngô Hữu Tạo, Ðỗ Mộng Khương dịch) (1997) Nxb Thuận Hoá. Huế. tr. 531-532.

3 Hoàng Xuân Hãn, “Thống Nhất Thời Xưa”, trong La Sơn Yên Hồ- Hoàng Xuân Hãn tập II (1998). Nxb. Giáo dục. Hà Nội. tr. 1375

Theo Trần Trọng Dương(Tia Sáng)" />

Biến tướng sai lạc của sử học trong nhà trường

Thể thao 2025-02-06 02:09:47 4

Sử học là một trong những phân môn của khoa học xã hội và nhân văn đem lại những LỢI ÍCH VỀ TƯ DUY,ếntướngsailạccủasửhọctrongnhàtrườngay am nhưng trong nhiều thập kỷ qua môn sử học không được đưa vào trong nhà trường, thay vào đó là một biến tướng sai lạc của nó: môn lịch sử.

Sử học và Lịch sử

Sử học là gì? Có thể nói một cách ngắn gọn, sử học là khoa học về lịch sử, hay cao hơn là khoa học về nhận thức lịch sử.

Lịch sử là toàn bộ những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ, nhưng không ai dám chắc chắn và khẳng định rằng mình có thể nhận thức được đúng đắn toàn bộ về nó.

Cái lịch sử mà chúng ta biết đến chỉ là những kết quả sau những chuỗi dài của hoạt động nhận thức, trong đó không tránh khỏi có sự chủ quan, phiến diện, nếu không muốn nói có khi là sai lầm.

Sai lầm trong nhận thức lịch sử được tạo nên bởi nhiều nguyên nhân. Có thể là sai lầm khi ta chỉ có một số dữ liệu giả tạo, hoặc trầm trọng hơn, là sai lầm về mặt phương pháp luận và mục đích luận.

Sai lầm về phương pháp luận là sai lầm về mặt tư duy, còn sai lầm do mục đích luận là sai lầm về đạo đức khoa học.

Để tránh sai lầm trong nhận thức lịch sử, người làm sử học tuyệt đối không được mang trong mình một một đích nào khác ngoài mục đích thuần túy duy nhất là NHẬN THỨC LỊCH SỬ.

Khi biện hộ rằng vì có lợi cho mục đích dân sinh, có lợi cho mục đích chính trị mà ta phải chứng minh một dữ kiện lịch sử nào đó, thì việc chứng minh ấy đã tiềm ẩn sẵn nguy cơ bị thiên lệch, không đúng với thực tế.

{ keywords}
GS Sử học Phan Huy Lê trò chuyện với các học sinh

Sử học là một khoa học xử lý các nguồn sử liệu để đưa ra nhận thức trung thực về lịch sử, nằm ngoài những định kiến tô hồng hay bôi xấu, nằm ngoài những mục đích có trước, và nằm ngoài những nhiệm vụ chính trị.Người làm sử học phải là người thao tác tư duy trên cơ sở giám định và giải độc sử liệu.

Vì thế, lịch sử - với tư cách là cái được tái hiện bởi nhà sử học- không phải là một cái gì bất biến, cố định, vĩnh hằng, mà chỉ là những sử thực tương đối.

Ở thời điểm nhất định, với những tư liệu nhất định, chúng ta chỉ có thể nhận thức lịch sử ở mức độ nhất định. Nhưng nếu như có những phát hiện mới về sử liệu, và những sử liệu ấy được xử lý bằng phương pháp mới, góc nhìn mới, thì chúng ta sẽ có nhận thức mới.

Nhận thức là một quá trình tiệm cận đến lịch sử. Và sử học thực chất là một trò chơi trí tuệ để tăng trưởng tư duy về lịch sử (cái đã qua) và quan trọng hơn cả là để tăng trưởng sự tự tư duy về cuộc sống hiện tại với tư cách mỗi cá nhân là tác nhân hay nạn nhân của lịch sử.

Như thế lịch sử như là một trang sách để ngỏ, mà nhà sử học là người tái dựng nó từ những gì còn sót lại. Cho nên, một triết gia phương Tây đã từng thốt lên rằng:sử học là cuộc chơi của những người đang sống đối với những người đã chết!

Khác với các môn khoa học tự nhiên như toán học, sinh học,…, thì sử học với tư cách là bộ môn khoa học về lịch sử đã không được đưa vào trong nhà trường trong nhiều thập kỷ qua, thay vào đó là môn lịch sử.

Sở dĩ có hiện tượng như vậy là bởi chúng ta đã không coi lịch sử như là sản phẩm của quá trình tư duy, nhận thức về lịch sử. Những kiến thức lịch sử trong nhà trường được giảng dạy với tư cách nó là những chân lý tuyệt đối, những sự thực bất di bất dịch, bất khả xâm phạm.

Và “môn lịch sử” không hề chỉ dẫn cho học sinh biết phải làm như thế nào để tự nhận thức về lịch sử, cũng như nhận thức về cuộc sống hiện tại, mà nó biến học sinh thành những cỗ máy học thuộc lòng với những sự kiện cụ thể, những mốc thời gian của lịch sử chính trị được hoạch định và được cố định bởi các nhà giáo dục.

Mặt khác, các sách giáo khoa được giảng dạy trong hệ thống nhà trường hiện nay chủ yếu là viết về lịch sử chính trị- kinh tế.

Điều này đã dẫn đến nhiều bất cập. Nó khiến cho học sinh hiểu phiến diện về mục đích và đối tượng của sử học, đồng nhất lịch sử với lịch sử chính trị, lịch sử chiến tranh.

Các kiến thức được nêu trong sách giáo khoa được giảng dạy và được mặc nhận như là những chân lý, những sự thực bất di bất dịch, không thể sửa đổi. Từ đó, dẫn đến hệ quả quan trọng thứ ba, là cách giảng dạy lịch sử một chiều, khô khan, áp đặt. Nó biến lịch sử trở thành một môn học thuộc lòng các sự kiện lịch sử, khiến tư duy của học sinh bị xơ cứng, và quan trọng nhất là không có nhận thức bản thân và tư duy của bản thân, cũng như quan điểm của bản thân các em về lịch sử.

Biên soạn sách giáo khoa theo phương thức mới

Trước tình hình trên, cần biên soạn lại hệ thống sách giáo khoa lịch sử theo một phương thức mới, để giúp học sinh cũng như xã hội hiểu thêm về khoa học lịch sử và quan trọng nhất là tư duy lịch sử.

Trong đó, mỗi một bài học phải trình bày đủ cơ cấu lịch sử- văn hóa. Trong đó, chính trị (triều đại, thể chế, kinh thế, thành phần xã hội,…) chỉ là một nửa, chiếm dưới 50% dung lượng bài giảng.

Còn lại trên 50% là lịch sử văn hóa (về cách lĩnh vực sâu hơn như: lịch sử ngôn ngữ- văn học, lịch sử nghệ thuật, lịch sử tôn giáo, lịch sử khoa học, lịch sử văn minh vật chất…).

Sách phải đảm bảo tính đa dạng lịch sử và tính đa dạng văn hóa theo tiêu chí tộc người. Lịch sử không chỉ là lịch sử của người Việt, mà còn là lịch sử của 53 dân tộc anh em khác. Các nhận định và tri thức lịch sử đều phải dựa trên sử liệu gốc. Các tri thức về lịch sử văn hóa luôn phải đặt HIỆN VẬT KHẢO CỔ lên hàng đầu.

Quan trọng nhất, lịch sử cần được trình bày như là những tri thức còn bỏ ngỏ, chưa được giải mã, cần được tìm hiểu, để kích thích tư duy phán đoán, và óc suy luận của học sinh.

Tất cả những thay đổi trên sẽ góp phần đưa môn sử học vào nhà trường, biến sử học trở thành một môn học sống động, rèn luyện về sự độc lập trong tư duy. Bởi tư duy độc lập sẽ là xung lực để tạo nên sự phát triển xã hội!

Một ví dụ về nhận thức sử học dưới tác động của mục đích chính trị là nhận thức về phong trào Tây Sơn. Với chủ ý muốn đề cao nhân dân, sức mạnh của nhân dân, chúng ta đã chứng minh rằng quân Tây Sơn với những chiến công lẫy lừng của họ là một biểu hiện sống động cho cuộc chiến tranh nhân dân, và đại diện tiêu biểu của phong trào đó là người “anh hùng áo vải cờ đào”- Quang Trung Nguyễn Huệ. Ngay hình ảnh “áo vải cờ đào” cũng đã được sử dụng như một thủ pháp ở đây? Đoạn trên vốn được trích từ bài “Ai tư vãn” tương truyền của công chúa Lê Ngọc Hân dùng để khóc chồng: “mà nay áo vải cờ đào, giúp dân dựng nước xiết bao công trình”. Những lời ai điếu theo kiểu “cái quan định luận” như vậy hẳn không phải là không có cơ sở, nhưng các chữ “áo vải” đã được đời sau đặt thành phương trình “áo vải = nông dân” thì cần phải xem xét lại khi so sánh với những sử liệu hữu quan. Mặt khác, việc Quang Trung ra Bắc với mục đích “phò Lê diệt Trịnh” cũng cần giải mã rằng đây là một thao tác chính trị. Chúng ta sẽ hiểu điều này hơn khi đọc nhiều văn bản địa phương tại miền Bắc, với danh từ “Tây tặc” để miêu tả tình trạng phá chùa, lấy chuông đồng đúc súng.
Chúng ta có xu hướng không chấp nhận những góc nhìn khác về Nguyễn Huệ, được phản ánh qua nhiều tư liệu, trong đó điển hình như “Tây Sơn hành” mới được phát hiện, là bài thơ của tiến sĩ Trần Danh Án1. Mặc dù đối với giới nghiên cứu lịch sử, và nghiên cứu văn học thì đây hẳn là một tư liệu vô cùng đặc sắc, nó gợi mở những câu hỏi mới, những góc nhìn mới về một giai đoạn quan trọng của lịch sử Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào dám đề cập về bài thơ này trên các tạp chí khoa học.
Mặt khác, chúng ta đã an nhiên bỏ qua những mâu thuẫn nội bộ trong anh em nhà Tây Sơn từ việc chia chiến lợi phẩm, cũng như ân oán cá nhân được ghi chép trong sử sách như đoạn trích dưới đây: “Nhạc đã đắc chí, ngày càng dâm ô, bạo ngược, giết Nguyễn Thung, lại thông dâm với vợ Huệ, người đều chê là xấu. Việc đi xâm lấn miền Bắc, của báu ở phủ chúa Trịnh, về cả tay Huệ, Nhạc đòi không cho. Huệ muốn lấy cả đất Quảng Nam, Nhạc cũng không cho, mới thành ra cừu thù hiềm khích nhau. Huệ bèn truyền hịch kể tội ác của Nhạc, đến nỗi bảo Nhạc là giống sài lang chó lợn”2. Chúng ta chưa biết những ghi chép trên (nhất là việc Nguyễn Nhạc thông dâm với em dâu) có phải là sự thực, hay đó là sự bôi bác, thêu dệt của sử quan triều Nguyễn sau này. Nhưng nếu như có được một sử liệu khách quan khác thì hẳn là những ghi chép trên không phải là không có cơ sở3.

---

1 Bài thơ được chép trong ba văn bản Tản Ông di cảo (散翁遺稿 ký hiệu A.2157), Thù thế danh thư 酬世名書 ký hiệu VHv.2239 và cuốn Danh nhân văn tập 名人文集 ký hiệu VHv.2432), kho sách Viện NC Hán Nôm. Có thể tìm kiếm một số bản dịch trên mạng.

2 Quốc Sử Quán triều Nguyễn. Ðại Nam Liệt Truyện tập II (Ngô Hữu Tạo, Ðỗ Mộng Khương dịch) (1997) Nxb Thuận Hoá. Huế. tr. 531-532.

3 Hoàng Xuân Hãn, “Thống Nhất Thời Xưa”, trong La Sơn Yên Hồ- Hoàng Xuân Hãn tập II (1998). Nxb. Giáo dục. Hà Nội. tr. 1375

Theo Trần Trọng Dương(Tia Sáng)
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/43c499852.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Dự án Hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên rút ngắn thời gian qua đèo Hoàng Liên từ 30 phút xuống còn 8 phút. Ảnh: Đoàn Bổng. 

Quá trình triển khai thực hiện cần chỉ đạo cân đối, đảm bảo nguồn vốn ngân sách địa phương để thực hiện dự án; chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành Trung ương và tỉnh Lào Cai, đẩy nhanh tiến độ thực hiện để sớm hoàn thành dự án, phát huy hiệu quả đầu tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Trước đó, năm 2020, UBND tỉnh Lai Châu có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải về việc đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên kết nối thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai với huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.

UBND tỉnh Lai Châu đã đề nghị Bộ Giao thông vận tải ủng hộ và bổ sung Dự án Đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên kết nối thị xã Sa Pa (Lào Cai) với huyện Tam Đường (Lai Châu) vào Quy hoạch phát triển giao thông đường bộ Việt Nam. UBND tỉnh Lai Châu cũng muốn Bộ Giao thông vận tải hỗ trợ tỉnh về chuyên môn trong quá trình triển khai dự án.

Dự án Đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên kết nối thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai với huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu có điểm đầu tại Km80 +500, Quốc lộ 4D thuộc địa phận huyện Tam Đường (Lai Châu); điểm cuối tại Km97+500, Quốc lộ 4D thuộc địa phận thị xã Sa Pa (Lào Cai).

Dự án có chiều dài 9,1 km, trong đó phần hầm dài 2,5 km. Tính toán sơ bộ của UBND tỉnh Lai Châu cho thấy, Dự án Đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên kết nối thị xã Sa Pa (Lào Cai) với huyện Tam Đường (Lai Châu) có tổng mức đầu tư khoảng 3.500 tỷ đồng, dự kiến đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025.

Dự án này sẽ thay thế khoảng 17 km đường đèo dốc, quanh co liên tục; rút ngắn thời gian qua đèo Hoàng Liên từ 30 phút xuống còn 8 phút, đồng thời giải quyết được tình trạng sạt lở, gây ách tắc giao thông kéo dài vào mùa mưa lũ.

Quỳnh Nga

">

Lai Châu nhất trí chủ trương đầu tư dự án Hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên

man city mu.jpg
Andre Onana dự báo có trận đấu đầy khó khăn ở Etihad trước Haaland và Man City

Thậm chí, nếu đội của Klopp không lấy trọn 3 điểm trong chuyến làm khách Nottingham Forest, Man City sẽ chiếm ngôi đầu trong trường hợp thắng Quỷ đỏ.

Phát biểu trước màn đại chiến được chờ đợi, Pep Guardiola thổ lộ, ông chỉ mong phiên bản tốt nhất từ MU:

Tôi luôn mong đợi màn trình diễn tốt nhất từ đối thủ. Tôi rất tôn trọng MU và Erik ten Hag. Họ có lối chơi đáng kinh ngạc.

pep guardiola erik ten hag.jpg
Pep Guardiola rất thông cảm cho tình hình của Erik ten Hag tại MU và mong Quỷ đỏ có thể kiên nhẫn hơn

Kể từ đầu 2024 đến nay, MU mới để thua 1 trận và đó là vào cuối tuần trước trên sân nhà (trước Fulham). Họ cho thấy đã có sự nhất quán”.

Vị thuyền trưởng tài ba tiết lộ, cách để cùng Man City thắng MU chính là… đừng suy nghĩ quá nhiều!

Tôi và các cầu thủ của mình biết phải làm những gì trước MU. Những gì tôi rút ra được từ kinh nghiệm của mình trong những trận đấu như thế này là cứ bình tĩnh và thư giãn hơn.

Cũng đừng nói gì nhiều, chỉ tập trung vào vấn đề chiến thuật. Man City sẽ chuẩn bị kỹ càng để có được 3 điểm trước MU”.

Theo Pep Guardiola mỗi đội bóng đều có chu kỳ và ông muốn cùng Man City kéo dài thành công nhất có thể:

rodri bruno fernandes.jpg
Rodri đang đứng trước cơ hội làm nên lịch sử là cầu thủ có chuỗi trận bất bại dài nhất lịch sử Premier League, nếu Man City thắng hoặc hòa MU 

Liverpool thống trị vào những năm 1980, sau đó đến thời MU. Man City làm tốt trong 11, 12 năm qua, chúng tôi giành được 7 danh hiệu Premier League trong thập kỷ qua. Chúng tôi muốn kéo dài thành công của mình trong nhiều năm nữa và đang cố gắng cho điều đó”.

Pep Guardiola cũng chia sẻ áp lực Erik ten Hag gặp phải ở MU và mong Sir Jim Ratcliffe kiên nhẫn hơn với thuyền trưởng người Hà Lan.

Ở các CLB lớn, bạn phải thắng và thắng, không chỉ riêng gì MU. Nhưng không dễ gì cho MU sau thành công vang dội thời Sir Alex.

Trước đây ở Anh, các CLB lớn kiên nhẫn hơn nhưng ngày nay, mọi người đều gặp rất nhiều áp lực”.

Rodri có thể lập kỷ lục siêu hạng ở đại chiến Man City với MU

Rodri có thể lập kỷ lục siêu hạng ở đại chiến Man City với MU

Rodrid có thể phá kỷ lục Premier League tồn tại suốt 16 năm khi Man City nghênh chiến MU vào Chủ nhật này, lúc 22h30 ngày 3/3.">

Pep Guardiola nhắn MU điều bất ngờ trước đại chiến với Man City

Nhận định, soi kèo Al

Màn múa lân hoàng tráng, quà tặng từ ông Địa và giao lưu cùng Hằng Nga xinh đẹp… là món quà bất ngờ mà hãng hàng không giá rẻ Jetstar Pacific dành cho khách hàng nhân Tết Trung thu.

Trên chuyến bay BL799 từ Tp.HCM đi Hà Nội, các hành khách đã vô cùng bất ngờ với rất nhiều hoạt động thú vị từ Jetstar Pacific. Điều đặc biệt nhất là Jetstar Pacific vẫn mang được màn múa lân truyền thống lên… giữa trời trong diện tích hạn chế của lối đi giữa khoang hành khách.

{keywords}

Màn múa lân hoành tráng đã đem lạ sự hào hứng cho tất cả hành khách trên chuyến bay

{keywords}

Ông địa nhí nhảnh với chiếc quạt trên tay cùng giao lưu với các hành khách

Ngoài màn trình diễn múa lân sôi động, Jetstar Pacific còn gửi tặng đến tất cả các hành khách trên chuyến bay những món quà gợi nhớ tuổi thơ như: Chiếc lồng đèn xếp và trống lắc tay.

{keywords}

Các tiếp viên cùng nhau phát quà cho các hành khách trên chuyến bay

{keywords}

Các hành khách đặc biệt là khách nước ngoài rất thích thú với chương trình cũng như những món quà ngộ nghĩnh

Và chị Hằng - cô nàng Ninh Dương Lan Ngọc xinh đẹp với vai diễn Cám đình đám trong bộ phim “Tấm Cám chuyện chưa kể” bất ngờ xuất hiện giao lưu với hành khách. Lan Ngọc chia sẻ chương trình trung thu trên máy bay cho hành khách của hãng hàng không Jetstar Pacific rất ý nghĩa và Lan Ngọc rất hào hứng khi có thể góp phần với chương trình để đem lại niềm vui cho mọi người.

{keywords}

Chị Hằng Lan Ngọc xinh đẹp xuất hiện và cùng giao lưu với các hành khách trên chuyến bay

{keywords}

Các em bé trên chuyến bay được chị Hằng tặng những chiếc đèn lồng ông sao xinh xắn

{keywords}

Cô nàng không quên chụp ảnh cùng các em nhỏ

{keywords}

Và các hành khách trên chuyến bay

{keywords}

Các tiếp viên của Jetstar Pacific trên chuyến bay lần này cảm thấy rất vui vì được tham gia vào một chương trình thật ý nghĩa

Thúy Ngà">

Đón Trung thu trên trời cùng Jetstar Pacific

{keywords}
Mẫu xe hot Yamaha Exciter nhận ưu đãi đến 1,5 triệu đồng dịp này. 

Cùng với Yamaha Exciter, nhiều mẫu xe ga hot của hãng như NVX, Grande hay Janus đều được các đại lý tiếp tục nâng mức giảm giá để kích cầu tiêu dùng.  Hiện tại NVX đang được bán dưới giá đề xuất 900.000-2,7 triệu đồng, Grande giá thấp hơn giá hãng từ 1,5-3 triệu đồng, Janus cũng có giá thấp hơn từ 300.000-hơn 3 triệu đồng. Ở phân khúc xe số, Sirius, Jupiter cũng có giá dưới giá đề xuất 300.000-800.000 đồng

Đặc biệt, ngoài việc giá bán tại đại lý thấp hơn giá đề xuất, trong thời điểm này, khách hàng mua những mẫu xe nói trên còn nhận ưu đãi 700.000 -2 triệu đồng từ phía hãng.

Trái ngược với tình cảnh đó, đối thủ Honda lại đang bán rất tốt các dòng xe tay ga. Hiện tượng bán giá chênh cao so với đề xuất đối với một số dòng xe hút khách vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Nhiều mẫu xe tay ga “hot” như Vision, SH 2020, SH Mode, Air Blade 2020 đã liên tục tăng giá trong thời gian gân đây khi giá bán cao hơn đề xuất tới hơn 23 triệu đồng.

{keywords}
SH, Vision, Air Blade vẫn chênh giá khá cao tại các đại lý. 

 Cụ thể, SH 2020 bán ra dao động từ 82,5 – 119,2 triệu đồng, cao hơn đề xuất từ 11,5 – 23,2 triệu đồng. SH mode bán ra từ 56 – 72 triệu đồng, cao hơn đề xuất 4,3 – 15 triệu đồng.

Ngoài Vision bản tiêu chuẩn bán ra tại Hà Nội là 29,9 triệu đồng, thấp hơn đề xuất 100 nghìn đồng thì  những phiên bản còn lại bán ra 31,4 - 34  triệu đồng, cao hơn đề xuất từ 800 nghìn đồng tới 2,8 triệu đồng, tùy khu vực.

Air Blade 2020 vừa được ra mắt tháng 12/2019 nhưng ngay sau khi về đại lý, mẫu xe này đã có giá ngất ngưởng khi cao hơn đề xuất tới 5 triệu đồng. Giá bán hiện tại của Air Blade 2020 dao động từ 42 – 61,4 triệu đồng, cao hơn đề xuất từ 800 nghìn đồng tới 5 triệu đồng, tùy phiên bản và đại lý.

Nghịch lý, xe hot đội giá vẫn hút khách

Đáng chú ý, ghi nhận tại nhiều đại lý xe máy Honda, các mẫu xe tay ga chênh hàng triệu đồng so với giá niêm yết nhưng theo phản ảnh sức mua vẫn gia tăng vào dịp cận Tết Nguyên đán. Hầu hết các đại lý ủy quyền của Honda ở Hà Nội những ngày nay đều tấp nập khách.

Chị Nguyễn Minh, trưởng bộ phận kinh doanh đại ly Honda ở Long Biên chia sẻ: “Cuối năm, lượng tiêu thụ chủ yếu tập trung ở phân khúc xe tay ga, xe côn tay.  Một số dòng xe tay ga như SH hay AirBlade đang rất bán chạy. Đặc biệt xe SH 2019 đang được dân tình hỏi mua nhiều dù số lượng xe khan hiếm kèm theo đó là mức chênh hiện đại lên đến 30 triệu đồng. Xe số vẫn bán được nhưng chiếm tỉ lệ khá thấp”.

{keywords}
Honda SH 2019 vẫn đang hút khách hỏi mua và hiếm hàng tại các đại lý. 

Một số đại lý hiện không còn xe SH để giao cho khách đặt mua. Anh Thanh, nhân viên bán hàng của một HEAD Honda quận Cầu giấy cho biết: “Hiện tại khách hàng đặt mua các phiên bản SH 125i/150i 2019, đại lý đã không còn hàng để bán. Dòng xe đời cũ này vấn rất hot thời điểm này dù đã hết sản xuất”. Theo anh Thanh, ngoài SH 2019, thì mẫu xe Vision tại đại lý cũng đang rất hút khách. 

Theo Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM), ước tính cả năm 2019, các doanh nghiệp (DN) thuộc VAMM gồm Honda, Yamaha, Suzuki, Piaggio, SYM bán được khoảng 3,2 triệu xe máy các loại, thấp hơn con số 3,38 triệu xe của năm 2018. Trong đó, riêng Honda Việt Nam có doanh số đạt gần 2,6 triệu xe. Yamaha Việt Nam có doanh số bán khoảng 400.000 xe. Còn tính tổng thị trường bao gồm cả những DN không thuộc VAMM vào khoảng 3,35 triệu xe.

Chi Bảo

Cầm 60 triệu sắm xe Tết, Honda AirBlade 2020 hay Piaggio Liberty

Cầm 60 triệu sắm xe Tết, Honda AirBlade 2020 hay Piaggio Liberty

 Xe tay ga Honda Air Blade 2020 mới ra mắt đã tăng giá hơn 2-3 triệu đồng, đẩy giá xe lên tới gần 60 triệu đồng. Nếu ngán cảnh loạn giá xe Honda, Piaggio Liberty giá tương đương có thể là một lựa chọn cho người dân mua xe chơi Tết.  

">

Giá xe máy cận Tết: SH 2020 không còn xe giao khách

Pha oresol phải đảm bảo đúng liều lượng. 

Tôi nhấn mạnh chỉ bù điện giải khi mất điện giải. Để nhận biết cơ thể mất điện giải rất khó nhận biết. Trường hợp mất nhiều cơ thể mất sức khó vận động. Còn lại, việc đánh giá tình trạng mất điện giải cần dựa vào kết quả xét nghiệm. 

Các trường hợp cần bù điện giải là những người bị tiêu chảy, bị sốt cao kéo dài. Người bình thường rất ít khi mất điện giải. Bù điện giải bằng oresol là biện pháp nhanh nhất.

Tuy nhiên, việc bù chất điện giải cần hết sức lưu ý. Khi bạn thấy con sốt hay tiêu chảy đã bù ngay điện giải là không đúng. Ví dụ sốt, trẻ uống hạ sốt, toát mồ hôi không làm mất điện giải. Khi đó, bạn cần cho con uống nước lọc thông thường là đủ. Uống oresol không làm hạ sốt mà bắt buộc phải uống thuốc hạ sốt.

Trường hợp trẻ tiêu chảy nhẹ 1, 2 lần không mất điện giải. Bạn thấy con vừa tiêu chảy đã bù điện giải là không đúng.

Về các loại oresol pha sẵn, thành phần những chai này chủ yếu là ưu trương, không đúng thành phần oresol dạng gói, dạng viên. Đây là thực phẩm chức năng có tên oresol, không có giá trị trong điều trị bệnh mà chỉ là bù điện giải trong trường hợp người mệt mỏi, sau tập thể dục.

Vì vậy, trường hợp bạn phải sử dụng oresol không nên mua dạng pha sẵn đóng chai mà cần mua dạng gói, dạng viên về pha đúng theo tỷ lệ khuyến cáo của nhà sản xuất.

Nếu các bà mẹ cho con đi khám hay được tư vấn mua oresol cho con uống và mua loại đóng chai sẽ không đạt hiệu quả để bù mất nước và điện giải.

Khi cho trẻ bị tiêu chảy uống oresol, cha mẹ cần cho con uống từ từ vì khi bị tiêu chảy nhu động ruột của trẻ dễ kích thích. Nếu cho trẻ uống lượng lớn oresol cùng lúc có thể khiến con đi ngoài nhiều hơn. Cha mẹ cần lưu ý sau uống oresol không cho trẻ uống thêm nước lọc vì có thể làm sai tỷ lệ oresol. Ít nhất 1-2 giờ sau, trẻ mới được uống nước lọc.

Bé trai tử vong sau khi uống oresol quá đậm đặc trị tiêu chảyBé trai 15 tháng tuổi bị tiêu chảy nhiều lần, người nhà cho uống oresol bù nước nhưng pha rất đậm đặc, không đúng tỷ lệ, khiến trẻ tử vong.">

Pha Oresol đậm đặc để uống lúc bị sốt là lỗi sai nghiêm trọng

友情链接