当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo U19 Pháp vs U19 Italia, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến không khoan nhượng 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Hôm nay, thông tin từ UBND huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) cho biết, vừa có quyết định tạm thời điều động bà Lê Thị Thu Hà - Hiệu trưởng Trường mần non xã Hưng Thắng lên Phòng GD&ĐT huyện.
Theo đó, ngày 20/12, ông Ngô Phú Hàn - Chủ tịch UBND huyện Hưng Nguyên ký quyết định điều động tạm thời bà Thu về phòng giáo dục kể từ ngày 1/1/2017, cho đến khi được bố trí đến đơn vị khác.
![]() |
Trường mần non xã Hưng Thắng nơi bà hiệu trưởng để xảy ra nhiều sai phạm bị kỷ luật cảnh cáo |
Trước khi nhận nhiệm vụ mới, bà Hà có trách nhiệm bàn giao công việc, tài chính, tài sản và các loại hồ sơ ở Trường mầm non Hưng Thắng.
Trước đó, kết luận của UBND huyện Hưng Nguyên, vào đầu năm học 2016-2017, Trường Mầm non Hưng Thắng đã tổ chức thu tiền đồ chơi, học liệu từ phụ huynh với số tiền từ 295.000 đồng đến 365.000 đồng/em là trái quy định (không được phép thu).
Năm học 2015-2016, trường cũng tổ chức thu học phí 10 tháng, trái quy định. Trường còn tổ chức thu xã hội hóa khi chưa có sự phê duyệt của cấp trên.
Sai phạm của bà Hà đã bị xử lý kỷ luật với hình thức cảnh cáo về mặt nhà nước.
Trước đó, VietNamNet đã đưa tin, các phụ huynh Trường mần non xã Hưng Thắng đã đồng loạt cho con nghỉ học và yêu cầu xử lý kỷ luật cô hiệu trưởng vì nhiều sai phạm trước đó.
Văn Bình
" alt="Chuyển hiệu trưởng bị kỷ luật cảnh cáo lên phòng giáo dục"/>Như VietNamNetđã thông tin vào trưa 9/4, khoảng 20 người tổ chức ăn uống tại một gia đình ở thôn 2, xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin. Đến khoảng 12h30, trong khi đang nấu lẩu thì một bình ga mini bất ngờ phát nổ khiến mọi người hoảng loạn.
Vụ nổ khiến khí gas từ bình phụt ra, bốc cháy làm 7 người ngồi gần đó bị bỏng nhiều nơi trên cơ thể, trong đó có 1 trẻ em. Sau đó, các nạn nhân được đưa đến bệnh viện điều trị.
4 nạn nhân vụ nổ bình ga mini khi ăn lẩu vẫn chưa được xuất viện
Đại biểu Ngô Thị Minh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên, Nhi đồng của Quốc hội đã đặt câu hỏi về quan điểm cũng như trách nhiệm thẩm định của Bộ trưởng về về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) mới trình vừa qua. Bởi Bộ Tư pháp là cơ quan thẩm định dự án luật này khi Bộ GD-ĐT đưa ra thảo luận tại Chính phủ.
Bà Minh đề nghị:
“Bộ trưởng làm rõ hơn trách nhiệm thẩm định của mình với Luật Giáo dục về hai vấn đề quan trọng đối với việc cụ thể hóa vấn đề Nghị quyết 29 của Đảng về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hai nội dung là Nghị quyết quy định lương của nhà giáo phải được xếp cao nhất trong hệ thống thang bảng lương của hệ thống hành chính sự nghiệp và việc phổ cập bắt buộc 9 năm học kể từ năm 2020. Qua thẩm định của Bộ Tư pháp thì 2 nội dung này được đưa ra khỏi dự thảo luật, chúng tôi mong Bộ trưởng Bộ Tư pháp nói rõ hơn quan điểm của mình về hai nội dung này?”.
![]() |
Bộ trưởng Bộ Tư Pháp Lê Thành Long trả lời chất vấn. |
Trả lời chất vấn, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho hay:
“Quan điểm của chúng tôi là nhất trí nội dung miễn học phí đối với học sinh THCS vì phù hợp với Hiến pháp và Nghị quyết của TƯ. Tuy nhiên, đề nghị của Bộ Tư pháp là cần có đánh giá kỹ hơn về điều kiện bảo đảm, tức là chúng ta có đủ tiền để làm việc này hay không, còn tinh thần chung là nhất trí”.
Về lương giáo viên, Bộ trưởng Bộ Tư pháp khẳng định “về mặt quan điểm chúng tôi thống nhất hệ thống giáo dục và giáo viên được hưởng thang bậc lương cao nhất. Điều này là hoàn toàn phù hợp với những lý do đầy đủ tính thuyết phục”.
Bởi theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp “nhà giáo là nghề cao quý, dạy học con em chúng ta…Tuy nhiên hiện có ý băn khoăn vấn đề về quan điểm xây dựng luật".
Bộ trưởng Lê Thành Long chia sẻ thêm, hiện Chính phủ đang chuẩn bị đề án về chế độ tiền lương, cải cách chế độ về tiền lương. "Hiện các quy định liên quan đến lương và phụ cấp được đề cập khá nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, từ luật rồi nghị định của Chính phủ, thậm chí các thông tư và quyết định của Thủ tướng rất nhiều, nên cần thiết quy định nhất quán các vấn đề chế độ chính sách mà không quy định trong pháp luật chuyên ngành.
Chính vì quan điểm như vậy, việc quy định lương giáo viên trong Luật Giáo dục đã phần nào ảnh hưởng đến quan điểm trên. Nhưng trong trường hợp phải đợi văn bản quy định chung về chính sách, trong đó có lương nhà giáo thì sẽ chậm. Hiện, áy náy của Bộ Tư pháp và ngay bản thân tôi nằm ở điểm này”, Bộ trưởng Lê Thành Long nói.
Ông Long cũng cho biết thêm, Chính phủ sẽ trình Quốc hội xem xét quyết định nội dung này. “Bây giờ, chúng ta xử lý ngay lập tức và theo hướng có những ngoại lệ nhất định với giáo viên và chúng tôi cũng đồng tình việc này”.
Tuy nhiên, đại biểu Ngô Thị Minh tiếp tục chất vấn Bộ trưởng Tư pháp về trách nhiệm của Bộ trưởng khi luật về giáo viên phải rút ra khỏi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh với lý do bộ này đưa ra là đã có Luật Viên chức. Việc này dẫn đến tình trạng là luật chưa điều chỉnh đúng thực tế khi giáo viên là nghề có đặc thù riêng.
“Đề nghị Bộ trưởng nói rõ vai trò, trách nhiệm của mình về việc tham mưu để đưa luật nhà giáo và chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thời gian tới ra sao”, bà Minh nói.
Về điều này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp giải thích:
“Nếu tôi nhớ không nhầm thì câu chuyện này đã đặt ra từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa 13. Khi có đề xuất, ban đầu là của một số đại biểu Quốc hội, về việc xây dựng Luật Nhà giáo. Theo quan điểm của tôi, chúng ta phải xác định rõ phạm vi điều chỉnh. Giờ nếu mỗi đội ngũ người làm nghề trong xã hội lại cần một luật riêng thì khó. Đương nhiên trong trường hợp cần thiết và xac định rõ phạm vi điều chỉnh, chúng ta có thể dự kiến để ban hành một luật về đội ngũ đó. Giáo viên là đội ngũ rất đông đảo với nhiều vấn đề cần xử lý, có vấn đề cần xử lý bằng chính sách và có vấn đề cần xử lý bằng luật. Về nguyên tắc, chúng tôi nhất trí việc cần thiết phải ban hành luật giáo viên như vậy nhưng phải làm rõ phạm vi điều chỉnh, phải bàn kỹ việc này để tránh chồng chéo, trùng lặp”.
Bộ trưởng Lê Thành Long dẫn chứng, cũng từng có ý kiến đề xuất làm luật nhà văn, tương tự như ý kiến làm luật về giáo viên này. “Vậy nếu không nhất quán được quan điểm, hệ thống pháp luật sẽ có đến 2 trục điều chỉnh, một trục cắt dọc, một trục cắt ngang”.
Với những vấn đề đó, theo ông Long, từ sau cuộc tranh luận ở khoá trước tới nay, ông chưa thấy vấn đề làm Luật Nhà giáo được đề cập trở lại. “Nếu có thì chúng tôi sẽ cùng Bộ GD-ĐT và xin góp ý của các đại biểu quốc hội để có được một luật không chồng chéo các luật khác”.
Thanh Hùng - Thu Hằng
Theo GS.TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TPHCM, cảm giác ban đầu của là là "thấy tiếc" khi 2 nội dung về chính sách lương nhà giáo và miễn học phí cho học sinh THCS bị đưa ra khỏi dự thảo Luật Giáo dục lần này.
" alt="Bộ trưởng Tư pháp lý giải tại sao rút đề xuất tăng lương giáo viên"/>Bộ trưởng Tư pháp lý giải tại sao rút đề xuất tăng lương giáo viên
Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
" alt="Đề tham khảo môn Tiếng Nga thi THPT quốc gia năm 2020"/>![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Đình Tú cùng dàn nam thần VTV biểu diễn trong chương trình Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2024:
Hà Lan
Đình Tú thường xuyên bị ghép đôi với bạn diễn vì quá đẹp trai
![]() |
Mâm cơm di động của em học sinh tại một trường THPT chuyên ở TP HCM. |
Anh P.T (TP Hồ Chí Minh) người chứng kiến và chụp lại bức ảnh này chia sẻ: “Khổ cho cô bé học sinh này, đã "lao động" từ 7h sáng đến 5 giờ chiều rồi. Bây giờ lại ăn vội vàng bữa cơm chiều giữa sân trường để đi ca 3 ở một “xí nghiệp” khác".
Chia sẻ với VietNamNet, anh P.T cho biết, bức ảnh "mâm cơm di động" này được anh chụp vào giờ tan trường tại một trường THPT chuyên trên địa bàn TP.HCM mới đây.
“Nghe đoạn trao đổi giữa hai mẹ con thì tôi hiểu mẹ em ấy cho em ấy đứng ăn ngay giữa cổng trường để sau đó lên đường đi học thêm ở một trung tâm nào đó. Nhìn cảnh này và việc học của các em học sinh hiện nay, tôi thấy thương các con vô cùng. Nhiều em học từ sáng sớm đến tối khuya, thậm chí học đến mụ người. Đến bữa ăn cũng không được ăn cho ra hồn, nói gì đến chuyện vui chơi, nghỉ ngơi”, anh P.T nói.
Sau khi đăng tải, bức ảnh này nhận được sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là từ phía các phụ huynh.
Bạn Diễm Phượng chia sẻ: “Thực ra mình nghĩ ở thành phố mới vậy, chứ như mình ngày trước học ở nông thôn, đi học một tuần có vài buổi học cả ngày, tối về học bài ở nhà, vẫn sắp xếp thời gian gặp gỡ bạn bè. Học sinh ở thành phố bây giờ thời gian ăn không có, cứ đi học tăng ca cả ngày như vậy sao mà có thời gian ăn với nghỉ ngơi? Như vậy không đảm bảo sức khỏe, và việc học như vậy sẽ không có hiệu quả”.
Thực tế này hẳn cũng chẳng phải là hiếm ở thời buổi mà các cha mẹ chạy đua về thành tích học tập của con cái.
Cách đây không lâu, VietNamNettừng phản ánh đoạn clip ghi lại cảnh 2 cậu bé ngồi sau xe máy, xúc cơm ăn vội trên đường khiến nhiều người xót xa khi ít nhiều phản ánh thực trạng “ăn-học” ở Việt Nam.
Xem nội dung clip, nhiều người bày tỏ sự xót thương, thậm chí là lo ngại tới sức khỏe của những đứa trẻ. Nhiều phụ huynh cho rằng, cần xem lại mức độ quan trọng và cân đối giữa các yếu tố thể chất, trí tuệ cho trẻ để những đứa con mình được phát triển một cách toàn diện nhất.
Thanh Hùng
" alt="Học sinh xúc cơm ăn ngay tại cổng trường để chạy sô học thêm"/>Học sinh xúc cơm ăn ngay tại cổng trường để chạy sô học thêm