Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/44f899904.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
LED ma trận là công nghệ đèn pha thích ứng, chống lóa cho xe và người phía đối diện
Một cơ quan chính phủ đã hoàn thành một nhiệm vụ trước thời hạn, có nghĩa là các nhà sản xuất ô tô bắt đầu nghiên cứu để điều chỉnh sản xuất, đáp ứng quy định đèn pha thích ứng cho thị trường Hoa Kỳ.
Đèn pha thích ứng là dạng đèn chủ động làm mờ các phần tia chói lọi của chùm sáng, đáp ứng sự chiếu sáng tối đa mà không làm chói mắt người lái xe và người đi bộ ngược chiều.
Đại diện của Audi tuyên bố: "Với tư cách là công ty đi đầu trong công nghệ chiếu sáng, Audi rất vui mừng về việc mang đèn pha chiếu sáng thích ứng cho khách hàng Hoa Kỳ. Chúng tôi đang tích cực đánh giá tiêu chuẩn FMVSS 108 (về đèn pha thích ứng) để xác định các bước tiếp theo".
Audi đã bán xe có đèn pha sử dụng công nghệ LED ma trận ở Mỹ, là dạng đèn pha có thể đáp ứng ngay quy định mới.
Lexus, thương hiệu nhánh của Toyota cũng đang thúc đẩy các công nghệ chiếu sáng thích ứng, nói rằng sẵn sàng triển khai cho khách hàng Mỹ.
Có thể có một số yếu tố phức tạp đặt ra, như liệu có cần phải sản xuất phần mềm riêng cho đèn pha dành cho thị trường Hoa Kỳ hay không.
Nếu đúng như vậy, liệu hãng xe có tính phí nâng cấp và chủ xe ở Mỹ có sẵn sàng trả tiền cho nó không?
Tuy nhiên, nhiều người đồng tình đèn pha thích ứng là một lợi ích to lớn cho người lái xe cũng như người đi bộ.
Theo Báo Giao thông
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ford mới đây đã thông báo thu hồi hơn 200 nghìn xe. Sự cố này liên quan đến đèn phanh bị lỗi dẫn đến việc chúng có thể vẫn sáng ngay cả khi không nhấn bàn đạp phanh.
">Mỹ sắp ban hành quy định mới về đèn pha thích ứng
Quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng được Bộ TT&TT một lần nữa khẳng định trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn đến năm 2025.
Về mục tiêu tổng quát, kế hoạch hướng tới tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây (Cloud First); phát triển ứng dụng, dịch vụ mới theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số và các dịch vụ CNTT sẵn có.
Có khả năng sử dụng dữ liệu số và các công cụ phân tích thông minh để kịp thời đưa ra các quyết sách chính xác trong các hoạt động quản lý nhà nước; cung cấp dịch vụ công thuận tiện theo phương thức số (dịch vụ số), mang lại giá trị gia tăng cho người dân. Cung cấp dữ liệu mở, hoàn thiện kho dữ liệu số đáp ứng các yêu cầu về kết nối, truy cập, chia sẻ tài nguyên thông tin, dữ liệu trong, ngoài bộ và cơ sở dữ liệu quốc gia.
Cùng với đó, thực hiện đầy đủ, thành công các nhiệm vụ, giải pháp giao cho Bộ TT&TT tại Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025; Quyết định 749/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Tại kế hoạch, Bộ TT&TT cũng đưa ra các mục tiêu cụ thể về hiện đại hóa hạ tầng CNTT, ứng dụng CNTT trong nội bộ, ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, đảm bảo an toàn thông tin.
Đơn cử như, về ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, từ năm 2021, 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng về chất lượng giải quyết thủ tục hành chính; 80% dịch vụ công có hồ sơ nộp trong năm phát sinh trực tuyến; 70% hồ sơ thủ tục hành chính nộp (bao gồm trực tiếp và trực tuyến) được xử lý hoàn toàn trên môi trường mạng.
Từ năm 2022, cung cấp đầy đủ thông tin trên Cổng thông tin điện tử, kịp thời trao đổi, giải đáp thắc mắc, kiến nghị tổ chức, cá nhân; hoàn thiện 100% dịch vụ công (DVC) trực tuyến có chức năng định danh, xác thực một lần và thanh toán điện tử (nếu dịch vụ cần được định danh, xác thực, thanh toán)…
Từ năm 2023, phát triển, chuyển đổi toàn bộ dữ liệu phục vụ công tác chuyên môn tại các đơn vị thuộc Bộ sang dữ liệu số.
Và từ năm 2024, mở dữ liệu của các đơn vị thuộc Bộ theo đúng quy định của pháp luật, làm trước với dữ liệu thuộc lĩnh vực viễn thông, Internet; ứng dụng CNTT, phục vụ nhu cầu tra cứu, thực hiện dịch vụ công và các nhu cầu chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài Bộ.
Về đảm bảo an toàn thông tin, mục tiêu Bộ TT&TT đặt ra là xây dựng và áp dụng khung bảo đảm an toàn thông tin tổng thể cho Bộ. Khung bảo đảm an toàn thông tin Bộ TT&TT bao gồm: các biện pháp kỹ thuật, quy định và quy trình bảo đảm an toàn thông tin; ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; bảo đảm và nâng cao chất lượng nhân sự.
5 nhóm giải pháp trọng tâm
Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai các nhiệm vụ thường xuyên về xác định và bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, giám sát an toàn thông tin; bảo đảm an toàn thông tin theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đào tạo, tập huấn, diễn tập; tuyên truyền nâng cao nhận thức, ứng cứu, khắc phục sự cố.
Để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra, trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025, bên cạnh 7 nhóm nhiệm vụ, Bộ còn nêu rõ 5 nhóm giải pháp chính gồm: Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp; Phát triển các mô hình kết hợp giữa cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; Nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; Thu hút nguồn lực CNTT; Thúc đẩy hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm và tăng cường hợp tác quốc tế.
Cụ thể, Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng số rộng rãi, qua nhiều kênh truyền thông, chủ yếu là hệ thống cổng thông tin điện tử và các trang thông tin điện tử của đơn vị. Khuyến khích việc tăng cường tương tác giữa cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ với người dân, doanh nghiệp sử dụng công nghệ số.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông về các hệ thống, ứng dụng của Bộ có đối tượng sử dụng là tổ chức, người dân, doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua thư điện tử, ứng dụng di động trực tiếp đến người dùng.
Kế hoạch của Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, người đứng đầu tại mỗi đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng việc gắn nhiệm vụ về ứng dụng CNTT với mục tiêu chuyển đổi số, cải cách văn hóa, phương thức làm việc và các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số an toàn, tích cực.
Để thu hút nguồn lực CNTT phục vụ việc triển khai thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch, Bộ TT&TT kiện toàn Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT của Bộ theo hướng bổ sung nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số tại Bộ TT&TT.
Cùng với đó, tăng cường gắn kết, phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị có chuyên môn về CNTT, an toàn thông tin. Có giải pháp về bảo đảm số lượng và nâng cao chất lượng cho đội ngũ chuyên trách về CNTT, an toàn thông tin đáp ứng việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị.
Đồng thời, tận dụng tối đa năng lực hạ tầng kỹ thuật sẵn có của các cơ quan, đơn vị cho các nhiệm vụ cần triển khai ngay mà chưa sắp xếp được kinh phí để đẩy nhanh thời gian triển khai và nâng cao hiệu quả đầu tư ứng dụng CNTT chung của Bộ. Có chính sách ưu tiên cho cán bộ làm công tác chuyên trách ứng dụng CNTT tại các đơn vị thuộc Bộ.
Xem nội dung chi tiết Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025 tại đây.
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
">Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021–2025
Trẻ hóc dị vật, cha mẹ cần xem video này để tự cứu con
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Công nghệ tạo khoáng nóng chuẩn Nhật Bản
Ecovillage SaiGon River có quy mô 55 ha tại phía Đông Sài Gòn, cách nhà thờ Đức Bà 18km. Dự án được phát triển theo mô hình nghỉ dưỡng 6 sao, kết hợp cùng tổ hợp du lịch chăm sóc sức khỏe và trị liệu chuyên sâu onsen clubhouse.
Theo nhà sáng lập Ecopark, chuỗi tiện ích chăm sóc sức khỏe và trị liệu quy mô được chú trọng đầu tư tại dự án Ecovillage SaiGon River. Riêng tổ hợp trị liệu onsen clubhouse được đầu tư hàng chục tỷ đồng và rộng tới 5.500m2. Điểm nổi bật của tổ hợp là không gian rộng mở, nằm giữa lòng thiên nhiên với hàng trăm phòng chức năng, có thể phục vụ cùng lúc hàng nghìn người với những phương pháp thanh lọc và chăm sóc sức khỏe hiện đại bậc nhất thế giới.
Để cung cấp toàn diện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chủ đầu tư Ecovillage Saigon River dự định phát triển nhiều tổ hợp thành phần. Đầu tiên phải kể đến 8 bể khoáng nóng (bao gồm 2 bể khoáng ngầm, 6 bể chủ đề) và 2 bể khoáng lạnh, với các dòng khoáng chiết xuất đa dạng theo công nghệ tạo khoáng hàng đầu Nhật Bản. Để phát huy công dụng của tắm khoáng nóng, các hồ khoáng nóng duy trì từng mức nhiệt. Trong đó suối khoáng nóng (37 - 42°C), làm mở lỗ chân lông, giúp thải độc tố qua da và suối khoáng lạnh duy trì ở mức 16°C giúp se khít lỗ chân lông, giữ lại các khoáng chất đã thẩm thấu qua da, giúp hỗ trợ làm đẹp da, phục hồi mệt mỏi sau khi bị bệnh, chấn thương, hỗ trợ lưu thông máu, tốt cho những người đau dây thần kinh, xương khớp…
Một nghiên cứu mà GS.TS y khoa Shinya Hayasaka (ĐH Tokyo, Nhật Bản) hợp tác thực hiện cùng ĐH Chiba dựa trên theo dõi sức khỏe 14.000 người cao tuổi Nhật Bản trong 3 năm, cho thấy, những người tắm nước nóng mỗi ngày ít phải chăm sóc điều dưỡng hơn 30% so với những người tắm hai lần một tuần hoặc ít hơn.
Nhà sáng lập Ecopark cho biết, để đem công nghệ tạo khoáng nóng chuẩn Nhật Bản về phục vụ người Sài thành, 20 chuyên gia khoáng nóng và 10 chuyên gia trị liệu hàng đầu tại Nhật đã cùng thực hiện trong hơn 2 năm. Tổ hợp khoáng nóng này sẽ được vận hành bởi Raymond Group - đơn vị vận hành khoáng nóng hàng đầu Nhật Bản hiện nay. Đây cũng là dự án thứ hai mà Raymon hợp tác với nhà sáng lập Ecopark sau dự án The Landmark (nằm trong đại đô thị Ecopark) - khu phức hợp khoáng nóng cao tầng được báo Mỹ ca ngợi.
Liệu trình trị liệu hoàn hảo giữa lòng thiên nhiên
Ngoài tổ hợp 10 bể khoáng, nhà sáng lập Ecopark còn giới thiệu tổ hợp sauna chủ đề gồm xông hơi thảo mộc, xông hơi đá muối, xông hơi nóng, xông hơi lạnh.
“Đá muối Himalaya được khai thác ở dãy núi Himalaya, thường có màu đỏ hoặc hồng với một số tinh thể có màu trắng hoặc màu trong suốt. Khi đá muối được sưởi ấm sẽ giống như một máy phát ion âm tự nhiên, giúp cải thiện bầu không khí xung quanh. Ánh sáng phát ra từ đá muối có màu sắc êm dịu, có tác dụng trang trí và trị liệu. Kết hợp đá muối Himalaya với hệ thống xông hồng ngoại và ion âm giúp thanh lọc không khí, chăm sóc sức khoẻ”, nhà sáng lập Ecopark chia sẻ về một trong những phòng sauna.
Theo nhà sáng lập Ecopark, khi dự án hoàn thành, người dân sẽ được tận hưởng liệu trình toàn diện, chuyên sâu và khép kín cùng tổ hợp beauty spa và aqua spa. Tại khuôn viên dự án còn có vườn thiền ion âm nổi trên mặt nước, đường dạo bộ massage…
“Quá trình trị liệu và chăm sóc sức khỏe của mỗi người, đặc biệt là người cao tuổi cần diễn ra một cách đều đặn để mang lại hiệu quả. Người dân TP.HCM có thể hiện thực hóa việc trải nghiệm khoáng nóng mỗi ngày bất cứ khi nào cần trong thời gian tới mà không cần phải đi xa”, đại diện nhà sáng lập Ecopark chia sẻ.
Đại diện chủ đầu tư cũng tiết lộ thêm, việc trị liệu chăm sóc sức khỏe sẽ không hoàn hảo nếu thiếu yếu tố ẩm thực và nhà hàng thực dưỡng trong Ecovillage Saigon River là mảnh ghép hoàn hảo của dự án.
“Ecovillage Saigon River không chỉ mang tới một tổ hợp trị liệu, chăm sóc sức khỏe liên hoàn mà còn mang tới một không gian kết nối với cảnh quan nghệ thuật an tĩnh, thư thái, hòa quyện với thiên nhiên, nơi người thân có thể lưu giữ những khoảnh khắc bên nhau ý nghĩa”, đại diện chủ đầu tư có 20 năm kinh nghiệm, tiên phong phát triển bất động sản xanh chia sẻ. Chủ đầu tư khẳng định Ecovillage Saigon River sẽ là một “phiên bản” cao cấp nhất trong “họ” Ecopark.
(Nguồn: Ecopark)
">Nhà sáng lập Ecopark kiến tạo tổ hợp khoáng nóng quy mô phía đông TP.HCM
Bệnh viện Thận Hà Nội
Tối qua, 17 bệnh nhân đang chạy thận tại BV Thận Hà Nội đã được chuyển đến BV Bắc Thăng Long để cách ly. Các trường hợp còn lại gồm nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà đang cách ly tại bệnh viện.
Bệnh viện cũng đã khử khuẩn toàn bộ các khoa, phòng theo đúng quy định phòng chống dịch Covid-19.
Sáng nay, CDC Hà Nội thông báo, tất cả 158 mẫu đã cho kết quả âm tính lần 1.
Đây là cơ sở y tế thứ 9 ghi nhận bệnh nhân mắc Covid-19 hoặc phải thực hiện cách ly nhiều nhân viên y tế do liên quan đến Covid-19.
Như vậy, liên quan đến ổ dịch tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, Hà Nội hiện xác định được 4 ca dương tính gồm: bệnh nhân 243, 250, 253 và 254.
Hà Nội đã tiến hành tiến hành khoanh vùng cách ly toàn bộ thôn Hạ Lôi với 11.077 người (2.711 hộ dân) trong 28 ngày.
Thành phố cũng đã lấy mẫu làm xét nghiệm 270 người trong số 316, kết quả 267 mẫu âm tính.
Thúy Hạnh
- Việt Nam ghi nhận thêm 4 ca mắc Covid-19, nâng tổng số ca cả nước lên 255, trong đó 128 bệnh nhân đã khỏi bệnh.
">Bệnh nhân Covid 254 chạy thận, BV Thận Hà Nội cách ly 158 người
Trước đó, vào ngày 14/4, 2 bệnh nhân Covid-19 nặng khác (đều là các trường hợp phải thở máy) cũng đã được Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 công bố khỏi bệnh, gồm bệnh nhân 26 (quốc tịch Anh) và bệnh nhân 50 (quốc tịch Việt Nam).
Việt Nam hiện còn 2 trường hợp nặng đang được theo dõi tại các cơ sở y tế, trong đó bệnh nhân 19 hiện không sốt, vẫn đang thở máy qua mở khí quản, phổi tốt lên khi thông khí 2 bên rõ. Trường hợp còn lại là bệnh nhân 91, phi công Vietnam Airlines vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Nguyễn Liên
- Trưa 5/5, thêm 11 ca Covid-19 được công bố khỏi bệnh, trong đó, có 2 ca là trường hợp tái dương tính sau khi đã ra viện.
">1 trong những bệnh nhân Covid
友情链接