Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
Sơn kháng khuẩn Pencco, giải pháp sơn tường phù hợp cho gia đình có trẻ nhỏ (Ảnh: Pencco).
Ông Toàn chia sẻ, chất lượng không khí tại các thành phố lớn của Việt Nam đang ngày càng đi xuống, nồng độ bụi mịn, vi khuẩn trong không khí cao và tường nhà là một trong những nơi khu trú của vi khuẩn. Do vậy, khi lựa chọn các dòng sơn trang trí, các gia đình nên lựa chọn dòng sơn uy tín, có tính năng kháng khuẩn để không ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên, nhất là với các gia đình có người già và trẻ nhỏ.
"Pencco với bề dày lịch sử trong việc cung cấp nước sạch, các giải pháp về sơn an toàn từ Mỹ không chỉ chú ý đến chất lượng, độ bền của sơn mà còn chú ý tới khả năng kháng khuẩn. Công nghệ Ultra Nano Titan bảo vệ bề mặt sơn, giúp sơn sáng bóng, đồng thời kích hoạt các hợp chất NR4+ trên bề mặt giúp khử khuẩn an toàn, đem lại không gian sống trong lành cho cả gia đình", ông Toàn cho biết.
Bên cạnh khả năng kháng khuẩn, sơn Pencco còn có khả năng chống bám bẩn, dễ dàng lau chùi những vết bẩn cứng đầu như cà phê, dấu mực chỉ với 1 chiếc khăn ẩm…
Màng sơn láng mịn, dễ dàng lau chùi các vết bẩn. (Ảnh: Pencco).
Thành phần sơn được cấu tạo từ keo Acrylic thiên nhiên, không chứa chì, thủy ngân, hàm lượng VOCs thấp trong mức cho phép nên gần như không mùi, an toàn cho sức khỏe người dùng.
"Sơn tường cho nhà có trẻ nhỏ cần đảm bảo yếu tố an toàn cho sức khỏe, kháng khuẩn bề mặt tường tốt, khả năng chùi rửa tối đa và đặc biệt không chứa hóa chất độc hại. Dòng sơn kháng khuẩn của chúng tôi được phát triển để đáp ứng tất cả các yếu tố trên. Chính vì vậy, Pencco đang chiếm được ưu thế ở phân khúc sản phẩm 'xanh', đặc biệt với các dự án lớn như bệnh viện, phòng khám, hay các công trình dành cho trẻ nhỏ như trường học, trường mẫu giáo...", đại diện hãng nói thêm.
" alt="Sơn kháng khuẩn Pencco" />Xem danh sách tại đây.
" alt="Triệu tập hơn 300 thí sinh thi tuyển công chức Bộ LĐ" />Hình xăm trên cánh tay trái suýt khiến Ba bỏ lỡ cơ hội sang Nhật (Ảnh: NVCC).
Năm ngoái, Ba tìm kiếm cơ hội xuất ngoại sang Hàn Quốc bởi không cần xóa xăm nhưng huyện Đông Sơn (quê Ba) nằm trong danh sách "cấm cửa" do có nhiều lao động làm việc "chui", ở lại bất hợp pháp. Đầu năm nay, hy vọng sang Hàn làm việc lại lóe lên khi lệnh cấm được gỡ bỏ, nhưng số lượng người đăng ký quá đông khiến Ba lại rơi vào tuyệt vọng.
Sau cùng, Ba quyết định sẽ đi Nhật, nhưng 2 hình xăm trên cánh tay lại là rào cản. Biết không thể qua mặt nhà tuyển dụng, Ba vội vàng tìm kiếm nơi uy tín để xóa xăm. Chàng trai được báo giá 4 triệu đồng, cam kết sau 1 liệu trình 8-10 lần bắn laser sẽ "sạch mực".
"Nếu đơn hàng xây dựng, làm việc ngoài trời thì không cần xóa xăm. Nhưng tôi muốn làm việc ở trong xưởng cho đỡ vất vả, không xóa xăm thì 90% không được nhận", Ba nói.
Chàng trai cố xóa hình xăm trên cánh tay để có thể sang Nhật làm việc (Clip: NVCC).
Đang trong liệu trình xóa xăm thì đầu năm nay, Ba đã may mắn thi đỗ đơn hàng vào một công ty chuyên sản xuất, phân phối cửa nhôm tại Nhật Bản.
"Còn 1 tháng nữa là xong liệu trình, vừa đúng thời điểm tôi sang Nhật. Nghiệp đoàn kiểm tra hình xăm từng tháng, ai không quyết tâm xóa xăm sẽ bị hủy hợp đồng. Mới đầu tôi khá lo lắng bởi có xóa hình xăm thì cơ hội chỉ 50/50, còn phụ thuộc công ty bên Nhật có nhận hay không.
Thời gian này, tôi vừa học vừa về quê xóa xăm. Mỗi lần về quê tốn kém nhưng phải quyết tâm. Ở đây nhiều người không kiên trì đã bị hủy hợp đồng, phải tìm một trung tâm khác", Ba chia sẻ.
Kết thúc liệu trình nửa năm, hình xăm của Ba mờ hơn nhưng phần da trên tay lồi lõm, đổi màu (Ảnh: NVCC).
Mỗi lần tia laser lướt qua, Ba lại phải gồng mình chịu đựng cơn bỏng rát cùng mùi cháy khét khó chịu. Dù đã được ủ thuốc tê, cảm giác đau đớn vẫn như xé da thịt nam lao động. Chỗ xăm sau khi được xóa vẫn để lại những vết sẹo dài, lồi lõm.
"Chấp nhận như vậy còn có cơ hội xuất ngoại, hơn là ở nhà ôm khoản nợ, công việc bấp bênh", anh nói.
Dự kiến tháng 6 Ba sẽ bay sang Nhật đoàn tụ cùng vợ. Vợ anh cũng mới sang Nhật hồi đầu năm 2023.
"Vợ tôi làm việc tại tỉnh Nigata. Muốn sang gần chỗ vợ làm nhưng vì hình xăm nên tôi không có sự lựa chọn. Đỗ được đơn, được doanh nghiệp tiếp nhận là tốt lắm rồi, công việc ở đâu đành chấp nhận.
Lần này thi đỗ đơn hàng này, hai vợ chồng tôi rất mừng. Chấp nhận làm xa nhau để kiếm tiền trả nợ, sau này tích lũy ít vốn rồi về Việt Nam lập nghiệp. Hai vợ chồng động viên nhau cố gắng để con cái sau này có cuộc sống tốt hơn", anh Ba chia sẻ.
Suýt đánh mất cơ hội sang Nhật Bản làm việc, anh Ba nhắn nhủ mọi người phải suy nghĩ, cân nhắc kỹ trước khi xăm hình bởi hình xăm có thể ảnh hưởng đến tương lai mỗi người.
"Nếu lỡ xăm hình mà có nguyện vọng sang Nhật Bản làm việc, mọi người cần thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn chính thống như Đại sứ quán Nhật Bản, Sở LĐ-TB&XH địa phương hoặc doanh nghiệp phái cử uy tín để nắm được quy định về hình xăm của nước tiếp nhận.
Xóa xăm mất nhiều thời gian, do đó mọi người hãy bắt đầu sớm để đảm bảo có đủ thời gian hoàn thành trước khi đi Nhật. Nếu không thể hoặc không muốn xóa xăm, hãy tìm hiểu kỹ các ngành nghề chấp nhận lao động có hình xăm", anh Ba chia sẻ.
Lý do Nhật Bản "cấm cửa" lao động có hình xăm
Bà Đặng Thị Anh Ngọc, đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho biết, Chương trình hợp tác giữa Tổ chức IM Japan và Bộ LĐ-TB&XH đưa thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản (chương trình IM Japan) hiện nay vẫn giữ nguyên quy định không tiếp nhận người có hình xăm, kể cả hình xăm đã xóa.
Đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho rằng, việc lao động đi làm việc ở nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản thường kèm điều kiện không xăm mình được cho là xuất phát từ yếu tố văn hóa, lịch sử. Đại đa số người dân Nhật Bản nói chung đều không có ấn tượng tốt đối với những người có hình xăm.
Hình xăm có thể khiến người lao động bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, có lối sống lệch lạc hoặc thậm chí là thành phần nguy hiểm, đặc biệt những nơi có định kiến tiêu cực về việc xăm hình như Nhật Bản.
Do đó, hầu hết các đơn hàng đến từ Nhật Bản, các đối tác đều yêu cầu doanh nghiệp phái cử kiểm tra sơ bộ các ứng viên, sau đó phối hợp với bệnh viện kiểm tra sức khỏe, trong đó có việc loại trừ hình xăm.
" alt="Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm" />Hình xăm trên cánh tay trái suýt khiến Ba bỏ lỡ cơ hội sang Nhật (Ảnh: NVCC).
Năm ngoái, Ba tìm kiếm cơ hội xuất ngoại sang Hàn Quốc bởi không cần xóa xăm nhưng huyện Đông Sơn (quê Ba) nằm trong danh sách "cấm cửa" do có nhiều lao động làm việc "chui", ở lại bất hợp pháp. Đầu năm nay, hy vọng sang Hàn làm việc lại lóe lên khi lệnh cấm được gỡ bỏ, nhưng số lượng người đăng ký quá đông khiến Ba lại rơi vào tuyệt vọng.
Sau cùng, Ba quyết định sẽ đi Nhật, nhưng 2 hình xăm trên cánh tay lại là rào cản. Biết không thể qua mặt nhà tuyển dụng, Ba vội vàng tìm kiếm nơi uy tín để xóa xăm. Chàng trai được báo giá 4 triệu đồng, cam kết sau 1 liệu trình 8-10 lần bắn laser sẽ "sạch mực".
"Nếu đơn hàng xây dựng, làm việc ngoài trời thì không cần xóa xăm. Nhưng tôi muốn làm việc ở trong xưởng cho đỡ vất vả, không xóa xăm thì 90% không được nhận", Ba nói.
Chàng trai cố xóa hình xăm trên cánh tay để có thể sang Nhật làm việc (Clip: NVCC).
Đang trong liệu trình xóa xăm thì đầu năm nay, Ba đã may mắn thi đỗ đơn hàng vào một công ty chuyên sản xuất, phân phối cửa nhôm tại Nhật Bản.
"Còn 1 tháng nữa là xong liệu trình, vừa đúng thời điểm tôi sang Nhật. Nghiệp đoàn kiểm tra hình xăm từng tháng, ai không quyết tâm xóa xăm sẽ bị hủy hợp đồng. Mới đầu tôi khá lo lắng bởi có xóa hình xăm thì cơ hội chỉ 50/50, còn phụ thuộc công ty bên Nhật có nhận hay không.
Thời gian này, tôi vừa học vừa về quê xóa xăm. Mỗi lần về quê tốn kém nhưng phải quyết tâm. Ở đây nhiều người không kiên trì đã bị hủy hợp đồng, phải tìm một trung tâm khác", Ba chia sẻ.
Kết thúc liệu trình nửa năm, hình xăm của Ba mờ hơn nhưng phần da trên tay lồi lõm, đổi màu (Ảnh: NVCC).
Mỗi lần tia laser lướt qua, Ba lại phải gồng mình chịu đựng cơn bỏng rát cùng mùi cháy khét khó chịu. Dù đã được ủ thuốc tê, cảm giác đau đớn vẫn như xé da thịt nam lao động. Chỗ xăm sau khi được xóa vẫn để lại những vết sẹo dài, lồi lõm.
"Chấp nhận như vậy còn có cơ hội xuất ngoại, hơn là ở nhà ôm khoản nợ, công việc bấp bênh", anh nói.
Dự kiến tháng 6 Ba sẽ bay sang Nhật đoàn tụ cùng vợ. Vợ anh cũng mới sang Nhật hồi đầu năm 2023.
"Vợ tôi làm việc tại tỉnh Nigata. Muốn sang gần chỗ vợ làm nhưng vì hình xăm nên tôi không có sự lựa chọn. Đỗ được đơn, được doanh nghiệp tiếp nhận là tốt lắm rồi, công việc ở đâu đành chấp nhận.
Lần này thi đỗ đơn hàng này, hai vợ chồng tôi rất mừng. Chấp nhận làm xa nhau để kiếm tiền trả nợ, sau này tích lũy ít vốn rồi về Việt Nam lập nghiệp. Hai vợ chồng động viên nhau cố gắng để con cái sau này có cuộc sống tốt hơn", anh Ba chia sẻ.
Suýt đánh mất cơ hội sang Nhật Bản làm việc, anh Ba nhắn nhủ mọi người phải suy nghĩ, cân nhắc kỹ trước khi xăm hình bởi hình xăm có thể ảnh hưởng đến tương lai mỗi người.
"Nếu lỡ xăm hình mà có nguyện vọng sang Nhật Bản làm việc, mọi người cần thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn chính thống như Đại sứ quán Nhật Bản, Sở LĐ-TB&XH địa phương hoặc doanh nghiệp phái cử uy tín để nắm được quy định về hình xăm của nước tiếp nhận.
Xóa xăm mất nhiều thời gian, do đó mọi người hãy bắt đầu sớm để đảm bảo có đủ thời gian hoàn thành trước khi đi Nhật. Nếu không thể hoặc không muốn xóa xăm, hãy tìm hiểu kỹ các ngành nghề chấp nhận lao động có hình xăm", anh Ba chia sẻ.
Lý do Nhật Bản "cấm cửa" lao động có hình xăm
Bà Đặng Thị Anh Ngọc, đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho biết, Chương trình hợp tác giữa Tổ chức IM Japan và Bộ LĐ-TB&XH đưa thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản (chương trình IM Japan) hiện nay vẫn giữ nguyên quy định không tiếp nhận người có hình xăm, kể cả hình xăm đã xóa.
Đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho rằng, việc lao động đi làm việc ở nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản thường kèm điều kiện không xăm mình được cho là xuất phát từ yếu tố văn hóa, lịch sử. Đại đa số người dân Nhật Bản nói chung đều không có ấn tượng tốt đối với những người có hình xăm.
Hình xăm có thể khiến người lao động bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, có lối sống lệch lạc hoặc thậm chí là thành phần nguy hiểm, đặc biệt những nơi có định kiến tiêu cực về việc xăm hình như Nhật Bản.
Do đó, hầu hết các đơn hàng đến từ Nhật Bản, các đối tác đều yêu cầu doanh nghiệp phái cử kiểm tra sơ bộ các ứng viên, sau đó phối hợp với bệnh viện kiểm tra sức khỏe, trong đó có việc loại trừ hình xăm.
" alt="Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm" />Trung tâm Dịch vụ việc làm TPHCM tổ chức tư vấn, kết nối việc làm trực tuyến (Ảnh: CSE).
Trung tâm Dịch vụ việc làm TPHCM vừa thông báo chương trình tư vấn giới thiệu việc làm ngoài nước tại Nhật Bản.
Cụ thể, hiện các đơn vị tại Nhật cần tuyển thực tập sinh nam ngành trang trí nội thất với điều kiện là tuổi từ 18 đến 32; tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên; không yêu cầu tay nghề nhưng phải có sức khỏe tốt, siêng năng, chịu khó.
Với công việc này, thực tập sinh sẽ làm việc tại Tokyo và các vùng lân cận. Thời gian làm việc từ 8h30 đến 17h30, có nghỉ trưa 1 tiếng trong ngày, thứ bảy và chủ nhật được nghỉ (nếu đi làm sẽ tính là tăng ca).
Mức thu nhập của công việc này là từ 30 triệu đồng/tháng trở lên. Thời hạn hợp đồng là 3 năm, có thể gia hạn thêm 2 năm hoặc 5 năm. Sau khi hoàn thành hợp đồng 3 năm về nước, người lao động sẽ nhận lại được tiền bảo hiểm xã hội từ 80 đến 100 triệu đồng.
Tổng chi phí đóng của người tham gia là 60 triệu đồng. Sau khi đậu phỏng vấn và ký hợp đồng với công ty, thực tập sinh sẽ được hỗ trợ hàng tháng 6 triệu đồng trong thời gian học tiếng Nhật và học nghề ở Việt Nam. Người lao động cũng được đào tạo nghề, tiếng Nhật và chỗ ở hoàn toàn miễn phí trước khi nhập cảnh.
Đơn tuyển dụng thứ hai Trung tâm nhận được là tuyển thực tập sinh nữ chế biến thực phẩm làm việc tại Nagasaki.
Điều kiện tuyển dụng là nữ lao động ở độ tuổi 18 đến 35, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên, sức khỏe tốt, siêng năng, chịu khó và đặc biệt là không có hình xăm.
Thực tập sinh tham gia chương trình này được đào tạo tiếng Nhật miễn phí (4-6 tháng), số ngày nghỉ trung bình là 100 ngày/năm, trợ cấp tháng đầu đến Nhật là 60.000 yên (khoảng 12 triệu đồng).
Công việc chủ yếu với nhóm lao động này là trong xưởng chế biến gia công thủy sản, rửa, sơ chế, cân trọng lượng, đóng gói… Công việc này thường xuyên có tăng ca. Hiện đã có hơn 80 thực tập sinh Việt Nam làm việc tại đây.
Thu nhập hằng tháng từ 28 triệu đồng trở lên. Sau khi hoàn thành hợp đồng 3 năm về nước, người lao động sẽ nhận lại được tiền bảo hiểm xã hội từ 80 đến 100 triệu đồng. Tổng chi phí đóng của người tham gia là 80 triệu đồng.
Đơn tuyển thứ ba là 30 thực tập sinh nữ ngành may công nghiệp với yêu cầu độ tuổi từ 18 đến 38, ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm về may công nghiệp. Tuy nhiên, nếu chưa biết may nhưng muốn đi làm công việc này, người lao động vẫn sẽ được đào tạo miễn phí.
Công việc này không yêu cầu bằng cấp nhưng phải có đủ sức khỏe theo quy định đối với người đi làm việc ở nước ngoài. Nơi làm việc là các tỉnh thuộc khu vực Kyushu, miền Nam của Nhật. Công việc là may quần áo thời trang.
Thời hạn hợp đồng theo chương trình này là 3 năm. Sau khi hoàn thành hợp đồng, có thể gia hạn thêm 2 năm. Tiền lương cơ bản là từ 28 đến 35 triệu đồng/tháng, có thể có thêm tiền tăng ca.
Khi đến Nhật, thực tập sinh được trợ cấp tháng đầu sau khi nhập cảnh là 60.000 yên (khoảng 12 triệu đồng). Sau khi hoàn thành hợp đồng 3 năm về nước, người lao động sẽ nhận lại được tiền bảo hiểm xã hội từ 80 đến 100 triệu đồng. Tổng chi phí đóng của người tham gia là 80 triệu đồng.
Trung tâm Dịch vụ việc làm TPHCM là đơn vị trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM, thường xuyên tổ chức các sàn giao dịch việc làm để giới thiệu miễn phí việc làm cho người lao động, kết nối doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng với người lao động tìm việc.
Sàn giao dịch việc làm gần nhất được trung tâm tổ chức vào ngày 10/10 tại 7 địa điểm với 157 doanh nghiệp tham gia, tổng nhu cầu tuyển dụng là 7.457 vị trí. Ngày hội thu hút 2.190 người tìm việc tham gia trực tiếp và trực tuyến, 543 lao động phỏng vấn đạt yêu cầu.
" alt="Tuyển thực tập sinh đi Nhật, lao động nữ phải... không có hình xăm" />Nhiều thiết bị chữa cháy hiện đại đang được cảnh sát PCCC&CNCH sử dụng (Ảnh: Hữu Nghị).
Ngoài ra, người đứng đầu cơ sở có thể quyết định hoặc đề xuất người có thẩm quyền quyết định trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở; lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý.
Tiếp đó, UBND cấp xã cũng có thể trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng.
Dự thảo luật cũng nêu rõ, Bộ trưởng Công an quy định về việc trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho các lực lượng.
Theo cơ quan soạn thảo Luật PCCC&CNCH, lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ được trang bị.
Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cũng có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng đối với phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ đã trang bị để sẵn sàng báo cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
Trong khi đó, Điều 44 dự thảo Luật PCCC&CNCH quy định về sản xuất, nhập khẩu, lưu thông phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy.
Quy định này nêu rõ phương tiện PCCC&CNCH, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, phải được quản lý về chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Ngoài ra, phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy trong danh mục do bộ quản lý chuyên ngành, lĩnh vực quy định phải được đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước khi lưu thông trên thị trường, theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Theo đánh giá của cơ quan có thẩm quyền, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành đang bộc lộ một số hạn chế, bất cập và cần phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Cục Cảnh sát PCCC&CNCH (Bộ Công an) cho rằng Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành còn một số quy định chồng lấn, chưa rõ ràng, chưa phân định rạch ròi với các luật hiện hành cần phải sửa đổi, bổ sung.
Đơn cử, quy định tạm đình chỉ, đình chỉ cần điều chỉnh thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính để thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính; quy định về PCCC trong quá trình đầu tư xây dựng công trình cần điều chỉnh để thống nhất với luật xây dựng; quy định về an toàn PCCC trong sử dụng điện cần điều chỉnh để thống nhất với luật điện lực.
Theo Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, một số quy định còn chung chung, chưa bảo đảm tính khả thi hoặc không còn phù hợp với thực tế cũng cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
Điển hình như quy định cụ thể đối với việc điều động, huy động lực lượng, bồi thường tài sản tham gia chữa cháy, trang bị phương tiện đối với các loại hình cơ sở, phương tiện giao thông; việc bãi bỏ một số quy định về điều kiện an toàn PCCCC đối với các công trình đặc thù đã được các điều chỉnh tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC…
" alt="Đơn vị nào sẽ trang bị phương tiện chữa cháy cho cảnh sát PCCC?" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
- ·Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàu
- ·Cứ 5 năm kể từ khi khởi nghiệp, có đến 95% doanh nghiệp "rơi rụng"
- ·Xe tải mất lái, lấn đường gây tai nạn liên hoàn khiến 3 người bị thương
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
- ·Ông Đậu Minh Thanh làm Chủ tịch HUD
- ·Những cách "hô biến" để ngôi nhà trở nên rộng rãi hơn
- ·Phường nhỏ nhất Việt Nam có giá rao bán nhà đất lên tới 1,8 tỷ đồng/m2
- ·Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả "cực gắt"
Ông Định và bà Trâm xuất hiện trong một sự kiện thời trang (Ảnh: Fanpage Lep').
Vốn điều lệ ban đầu đăng ký thành lập doanh nghiệp là 200 triệu đồng. Hai cổ đông góp vốn là ông Trần Hoàng Định và bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm. Mỗi người góp 100 triệu đồng, tương đương 50% vốn điều lệ. Ông Định là giám đốc doanh nghiệp.
Tháng 11/2018, công ty tăng vốn lên 1 tỷ đồng và sau đó là 5 tỷ đồng vào tháng 10/2020, với cơ cấu cổ đông không thay đổi. Tháng 3/2021, công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Thời trang Song Bình và tăng vốn lên 8 tỷ đồng. Ông Định góp 4 tỷ đồng (50% vốn điều lệ), bà Trâm góp 3,6 tỷ đồng (45% vốn) và bà Phạm Minh Thúy góp 400 triệu đồng (5% vốn điều lệ). 3 người đều có cùng hộ khẩu thường trú tại phường Phương Liên, quận Đống Đa, TP Hà Nội.
Đến tháng 4/2022, doanh nghiệp tiếp tục nâng vốn lên 20 tỷ đồng và giữ nguyên cho đến nay, nhưng cơ cấu cổ đông không được công bố. Tháng 8 cùng năm này, công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Thời trang Au Couture.
Một số thông tin cho biết, ông Định và bà Trâm là cựu sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội. Mặc dù học ngành kinh tế nhưng Nguyễn Ngọc Trâm từng chia sẻ yêu thích may vá, thời trang từ rất nhỏ nhưng hoàn cảnh không cho phép để theo đuổi ngành này.
Từ năm thứ 3 đại học, cô đã đi làm thêm, dành dụm tiền để đi học về may và thiết kế. Sau khi tốt nghiệp đại học vào năm 2015, Nguyễn Ngọc Trâm quyết định khởi nghiệp với một thương hiệu thời trang nhỏ nhưng thất bại.
Năm 2017, thương hiệu Lep' ra đời với sở thích mặc váy hoa nhưng không tìm được sản phẩm phù hợp trên thị trường của nhà sáng lập này.
" alt="Ai đứng sau chuỗi thời trang Lep' vừa tuyên bố sắp dừng hoạt động?" />Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters).
Theo cuộc khảo sát của Trung tâm nghiên cứu Pew công bố hôm 22/11, hơn 59% số người Mỹ được hỏi đã chấp thuận các kế hoạch và chính sách của Tổng thống đắc cử Donald Trump cho nhiệm kỳ sắp tới của ông tại Nhà Trắng.
Cuộc thăm dò cho thấy 53% người Mỹ "phần nào" hoặc "mạnh mẽ" chấp thuận các kế hoạch của tổng thống đắc cử cho tương lai. Khoảng 46% người được hỏi phản đối.
Phần lớn người được hỏi bày tỏ sự tin tưởng vào cách ông Trump sẽ xử lý nền kinh tế, chính sách đối ngoại, nhập cư và tư pháp hình sự, nhưng không quá tin tưởng vào cách ông sẽ xử lý vấn đề quyền nạo, phá thai.
Gần 6/10 người Mỹ, tương đương 59%, cho biết họ "khá" hoặc "rất" tin tưởng ông Trump sẽ đưa ra quyết định đúng đắn về chính sách kinh tế. Khoảng 54% tin tưởng ông Trump về chủ đề tư pháp hình sự, trong khi 53% tin vào chính sách đối ngoại và nhập cư. Chỉ có 45% người tin tưởng vào cách ông sẽ xử lý vấn đề nạo, phá thai.
Chỉ có khoảng 41% người được khảo sát nghĩ rằng ông Trump sẽ đưa đất nước đoàn kết trở lại. Có 52% người được hỏi cho biết việc ông Trump có thể tiếp cận cử tri của đảng Dân chủ để cố gắng đoàn kết đất nước là điều "cực kỳ hoặc rất quan trọng".
Cuộc khảo sát được tiến hành từ ngày 12-17/11 trên 9.609 người lớn với biên độ sai số 1,5 điểm phần trăm.
" alt="Phần lớn người Mỹ ủng hộ kế hoạch của Tổng thống đắc cử Donald Trump" />Giờ nghỉ trưa, Huỳnh Giang (23 tuổi), nhân sự trẻ tại một công ty truyền thông ở TPHCM, vừa nghỉ ngơi vừa xem tin tức. Khi lướt đến dòng tin về sự việc "một người phụ nữ tại Mỹ qua đời ở công ty nhưng 4 ngày sau mới được phát hiện", Giang bỗng khựng lại và thấy rất sốc.
Một nhân viên văn phòng kiệt sức, nằm giữa đường phố ở Nhật Bản (Ảnh: Pawel Jaszczuk).
"Hằng ngày, phải chăng không có một đồng nghiệp nào đến hỏi thăm hay chỉ đơn thuần là gật đầu, chào hỏi cô ấy? Họ chỉ đi ngang qua và mặc kệ đồng nghiệp đáng thương nằm bất động trên bàn? Tôi thấy rất buồn vì nữ nhân viên đó đã rất cô đơn vào giây phút cuối đời mình", Giang nói.
Cô tự hỏi: "Nếu không may tôi gặp vấn đề về sức khỏe khi đang làm việc, liệu có ai phát hiện và giúp đỡ không?". Nữ nhân sự trẻ chợt nhận ra, bản thân mình cũng là một người cô đơn nơi công sở.
Công ty nơi Giang làm việc chỉ có 12 nhân sự. Các nhân viên đều đã gắn bó và có kinh nghiệm làm việc tại đây rất lâu. Là một nhân sự trẻ, sự cách biệt thế hệ là một phần nguyên nhân khiến Giang khó có thể thân thiết được với các đồng nghiệp trong văn phòng.
Nhiều nhân sự bày tỏ nỗi cô đơn và tủi thân tại chính nơi mình đang làm việc (Ảnh minh họa: Shuttestock).
"Các đồng nghiệp hầu hết đều trên 30 tuổi, thường chơi với nhau theo nhóm và khá dè chừng "ma mới" như tôi. Bản thân tôi đã cố gắng bắt chuyện và đùa giỡn nhưng không tài nào thân quen được với họ", Giang chia sẻ.
Thường ngày, cô cũng giữ thói quen chào hỏi đồng nghiệp khi ra, vào công ty. Tuy nhiên, vì là người nhỏ tuổi nhất văn phòng nên hiếm có ai chủ động đến trò chuyện hay gửi lời chào đến Giang. Giờ nghỉ trưa, Giang cũng chỉ ăn một mình vì đồng nghiệp đã đi theo nhóm riêng.
Thậm chí, vào những hôm tăng ca về muộn, chỉ đến khi Giang ngoái đầu nhìn thì mới biết tất cả mọi người đã ra về, không một lời chào nào dành cho cô.
Chữa "bệnh" lười giao tiếp
"Mỗi ngày, tôi cảm thấy rất áp lực khi đến công ty, nhìn mọi người cười nói với nhau còn tôi chỉ ngồi một mình, một góc, không thể giao tiếp một cách tự nhiên với bất kỳ ai. Cấp trên thì quá bận rộn, chỉ có thời gian nghe tôi báo cáo công việc 1 lần/tuần trong nhóm chat, còn những vấn đề khác thì rất khó trao đổi", Giang bộc bạch.
Nữ nhân viên trải lòng, cô rất sợ bản thân sẽ rơi vào tình thế như câu chuyện của cô gái nơi nửa kia trái đất. Vậy nên, Giang luôn cố gắng tìm mọi cách hòa nhập. Thế nhưng cô nhận thấy, mọi chuyện còn rất khó khăn, trở ngại.
Là một nhân sự làm việc trong lĩnh vực tài chính, chị T.U. (30 tuổi) cũng chia sẻ cảm giác thấy lạc lõng không ít lần ở nơi mình đã gắn bó lâu năm.
Các chuyên gia cho rằng sự khác biệt về tính cách, tuổi tác, giới tính vùng miền; khó khăn về tài chính; sự phát triển của công nghệ... là những nguyên nhân khiến nhân sự thấy cô đơn nơi công sở (Ảnh minh họa: Shutterstock).
"Việc có hòa hợp được với nơi công sở hay không còn phụ thuộc vào tính cách cá nhân và môi trường làm việc. Công ty tôi cũng nhiều lần làm mới bộ máy nhân sự.
Tôi cũng gặp không ít khó khăn trong việc giao lưu với đồng nghiệp mới. Họ chơi theo từng nhóm, nhóm thì có sở thích nói xấu sếp, nhóm thì lúc nào cũng đi nhậu sau giờ tan ca… Bản thân không thể nào gắn bó với những đồng nghiệp không phù hợp nên tôi không tránh khỏi việc bị quay lưng, cô lập ở công ty", chị U. chia sẻ.
Theo báo cáo Trí tuệ cảm xúc, Sức khỏe - Cân bằng toàn cầu (State of the heart 2024), điểm số trí tuệ cảm xúc toàn cầu giảm liên tiếp trong suốt 4 năm qua. Giai đoạn 2019-2023, điểm trung bình của trí tuệ cảm xúc toàn cầu giảm 5,54%.
Giai đoạn này, 65% các ngành nghề ghi nhận gia tăng tình trạng kiệt sức, thể hiện qua sự thay đổi về chỉ số động lực.
Báo cáo cũng thể hiện, tại nơi làm việc, chỉ có 23% nhân viên trên toàn thế giới cảm thấy kết nối với công việc, trong khi 60% cho biết họ hoàn toàn... thờ ơ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chính là sự mất gắn kết của nhân viên.
Tại châu Á, điểm số trí tuệ cảm xúc ở mức thấp nhất trên toàn cầu. Châu Á đạt điểm thấp nhất trong kỹ năng "phát huy nội lực cá nhân". Hơn nữa, tất cả các điểm số kỹ năng đều dưới mức trung bình 100, cho thấy cần phải đầu tư nhiều hơn vào việc giáo dục và thực hành trí tuệ cảm xúc trong khu vực.
Đáng chú ý, có đến 53,7% nhân sự Gen Z có mức độ hài lòng thấp. Điều này báo hiệu nguy cơ bị mất sự gắn kết và kiệt sức. Vì vậy, hiệu suất cao ở Gen Z không bền vững.
*Tên nhân vật đã được thay đổi theo yêu cầu.
" alt="Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở!" />
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- ·Tuyển thực tập sinh đi Nhật, lao động nữ phải... không có hình xăm
- ·Gợi ý phong cách thiết kế phù hợp với nhà có diện tích nhỏ
- ·Xuyên đêm chữa cháy tại nhà máy xay xát lúa gạo ở Đồng Tháp
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- ·5 dấu hiệu trên mu bàn tay cảnh báo bệnh trong người
- ·Hà Nội: Bốn ô tô đâm liên hoàn trên Đại lộ Thăng Long
- ·Nhà đầu tư bắt đáy lãi đậm, chuyên gia chỉ bí kíp "cá mập"
- ·Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
- ·Đề nghị giao quận 5 cưỡng chế thu hồi "đất vàng" 152 Trần Phú