Thế giới

Nhận định, soi kèo Hồng Kông vs Palestine, 22h00 ngày 23/01

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-18 14:42:11 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoHồngKôngvsPalestinehngàkêt qua bong đa Pha lê - 22/01/2024 19kêt qua bong đakêt qua bong đa、、

ậnđịnhsoikèoHồngKôngvsPalestinehngàkêt qua bong đa   Pha lê - 22/01/2024 19:48  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
S-fone.jpg
Theo Bộ TT&TT, xu hướng quản lý giá cước của Việt Nam sẽ vận hành theo cơ chế thị trường. Ảnh: TK

Trong hai ngày 4 - 5/3/2009, Hội thảo chuyên đề về cước của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) diễn ra tại Hà Nội. Tại hội thảo, Bộ TT&TT khẳng định, xu hướng quản lý giá cước của Việt Namsẽ vận hành theo cơ chế thị trường và sẽ tiếp tục giảm cước để tương đương với các nước láng giềng như Trung Quốc, Thái Lan… 

Sẽ giảm cước di động

Tại buổi Hội thảo, đại diện Bộ TT&TT cho biết, thị trường Internet, thông tin di động (ĐTDĐ) của Việt Nam đang có sự cạnh tranh gay gắt. Trong năm 2008, mức cước ĐTDĐ của Việt Namđã giảm mạnh ở mức 0,07 USD/phút, thấp hơn so với các nước phát triển như Bỉ (0,23 USD/phút), Anh (0,19 USD/phút), Pháp (0,17 USD/phút) và thấp hơn quốc gia châu Á Malaysia (0,09 USD/phút). Nhưng mức cước di động của Việt Namvẫn còn cao hơn so với nhiều nước châu Á khác, như Thái Lan (0,05 USD/phút), Pakistan(0,04 USD/phút), Trung Quốc (0,03 USD/phút) và Ấn Độ (0,02 USD/phút)... Mức cước trên tuy thấp hơn các nước phát triển nhưng vẫn cao nếu đánh giá trên mức thu nhập bình quân đầu người.  Đại diện Bộ TT&TT khẳng định, mức cước viễn thông của Việt Namsẽ dần được điều chỉnh tương đương với các nước láng giềng trong khu vực.

" alt="Cước di động Việt Nam sẽ tiếp tục giảm" width="90" height="59"/>

Cước di động Việt Nam sẽ tiếp tục giảm

{keywords} 

Trong cửa sổ mới hiện ra, bạn chỉ cần chọn giao diện cần sử dụng (sáng/tối). Tất nhiên, bạn hoàn toàn có thể thay đổi lại những thiết lập này trong phần cài đặt tài khoản.

Giao diện mới của Facebook có thiết kế khá rộng rãi, khoảng cách giữa các tùy chọn được làm lớn hơn, giúp người dùng dễ nhìn và thao tác. Menu nhỏ ở trên cho phép bạn chuyển đổi qua lại giữa News Feed (bảng tin), Friends (lời mời kết bạn), Video, Marketplace (chợ online) và cuối cùng là Group (các nhóm bạn đã tham gia).

{keywords}
 

Giao diện trang Facebook cá nhân cũng được thiết kế lại trông giống như phiên bản dành cho điện thoại. Ảnh đại diện dạng tròn và được đặt ở giữa, các nút được làm to hơn và dễ nhìn hơn.

{keywords}
 

Tương tự, giao diện fanpage và group (nhóm) cũng được thay đổi toàn bộ.

{keywords}
 

Điểm thay đổi lớn nhất nữa phải kể đến là giao diện tin nhắn. Không giống như trước đây, khi bấm vào một tin nhắn bất kỳ, Facebook sẽ hiển thị dưới dạng bong bóng như trên Messenger, cho phép người dùng dễ dàng chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ trò chuyện.

{keywords}
 

Bên cạnh đó, Facebook còn cho phép bạn chuyển đổi qua lại giữa chế độ sáng và chế độ tối (Dark mode) trong phần cài đặt. Nếu muốn trở về giao diện cũ, bạn bấm vào biểu tượng mũi tên ở góc trên bên phải và chọn Switch to Classic Facebook (chuyển về Facebook thông thường).

{keywords}
 

Hoa Hoa

Cách tạo chữ 3D trên Stories của Instagram và Facebook

Cách tạo chữ 3D trên Stories của Instagram và Facebook

Chỉ với các công cụ văn bản và màu sắc có sẵn, bạn có thể dễ dàng tạo hiệu ứng chữ 3D trên Stories của Instagram hoặc Facebook.

" alt="Cách chuyển sang giao diện mới của Facebook" width="90" height="59"/>

Cách chuyển sang giao diện mới của Facebook

1.jpg
Nhiều doanh nghiệp viễn thông bức xúc về phí thuê cột điện của EVN. Ảnh Thanh Hải.

Bài liên quan:

   "Xung đột" cột điện: đừng quên người dùng

   DN viễn thông "tố" điện lực làm khó

Sau khi nhận được phản ánh của các doanh nghiệp viễn thông và truyền hình cáp về việc EVN nâng giá treo cáp trên cột điện lên mức “cắt cổ” từ 4 – 8 lần, Bộ TT&TT cho biết sẽ có buổi làm việc với Bộ Công Thương, Bộ Tài chính để nghe giải trình của Điện lực Việt Nam (EVN) về vấn đề này.

Nếu giá thuê cao, doanh nghiệp viễn thông sẽ dựng cột

Mới đây, VNPT, Viettel, SPT… đã đồng loạt “tố” Điện lực Việt Nam (EVN) bất ngờ nâng giá cho thuê cột điện treo cáp, khiến cho chi phí của các doanh nghiệp này tăng rất cao từ 4 - 8 lần. Mức giá mà EVN đưa ra thấp nhất là 20.114 đồng/cột/tháng và cao nhất là 109.327 đồng/cột/tháng cho 1 sợi cáp thông tin.

Theo ông Nguyễn Thanh Lâm, Trưởng Ban Viễn thông của EVN, việc tính giá treo cột của EVN với các doanh nghiệp viễn thông là theo công văn tạm thời từ năm 2003. Thời điểm đó, EVN chỉ tạm tính chứ không có cơ sở để đưa ra mức giá này. “Hiện không có văn bản nào của Chính phủ buộc chúng tôi phải cho các doanh nghiệp khác treo cáp. Vì vậy, khi các doanh nghiệp viễn thông muốn treo cáp phải có thoả thuận với EVN và phải có chi phí… Đây là giá có lợi cho doanh nghiệp khác rất nhiều vì giá rất rẻ so với việc họ tự xây dựng cột. Các doanh nghiệp muốn làm giàu nhanh trên lưng người khác mới sử dụng cột của EVN”, ông Lâm nói.

Tại buổi họp về phát triển hạ tầng mới đây, ông Tống Viết Trung, Phó Tổng Giám đốc Viettel cho biết, nếu giá cho thuê cột của EVN như hiện nay thì chỉ trong 1 năm có thể thu hồi vốn làm cột. Nhưng nếu để các doanh nghiệp tự làm thì vướng vấn đề cấp phép và hỏng mỹ quan thành phố. Nếu bất cập này không được giải quyết thì chắc chắn các doanh nghiệp viễn thông khác và Viettel sẽ phải tự dựng cột của mình.

" alt="Viễn thông cũng sẽ dựng hệ thống cột riêng?" width="90" height="59"/>

Viễn thông cũng sẽ dựng hệ thống cột riêng?