Nhận định, soi kèo LA Galaxy với Inter Miami, 9h00 ngày 26/2: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
Khu đô thị Vinhomes luôn sở hữu những tiện ích hiện đại, đẳng cấp Không riêng gì Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown, hàng loạt đại đô thị như Vinhomes Grand Park, Vinhomes Ocean Park 1, 2… được Vinhomes kiến tạo hệ sinh thái tiện ích vượt xa những chuẩn mực thông thường, mang đến chất lượng sống, trải nghiệm và sự tận hưởng vượt trội.
BĐS thấp tầng Vinhomes tọa lạc tại vị trí trung tâm đắc địa Nằm ở vị trí tâm điểm, cận kề trung tâm, các sản phẩm thấp tầng tại các khu đô thị Vinhomes như biệt thự, liền kề, shophouse đều được hưởng nhiều lợi thế. Cùng với hệ sinh thái Vingroup đặc trưng: Vinhomes - Vinmec - Vinschool - Vincom, cư dân được đáp ứng mọi nhu cầu cuộc sống mà không cần phải ra khỏi khu đô thị. Đó chính là những lý do khiến sản phẩm thấp tầng của Vinhomes luôn được quan tâm và có thanh khoản tốt trên thị trường.
Nhờ lợi thế vượt trội, bất động sản (BĐS) thấp tầng Vinhomes đã ghi nhận mức tăng trưởng kỷ lục. Sau 4 năm mở bán, giá Vinhomes Ocean Park 1 trên thị trường thứ cấp tăng từ 150% - 285%, hay biệt thự tại Vinhomes Riverside đã tăng đến nhiều lần so với giá gốc, đạt mức trung bình 300 triệu/m2. Với Vinhomes Grand Park, các sản phẩm thấp tầng tăng từ 150% - 200% sau hơn 3 năm mở bán.
Đầu tư linh hoạt với Fantasy Home
Bên cạnh các ưu điểm làm nên thương hiệu cho sản phẩm thấp tầng Vinhomes, loại hình này còn liên tục tăng giá trị do nguồn cung khan hiếm. Ở góc độ đầu tư, đây là kênh mang lại lợi nhuận cao nếu so sánh với các loại hình khác do vừa đáp ứng nhu cầu nhà ở thực vừa phục vụ kinh doanh cho thuê tốt. Tuy nhiên, do giá trị lớn nên không phải ai cũng có đủ lực đầu tư.
Đầu tư với Fantasy Home là phương án an toàn. Ảnh phối cảnh Giữa bối cảnh đó, sản phẩm đầu tư Fantasy Home (thuộc công ty VMI JSC) xuất hiện như một phương án đầu tư hợp lý và an toàn. VMI triển khai mô hình hợp tác đầu tư bằng cách mua các sản phẩm thấp tầng của Vinhomes trên thị trường, sau đó chia nhỏ mỗi căn thành 200 suất đầu tư Fantasy Home.
Đại diện công ty lấy ví dụ, với các căn tại Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown, nhà đầu tư cần 38 triệu đồng hoặc từ 90 triệu đồng với các sản phẩm liền kề, shophouse hay biệt thự tại phân khu The Manhattan (Vinhomes Grand Park, TP.Thủ Đức) là có thể sở hữu 1 suất đầu tư có cơ hội sinh lời tốt.
Sản phẩm đẳng cấp sẽ tối đa hóa khả năng sinh lời cho dòng vốn. Ảnh phối cảnh Để tạo điều kiện linh hoạt cho nhà đầu tư, VMI cho phép chọn phương án đầu tư 3 hoặc 5 năm. Cùng với đó là hàng loạt ưu đãi nhằm tối đa hóa khả năng sinh lời đồng thời bảo toàn dòng vốn. Theo đó, VMI cam kết lợi nhuận tối thiểu tới 9,5%/năm dành cho các nhà đầu tư tham gia sớm trước 30/11/2022 và 8,5%/năm cho các nhà đầu tư tham gia sau thời điểm này.
VMI cũng tính toán và xây dựng lộ trình tăng giá kì vọng hợp lý từ 15%/năm trở lên. Sau năm đầu tiên, mốc tăng giá kỳ vọng sẽ lũy kế lần lượt là 30%, 45%, 60% và 75% qua từng năm.
Nhà đầu tư có quyền chủ động tự quyết với tài sản đầu tư ở mọi thời điểm. Ảnh phối cảnh Nhà đầu tư khi tham gia hợp tác được tự do chọn sản phẩm đầu tư, ra quyết định bán ở mọi thời điểm. Song song với đó, với các căn đã hoàn thiện nội thất nhưng chưa bán, VMI JSC sẽ đảm nhận vận hành, tìm kiếm khách thuê và nhà đầu tư được hưởng 50% lợi tức từ cho thuê.
Sau 18 tháng, nếu nhà đầu tư có nhu cầu mà chưa chuyển nhượng được suất đầu tư, VMI JSC còn cam kết mua lại với lợi nhuận 7,5%/năm cho các nhà đầu tư tiên phong (nhà đầu tư tham gia hợp tác đầu tư trước ngày 30/11) và 6,5%/năm cho các nhà đầu tư thông thường.
Theo đại diện công ty, với việc đầu tư vào BĐS thấp tầng của Vinhomes, Fantasy Home được đánh giá là cơ hội sinh lời “kim cương” với nhà đầu tư có vốn nhỏ.
Thế Định
" alt="Lợi thế giúp bất động sản thấp tầng Vinhomes có thanh khoản tốt" />Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại Hà Nội sang đất ở ngày càng lớn. Ảnh minh họa
Bên cạnh đó, giá các loại đất quy định tại Quyết định 30/2019/QĐ-UBND được sử dụng làm cơ sở xác định giá đất trong các trường hợp sau:
Tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, phần diện tích vượt hạn mức công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân mà diện tích tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thửa đất hoặc khu đất có giá trị (xác định theo giá trong Bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng.
Quyết định 30/2019/QĐ-UBND có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2020; thay thế Quyết định 96/2014/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 và Quyết định 19/2017/QĐ-UBND ngày 30/5/2017.
Vì sao nhu cầu mua bán đất nông nghiệp tăng cao?
Việt Nam là nước có nền nông nghiệp lâu đời, diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn. Do đó, nhu cầu mua bán đất ruộng luôn tăng lên qua từng năm. Nhu cầu tăng là do:
Chủ vườn muốn mở rộng quy mô nhà vườn, mở rộng diện tích canh tác nên có nhu cầu mua đất nông nghiệp. Đây là một trong những đối tượng có nhu cầu mua đất ruộng cao.
Nhà đầu tư muốn đầu tư mua đất nông nghiệp giá rẻ để kinh doanh mua đi bán lại, cho thuê đất canh tác... Hoặc họ chờ cơ hội để chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất thổ cư để kiếm lời.
Chủ doanh nghiệp đầu tư mua đất nông nghiệp để làm kho bãi vì diện tích đất này thường lớn mà giá thành rẻ hơn đất thổ cư.
Trên một số sàn bất động sản, giá đất nông nghiệp được giao ở mức khá cao. Theo khảo sát của Dân Việt, trên nhiều trang i-batdongsan.com, alogiadat, muaban... giá đất nông nghiệp tại Hà Nội tùy từng địa điểm được rao với mức khá cao từ 2,2 triệu - 3,6 triệu đồng/m2.
Trên một số sàn bất động sản, giá đất nông nghiệp tại Hà Nội được giao bán ở mức khá cao.
Bắt đầu từ cuối năm 2020, giá đất tại các huyện vùng ven Hà Nội như Quốc Oai, Thạch Thất, Ứng Hòa,… ghi nhận giá đất, trong đó có giá đất nông nghiệp tăng chóng mặt với mức tăng cả chục lần.
Đứng sau những "cơn lốc" tăng giá đó là hoạt động môi giới, mua đi bán lại diễn ra rất sôi động, bất kể ngày đêm, bất chấp cả dịch bệnh như trường hợp tại xã Đồng Trúc (Thạch Thất) đầu năm.
Tại xã Đông Yên, một xã thuộc vùng bán sơn địa thuộc huyện Quốc Oai vốn có vị trí cách nội đô khoảng 35km và giáp ranh huyện Lương Sơn (Hòa Bình) cũng ghi nhận việc giá đất tăng mạnh hàng chục lần thời gian qua.
Được biết, cách đây hơn 1 năm giá đất ở nông thôn tại đây chỉ loanh quanh mức trên dưới 1 triệu đồng/m2 thì nay đã ghi nhận những giao dịch lên đến 10 triệu đồng/m2 đối với các thửa đất mặt trục đường làng.
Bên cạnh việc mua bán đất ở nông thôn, tại đây cũng ghi nhận việc giao dịch đất vườn là đất nông nghiệp diễn ra sôi động không kém.
Trên tờ Diễn đàn Doanh nghiệp, TS. Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARs) nhận định hiện tượng các nhà đầu tư xuất hiện tại các vùng nông thôn thời gian gần đây đã làm cho đất đai làng trên xóm dưới sôi động, nhộn nhịp.
Theo đó, giá đất được đẩy cao chóng mặt. Có những nơi vài năm trước ngưỡng giá trong làng chỉ vài trăm nghìn. Nay đã lên đến vài triệu, vài chục triệu/m2. Thậm chí đất vườn, đất ruộng cũng được đẩy lên vài triệu/m2 trong khi hầu như không có sự phát triển về hạ tầng tương xứng.
Kinh nghiệm mua đất nông nghiệp Hà Nội giá tốt
Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đặc biệt là đất nông nghiệp sang đất ở ngày càng tăng. Trước khi quyết định mua đất nông nghiệp, mua bán đất ruộng, người dân nên tham khảo các lưu ý sau để việc giao dịch diễn ra thuận lợi:
Kiểm tra lô đất có nằm trong diện quy hoạch hay không. Đừng vội tin vào những lời rao bán đất nông nghiệp giá rẻ mà mua ngay. Bởi vì nếu đất nằm trong diện quy hoạch của nhà nước, đất có thể bị thu hồi bất kỳ lúc nào. Lúc đó, số tiền mà bạn được đền bù không cao vì giá trị đất nông nghiệp sẽ không bằng đất thổ cư.
Lựa chọn vị trí đất đẹp, phù hợp với nhiều mục đích sử dụng. Cho dù là bạn mua để ở hay để mua đi bán lại thì hãy đầu tư vào những mảnh đất có vị trí đẹp. Như vậy thì sau này, khi bạn muốn bán đất ruộng thì cũng sẽ dễ dàng hơn nhiều.
Lập hợp đồng mua bán nhà đất chất lượng. Bạn cần có hợp đồng rõ ràng, hợp lệ để tránh những phát sinh không đáng có sau này. Vì số tiền bạn bỏ ra để đầu tư vào một mảnh đất không hề nhỏ nên hãy kiểm tra những điều khoản trong hợp đồng thật kỹ càng.
Bên cạnh đó, bạn cần xem xét về phí chuyển đổi đất nông nghiệp. Có một khoản chi phí ngoài tiền mua đất mà bạn cần biết khi mua đất nông nghiệp đó là chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng. Vì thế, bạn cần thương lượng với bên bán đất về mức giá bán sao cho phù hợp và có lợi cho mình.
Đặc biệt cần nắm chắc quy định chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất ở. Với những mảnh đất trong diện quy hoạch của chính quyền cũng chưa đủ để bạn có thể chuyển đổi sang đất ở. Theo đó bạn phải đáp ứng được các điều kiện như sau:
Khi mua bán đất nông nghiệp cần phải có giấy từ chứng nhận quyền sử dụng đất. Mặt khác, khu đất này là nơi không xảy ra bất cứ tranh chấp khi sử dụng hoặc không bị kê biên bản thi hành án.
Ngoài ra, đất này không được quyền tự ý chuyển nhượng, tặng quyền sử dụng đất cho người khác. Điểm đặc biệt quan trọng, bạn không được phép chuyển đổi từ đất canh tác, rừng phòng hộ sang đất ở.
Theo Dân Việt
Năm 2021, bồi thường khi thu hồi đất tính theo bảng giá đất hay giá đất cụ thể?
Tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất được tính theo giá đất do Nhà nước quy định và thường sẽ thấp hơn giá thị trường. Vậy, tiền bồi thường nhà đất được tính theo bảng giá đất hay giá đất cụ thể?
" alt="Giá đất nông nghiệp Hà Nội mới nhất năm 2021" />Một buổi trưa chủ nhật cuối năm 2020, tại quán cà phê trên đường Trần Hưng Đạo, trục đường "xương sống" của phường Dương Đông, TP Phú Quốc (Kiên Giang), giữa gần 40 vị khách, người ta chỉ nghe thấy những cuộc nói chuyện về đất đai.
Gần 2 năm qua, người Phú Quốc không còn thấy cảnh môi giới ngồi chật quán nước như vậy. Thế nhưng, hơn 1 tháng trở lại đây, thông tin hàng loạt lô đất đang được chủ rao bán, những khoản cắt lỗ của nhà đầu tư "bại trận", và hơn hết là dòng nhà đầu tư mới đang tìm đến thị trường Phú Quốc lại len vào từng ngóc ngách của thành phố đảo.
Đổ xô đầu tư đất thổ cư
Từ khoảng giữa tháng 12/2020, lượng người đầu tư đất tìm đến "đảo ngọc" Phú Quốc đột ngột tăng lên sau một thời gian bình lặng. Giá cọc sang tay từ 20-50 triệu đồng/lô diện tích dưới 300 m2 bắt đầu sôi động. Không ít chủ đất sẵn sàng bỏ những khoản cọc từ 20-30 triệu để nhận cọc từ người đưa ra mức tiền cao hơn.
Tại góc quán cà phê và liên tục nhận hàng chục cuộc điện thoại từ những khách đầu tư quen, ông Vũ Ngọc Khoa, một môi giới đất nền tại Phú Quốc chia sẻ gần một tháng trước ngày Phú Quốc có quyết định lên thành phố, khách đầu tư đang tập trung đến Phú Quốc gom mua đất ngày càng đông.
"Những ngày này, thị trường đang có chiều hướng tăng lên với lượng giao dịch tăng mạnh. Đồng thời, các chủ nhà cũng nâng giá bán lên từ 5-10% với mỗi lô đất. Ví dụ, trước đây lô đất rao bán 4,3 tỷ thì bây giờ chủ nhà đòi 4,6 tỷ", anh Khoa dẫn chứng.
Tương tự, ông Lê Nam (40 tuổi), một nhà đầu tư bất động sản và cũng kinh doanh dịch vụ du lịch với hơn 7 năm gắn bó tại thị trường này cho biết gần đây, lượng khách đổ về Phú Quốc để hỏi mua đất rất nhiều nhưng không ít chủ đất đã không muốn bán, đồng thời có hiện tượng lên giá thay vì bán giá cũ. Đơn cử, một lô đất hồi đầu năm rao bán 20 tỷ đồng thì từ khi có thông tin lên thành phố, giá đã tăng lên 22-24 tỷ đồng.
Sau cơn sốt đất 2018, các trục đường chính gần khu trung tâm Phú Quốc vẫn giữ giá mà không có dấu hiệu giảm. Ảnh: Quỳnh Danh.
"Giá đất đang bắt đầu thay đổi theo ngày như giai đoạn sốt đất trước đây. Cách đây 2-3 tháng người mua vẫn có thể tìm được một lô đất đẹp với giá tốt, đến nay thì rất khó. Chủ đất thường lên giá hoặc giữ giá cố định chứ không đồng ý thương lượng", ông Lê Nam kể.
Theo khảo sát của Zing, hiện nay tại Phú Quốc, các nhà đầu tư chủ yếu tìm các lô đất có giá từ 500 triệu đến 2 tỷ đồng bởi nguồn cung tốt, khả năng tăng giá cao. Với khả năng tài chính 3 tỷ đồng đổ lại, người đầu tư vẫn còn nhiêu cơ hội để lựa chọn tùy vào vị trí, tuy nhiên các lô đất này thường nằm ở xa trung tâm. Nhóm khách hàng ở phân khúc giá này rất đông và sẵn sàng sang tên ngay nếu tìm được sản phẩm ưng ý.
Trong khi đó, vẫn có một bộ phận lớn nhà đầu tư tài chính cao hơn khoảng 50-100 tỷ đồng đang tìm kiếm những quỹ đất đẹp để đầu tư dịch vụ du lịch, khách sạn.
Tuy nhiên, các giao dịch thành công gần đây chủ yếu chỉ diễn ra ở 3 khu tái định cư chính là Khu dân cư Suối Lớn (73 ha) tại phường Dương Tơ, Khu đô thị mới Bắc Dương Đông (67,5 ha) và Khu tái định cư Khu phố 10 (10,2 ha) tại Dương Đông với mảnh đất đã được phân lô và có sổ đỏ.
Các khu vực khác của đảo có một số lô đất lẻ rao bán nhưng lượng giao dịch chậm và tâm lý người mua còn dè chừng về vấn đề quy hoạch. Ngoài ra, một phần lớn quỹ đất có vị trí đẹp tại Phú Quốc đã được các chủ đầu tư lớn phát triển dự án bất động sản nghỉ dưỡng.
Ông Hoàng Long, một nhà đầu tư tại Phú Quốc cho biết do thành phố đảo hiện nay chỉ có 6% là đất thổ cư, trong khi đây là những khu vực hiếm hoi của Phú Quốc đã có quy hoạch chính chức và có giấy chứng nhận quyền sở hữu đất lâu dài nên nhu cầu mua đất ở đây cao hơn so với các khu vực khác.
Khó tạo "sóng" ở Phú Quốc
Sau một thời gian dài chìm trong những cơn sốt đất, nhiều nhà đầu tư và môi giới ở Phú Quốc giàu lên nhờ đất nhưng cũng không ít người "thua cuộc" ở hòn đảo ngọc.
Từ cuối 2014, đầu năm 2015, thị trường đất Phú Quốc dần trở nên nhộn nhịp nhờ sự có mặt của các nhà đầu tư lớn như Vingroup với dự án Vinpearl Phú Quốc và đến năm 2016 là Sun Group.
Từ đó đến nay, Phú Quốc đã trải qua nhiều đợt sốt đất. Cùng với thông tin quy hoạch phát triển Phú Quốc thành đặc khu kinh tế từ cuối năm 2017 đã khiến chủ đất và các nhà đầu tư liên tục đẩy giá bất động sản Phú Quốc lên cao.
Khi bong bóng bất động sản tại Phú Quốc vỡ vào cuối năm 2018, thị trường này đã diễn ra một cuộc thanh lọc mạnh mẽ những nhà đầu tư năng lực yếu, bao gồm cả nhà đầu tư cá nhân và tổ chức.
Thành phố đảo Phú Quốc đã trải qua nhiều cơn sốt đất liên tiếp trong nhiều năm do sự buông lỏng trong quản lý đất đai. Ảnh: Quỳnh Danh.
Theo đánh giá của ông Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng phòng quản lý quy hoạch chung Sở Quy hoạch và Kiến trúc TP.HCM, các thông tin về quy hoạch và phát triển đô thị ở Phú Quốc luôn có tác động lớn đến tâm lý các nhà đầu tư, chính vì vậy mà giá bất động sản tại đây biến động lên xuống liên tục trong nhiều năm qua.
Ông Tuấn khẳng định giá cả thị trường vận hành theo quy luật nhưng đôi khi cũng gặp những sự cố như Covid-19 có thể khiến thị trường sụp đổ, tạo ra tính rủi ro của thị trường. Chính vì vậy, người đầu tư cần bình tĩnh và cân nhắc nhiều yếu tố trước khi đưa ra các quyết định đầu tư vào lúc này.
Bên cạnh đó, đại diện của một công ty môi giới bất động sản tại Phú Quốc cũng chia sẻ trước đây có nhiều doanh nghiệp nhỏ ra Phú Quốc gom đất, sau đó phân lô bán lại với giá cao gấp 5-7 lần so với giá trị thật cho người đầu tư khiến thị trường phát triển kém lành mạnh.
Chỉ đến giữa tháng 5/2018, khi chính quyền địa phương nhận thấy hiện tượng tự ý phân lô, tách thừa trên đất nông nghiệp nhằm trục lợi của giới đầu nậu, UBND tỉnh Kiến Giang mới có công văn yêu cầu chấn chỉnh công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Phú Quốc, yêu cầu tạm dừng việc cấp phép hoạt động phân lô, tách thửa, chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Đến tháng 3/2020, Tỉnh ủy Kiên Giang có thông báo về việc chấp thuận chủ trương chấm dứt tạm dừng phân lô, tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Quốc sau 2 năm tạm ngưng. Tuy nhiên, cuối tháng 6/2020, UBND tỉnh Kiên Giang tiếp tục có công văn chỉ đạo tạm dừng phân lô, tách thửa các loại đất trên địa bàn huyện để chờ điều chỉnh quy hoạch.
Cẩn trọng để không mua với giá "đu đỉnh"
Theo đánh giá của ông Hồ Lâm (52 tuổi), một nhà đầu tư có kinh nghiệm ở nhiều thành phố du lịch như Đà Nẵng, Nha Trang..., các nhà đầu tư tại Phú Quốc từ trước đến nay chủ yếu đầu tư bằng niềm tin thay vì giá trị thật của bất động sản.
"Việc thay đổi cấp hành chính từ huyện đảo lên thành phố đảo là một tiền đề rất đáng mừng cho sự phát triển của Phú Quốc. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông và hạ tầng xã hội của Phú Quốc không thể cải thiện nhanh chóng", ông Lâm nhìn nhận.
Nhà đầu tư này cũng khuyến nghị khách hàng khi mua đất tại Phú Quốc thời điểm này cần đặc biệt chú ý đến quy hoạch và dành nhiều thời gian để nghiên cứu thị trường, lựa chọn và thương lượng mức giá phù hợp thay vì mải mê chạy theo lợi nhuận ngắn hạn mà gặp phải tình trạng mua với giá "đu đỉnh" và mắc kẹt.
"Đây không phải là câu chuyện xa lạ với giới đầu tư bất động sản Phú Quốc mà vẫn còn rất gần. Mới cách đây 2-3 tháng, vẫn có những chủ đất chấp nhận phải bán tài sản thấp hơn 20-30% so với giá mua vào ban đầu", ông nhấn mạnh.
Có cùng quan điểm, ông Hoàng Long cũng cho rằng sau khi trải qua nhiều đợt sốt nóng, đặc biệt là giai đoạn từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018, giá đất tại Phú Quốc đã bị đẩy cao gấp 5-7 lần giá trị thực. Trong khi đó, những lô đất có giá trị kinh tế để đầu tư, kinh doanh lâu dài lại chiếm tỷ lệ dưới 5%. Bên cạnh đó, các quỹ đất quy mô lớn đều đã nằm trong tay các chủ đầu tư nên khó có thể tạo "sóng" mới cho địa bàn.
"Do chưa có quy hoạch chính thức nên rủi ro khi đầu tư đất tại Phú Quốc rất lớn. Người mua trước khi quyết định giao dịch cần kiểm tra kỹ về tình trạng sản phẩm, nếu cần có thể tìm đến các cơ quan chức năng hoặc những đơn vị tư vấn chuyên nghiệp để kiểm tra quy hoạch", nhà đầu tư này khyến nghị.
Theo Zing
‘Loạn’ phân lô bán nền ở Phú Quốc: Truy trách nhiệm tổ chức, cá nhân
Chính phủ chỉ đạo xử lý các công trình vi phạm trên đất nông nghiệp, đất rừng trên địa bàn huyện Phú Quốc, Kiên Giang.
" alt="Sốt đất có lặp lại ở TP Phú Quốc?" />Như VietNamNetthông tin, Công an TP Hải Phòng phối hợp với các cơ quan liên quan đã tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thi hành lệnh bắt tạm giam đối với đại gia Ngô Văn Phát (SN 1964, quê ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) về hành vi “mua bán trái phép hoá đơn”.
Ông Phát là Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Thương mại xăng dầu Phát - Petraco, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thành.
Ngày 8/9, Công an đã khám xét nơi ở của ông Phát, là một toà lâu đài nguy nga nằm trên đường Lê Hồng Phong (TP Hải Phòng) Ông Phát hay còn gọi là Phát “Dầu” được biết đến là đại gia có tiếng trong lĩnh vực xăng dầu tại Việt Nam và sở hữu nhiều lâu đài được cho là có giá trị hàng trăm tỷ ở Hải Phòng và Thái Bình.
Toà biệt thự tại Hải Phòng được thiết kế theo kiến trúc châu Âu. Ngoài ra, ông Ngô Văn Phát còn sở hữu tòa lâu đài đồ sộ ở Tiền Hải (Thái Bình).
Công trình gồm 5 tầng nhà và một mái phẳng trực thăng có thể đậu xây dựng theo phong cách châu Âu đặc trưng, độc đáo (Ảnh: Pháp luật Việt Nam) Cổng vào lâu đài bề thế (Ảnh: Pháp luật Việt Nam) Toàn cảnh lâu đài nhìn từ trên cao (Ảnh: Pháp luật Việt Nam) Nhật Minh (Tổng hợp)
Bắt Ngô Văn Phát, đại gia nổi tiếng trong giới xăng dầu Việt Nam
Công an Hải Phòng đang bắt giữ Ngô Văn Phát hay còn gọi là Phát "Dầu" - đại gia có tiếng trong lĩnh vực buôn bán xăng dầu tại Việt Nam.
" alt="Đại gia xăng dầu Ngô Văn Phát sở hữu nhiều biệt thự khủng" />Liên quan đến bất cập khi thực hiện Quyết định số 60/2017/QĐ-UBND ngày 5/12/2017 quy định diện tích tối thiểu được tách thửa (Quyết định số 60) trên địa bàn Thành phố, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan vừa chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) khẩn trương nghiên cứu đề xuất nội dung điều chỉnh.
Trước khi trình dự thảo, UBND TP.HCM yêu cầu Sở TN&MT cần rà soát, bổ sung thêm nội dung điều kiện không được tách thửa. Trong đó phải quy định rõ, khẳng định những trường hợp nào không được áp dụng tách thửa đất để ngăn chặn việc tách thửa không đúng quy định.
Một vướng mắc khiến Quyết định số 60 gặp khó khăn khi thực hiện là việc giải quyết tách thửa tại những khu đất thuộc khu vực quy hoạch đất hỗn hợp, đất dân cư xây dựng mới.
Theo Sở Quy hoạch – Kiến trúc (QH-KT), quy hoạch đất dân cư xây dựng mới và quy hoạch chức năng sử dụng hỗn hợp nhằm xác định các khu vực ưu tiên kêu gọi đầu tư xây dựng dự án nhà ở, công trình hoặc tổ hợp công trình sử dụng cho nhiều chức năng.
Trong quá trình thực hiện, chủ đầu tư các dự án này cần lập, trình phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 để xác định cụ thể vị trí, cơ cấu, bố cục các chức năng và chỉ tiêu quy hoạch, kiến trúc cho từng hạng mục.
Việc giải quyết tách thửa tại khu vực quy hoạch đất hỗn hợp, xây dựng mới tại TP.HCM còn vướng mắc. Quyết định số 60 quy định, trường hợp quy hoạch chi tiết xây dựng được phê duyệt xác định thửa đất thuộc quy hoạch đất ở xây dựng mới, đất sử dụng hỗn hợp và có trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện, để thu hồi thực hiện dự án thì không được tách thửa đất.
Sau 3 năm kể từ ngày rà soát phê duyệt các quy hoạch này, nếu chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện và chưa có thông báo, quyết định thu hồi đất mà cơ quan thẩm quyền không điều chỉnh, huỷ bỏ hoặc có điều chỉnh, huỷ bỏ nhưng không công bố, thì được tách thửa đất.
Theo ông Nguyễn Thanh Nhã - Giám đốc Sở QH-KT, thời điểm xác định 3 năm như Quyết định số 60 nêu có nhiều quan điểm khác nhau, gây khó khăn trong quá trình thụ lý, giải quyết hồ sơ tách thửa cho người dân.
Trong khi đó, Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 lại quy định, đối với quy hoạch phân khu, định kỳ 5 năm kể từ ngày phê duyệt quy hoạch, cơ quan tổ chức lập cần rà soát làm cơ sở xem xét điều chỉnh.
“Việc xem xét tách thửa đất ở, gồm các trường hợp có hình thành đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật, đối với đất hỗn hợp, đất xây dựng mới còn nhiều vướng mắc, chưa thống nhất trong quá trình giải quyết nhu cầu cho người dân”, Giám đốc Sở QH-KT chia sẻ.
Về vướng mắc này, UBND TP.HCM chỉ đạo Sở QH-KT khẩn trương hướng dẫn UBND quận – huyện rà soát, đánh giá tình hình thực hiện theo quy hoạch được duyệt, để từ đó có hướng xử lý.
Đối với những khu vực quy hoạch không khả thi phải đề xuất điều chỉnh, xóa quy hoạch, trả lại quyền và lợi ích hợp pháp cho người dân.
Những khu vực quy hoạch đất hỗn hợp còn tính khả thi, thuận lợi để thực hiện chỉnh trang đô thị nhưng chưa chọn được nhà đầu tư, UBND TP.HCM yêu cầu phải đề xuất lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, cụ thể hoá quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000.
Với các khu vực quy hoạch đất dân cư xây dựng mới có tính khả thi thì cần đề xuất kêu gọi đầu tư. Bên cạnh đó, địa phương phải quản lý trật tự xây dựng, xử lý nghiêm các trường hợp xây dựng không phép, sai phép, tự ý phân lô hộ lẻ…
Ai chịu trách nhiệm khi tách thửa trái luật, xây không phép tràn lan ở Thủ Đức?
Hàng loạt vi phạm trong công tác quản lý đất đai và trật tự xây dựng trên địa bàn quận Thủ Đức, TP.HCM được chỉ ra.
" alt="TP.HCM sắp có quy định những trường hợp không được tách thửa đất" />Thành lập vào năm 2018, Realme đã có những dấu ấn nổi bật tại thị trường toàn cầu và Việt Nam, ghi điểm với các “tín đồ” công nghệ bằng những dòng sản phẩm mới mẻ, táo bạo theo triết lý “Dám sống trội”.
Trong năm 2021, Realme gây bất ngờ với “siêu phẩm” realme 8 Pro sở hữu camera 108MP mạnh mẽ hàng đầu trong phân khúc. Realme cũng trở thành một trong những hãng đầu tiên gia nhập “cuộc đua” thiết bị 5G tại Việt Nam với chiếc realme 8 5G.
Mới đây, Realme lập kỳ tích khi trở thành hãng công nghệ đầu tiên xuất xưởng 100 triệu chiếc smartphone nhanh nhất toàn cầu, chỉ trong 37 tháng.
Tháng 8 vừa qua, Realme đã lập kỳ tích bán ra 100 triệu chiếc smartphone nhanh nhất trong 37 tháng Không dừng lại ở những con số, Realme Việt Nam còn tích cực triển khai những hoạt động xã hội ý nghĩa. Điển hình, từ tháng 5/2021, Realme là đơn vị đồng hành cùng chương trình CafeTek với chuỗi chiến dịch “Để không ai bị bỏ lại phía sau”. Chiến dịch này ra đời với mong muốn tạo thêm sinh kế trên nền tảng số cho những hoàn cảnh đã chịu nhiều ảnh hưởng do đại dịch. Ngoài được cung cấp những kiến thức, kỹ năng về công nghệ, người tham gia còn nhận được các trang, thiết bị từ realme để làm quen với mô hình kinh doanh online.
Realme Việt Nam ghi dấu ấn bằng những hoạt động xã hội ý nghĩa Bên cạnh đó, Realme Việt Nam còn dành sự quan tâm đặc biệt đến những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Thống kê cho thấy, chỉ riêng tại TP.HCM, đại dịch đã khiến hơn 1.500 trẻ em mồ côi, gần 75.000 học sinh các cấp không thể học online chủ yếu vì thiếu điều kiện. Realme đã cùng CafeTek và Hội khuyến học Việt Nam xây dựng chiến dịch “Người bạn cho em”, đến tận nơi dành tặng các học sinh mồ côi vì Covid-19 những thiết bị công nghệ cần thiết để không bỏ lỡ những tiết học trực tuyến. Đại diện Realme cho biết, trong ngày khởi động chiến dịch, hơn 100 chiếc điện thoại thông minh đã được gửi đến các em.
Trong từng số phát sóng, những câu chuyện xúc động đã khiến khán giả không khỏi suy tư, như hoàn cảnh của em Trần Thanh Ngân (phường 2, quận Tân Bình). Mẹ của em đã qua đời vì Covid-19, để lại những đứa con thơ, trong đó, bé nhỏ nhất chỉ vừa 2 tháng tuổi. Gánh nặng chăm lo gia đình giờ đây đặt hết lên vai của người cha là ông Trần Quốc Hùng. Đồng lương làm trong một kho hàng hóa ở TP.HCM để lo: thuê trọ, ăn uống, sinh hoạt cho các con… đã là một thách thức lớn; sắm thêm một chiếc điện thoại thông minh cho con học online là điều khó khăn với gia đình ông Hùng.
Câu chuyện của em Trần Thanh Ngân làm lay động khán giả chương trình Thông qua “Người bạn cho em”, Realme đã trao tặng đến em chiếc smartphone thuộc một trong những dòng mới nhất, giúp em an tâm học tập. Đại diện Realme Việt Nam bày tỏ: “Không chỉ tạo điều kiện học tập trong hiện tại, những chiếc smartphone mà Realme gửi gắm sẽ là “người bạn” thân thiết cùng Thanh Ngân và hàng trăm học sinh vươn tới những chân trời tri thức. Realme sẽ luôn bên cạnh hỗ trợ các em, góp phần mở ra cánh cửa kết nối với thế giới rộng lớn, tràn đầy hy vọng cho các em”.
Ông Nguyễn Minh Thuận - CEO Realme Việt Nam tại buổi trao tặng điện thoại Ông Nguyễn Minh Thuận - CEO Realme Việt Nam cho biết: “Trong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào, các em cũng xứng đáng được tiếp xúc với công nghệ và chạm tay đến tri thức. Realme mong muốn, thông qua chiến dịch “Người bạn cho em”, chúng tôi mang đến cho các em có công cụ để học tập tốt hơn, cũng như tiếp thêm động lực để viết nên ước mơ và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn”.
PGS.TS Trương Thị Hiền - Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam PGS.TS Trương Thị Hiền - Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam chia sẻ: “Tôi rất vui khi có nhiều mạnh thường quân đã hỗ trợ cho các em trong việc học trực tuyến, đặc biệt là những em có cha mẹ mất vì Covid-19. Sự chung tay này rất quý và sẽ tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn, đạt kết quả tốt”.
Chiến dịch “Người bạn cho em” dự kiến sẽ được duy trì để hỗ trợ học sinh khó khăn. Realme tiếp tục là đơn vị đồng hành trên hành trình đặc biệt này.
Doãn Phong
" alt="Realme Việt Nam: Dẫn đầu về công nghệ" />
- ·Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
- ·Hơn 19 triệu người Việt đã có hộ chiếu vắc xin Covid
- ·Kỷ luật lãnh đạo xã để công trình ‘khủng’ xây dựng trái phép trên đất quốc phòng
- ·Quy hoạch đất ở hỗn hợp và đất ở xây dựng mới “làm khổ” người dân
- ·Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
- ·Việc dừng xét nghiệm Covid
- ·Không được hát, thanh niên ở Bình Dương rủ bạn chém gục chủ quán cà phê
- ·Roblox sắp được phát hành chính thức tại Việt Nam?
- ·Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
- ·Apple ra mắt tính năng cho phép người dùng kiểm tra có đang bị AirTag theo dõi hay không
Khuyến nghị lượng muối theo từng độ tuổi
- BS có thể cho biết việc sử dụng gia vị trong chế biến thức ăn cho trẻ như hiện nay có thật sự tốt hay không?
Về cơ bản, việc cho thêm gia vị giúp món ăn ngon miệng hơn, tuy nhiên, vì phần lớn các loại gia vị đều có thành phần là muối (natri), và nếu ăn nhiều muối hơn so với nhu cầu của cơ thể sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Hơn nữa, mỗi độ tuổi cần một lượng muối nhất định, trẻ em sẽ có nhu cầu muối thấp hơn người lớn, và mức độ tuổi càng nhỏ nhu cầu càng ít đi, đặc biệt với trẻ dưới 1 tuổi thì muối/gia vị gần như là không cần thiết.
Thực trạng trẻ ăn mặn thụ động từ nhỏ không chỉ gây nên các vấn đề sức khỏe trước mắt, mà về lâu dài hình thành khẩu vị ăn mặn, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây nên các nguy cơ về bệnh tim mạch và đột quỵ.
Theo khuyến nghị của WHO, mỗi người trưởng thành chỉ nên ăn ít hơn 5g muối/ngày, tuy nhiên, theo nghiên cứu điều tra của Bộ Y tế năm 2015, dân ta ăn trung bình 9,4g muối ăn/ ngày (gấp 2 lần so với mức cần thiết).
Theo Nhu cầu khuyến nghị Natri của Viện Dinh dưỡng/Bộ Y tế (2016), ở mỗi độ tuổi chỉ cần bổ sung một lượng muối nhất định. Cụ thể:
Trẻ từ 0-5 tháng chỉ nên tiêu thụ 100mg natri (tương đương 0,3g muối ăn). Nếu trẻ được bú sữa mẹ, chúng sẽ nhận được lượng khoáng chất thích hợp, bao gồm cả natri, từ sữa mẹ.
Trẻ 6-11 tháng chỉ nên tiêu thụ 600 mg natri (tương đương 1,5g muối ăn)
Trẻ 1-2 tuổi: chỉ nên tiêu thụ < 900 mg natri (tương đương 2,3g muối ăn)
Trẻ 3-5 tuổi chỉ cần < 1100 mg natri (tương đương 2,8g muối ăn)
Trẻ 6-7 tuổi chỉ nên tiêu thụ < 1300 mg natri (tương đương 3,3g muối ăn)
Trẻ 8-9 tuổi chỉ nên tiêu thụ < 1600 mg Natri (tương đương 4g muối ăn NaCl)
Trẻ 10-11 tuổi chỉ nên tiêu thụ < 1900 mg Natri (tương đương 4,8g muối ăn NaCl)
Các nhóm tuổi sau đó thì giống như người trưởng thành: là < 2000 mg Natri (< 5g muối ăn NaCl)
Không có ý thức giảm mặn khi nấu ăn cho trẻ có thể khiến cơ thể của trẻ phải đối mặt với nhiều nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm Giảm mặn không đơn giản chỉ là giảm muối
- Tác hại của việc ăn mặn so với nhu cầu cơ thể gây những tác hại như thế nào cho trẻ, thưa BS?
Thực tế thì trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chỉ cần một lượng muối rất nhỏ trong chế độ ăn uống, và lượng muối này đã có thể bao gồm trong thực phẩm gia đình sử dụng như: bột ăn dặm, bánh quy, sữa,..
Trẻ dưới 1 tuổi việc cho muối vào bột/ cháo có thể gây ảnh hưởng đến thận của trẻ. Vì thận trẻ dưới 1 tuổi chỉ có độ lọc bằng 1/3 người lớn. Ăn mặn khiến trẻ bị khát và uống nước nhiều hơn, dẫn tới đi tiểu nhiều làm thải luôn cả các ion quan trọng khác, trong đó có canxi. Đây là nguyên nhân gây mất canxi ở trẻ nhỏ, gây nên chứng còi xương, thấp còi ở trẻ em Việt khi trưởng thành.
Thói quen không tốt này của các mẹ vô tình tạo cho con thói quen ăn mặn khi lớn hơn khiến trẻ dễ đối mặt với nguy cơ mắc các bệnh như cao huyết áp, tim mạch…
- Như vậy, việc sử dụng gia vị theo khuyến cáo nên được thực hiện như thế nào, thưa BS?
Ăn giảm mặn bản chất là giảm lượng natri vào cơ thể, nhưng cần hiểu bao quát hơn: chế độ ăn giảm mặn không đơn giản chỉ là giảm muối mà còn là giảm mặn trong mọi loại gia vị và đồ ăn cho trẻ. Trong cách nấu nướng, sử dụng gia vị mặn để chế biến món ăn cho trẻ em, ta cần chú ý:
Trẻ dưới 12 tháng, chúng ta không cần nêm thêm gia vị vì lượng NaCl này đã có sẵn trong bột ăn dặm, sữa công thức hay trái cây... chỉ cần chế biến và giữ nguyên các hương vị sẵn có của món ăn. Việc nêm muối chỉ làm thận trẻ trở nên quá tải và phải tăng thải muối ra ngoài qua nước tiểu.
Với trẻ ở độ tuổi từ 1- 2, có thể thêm gia vị cho các bé nhưng độ tuổi này các bé vẫn chưa ăn được theo lượng nêm nếm của người lớn. Lượng muối thích hợp với bột gạo hoặc cháo xay là từ 0,5 đến 1g/ngày (chỉ 1/5 so với nhu cầu người lớn). Với những loại bột đóng hộp hoặc thức ăn dặm khác, chúng ta nên chú ý thành phần công bố trên bao bì.
Khi trẻ lên 3-5 tuổi, dù đã quen thuộc với đồ ăn được nêm gia vị nhưng để đảm bảo sức khỏe cho thận và hệ tiêu hóa của trẻ, chúng ta nên chú ý chỉ cho độ mặn vào các món ăn bằng khoảng 50% so với người trưởng thành (2,8g/ ngày).
Độ mặn các món ăn của trẻ có thể tăng lên dần - tầm 2/3 của người lớn, khi trẻ lên 6-7 tuổi vì giai đoạn này thận của bé đã khá hoàn chỉnh và có thể đào thải lượng muối ra ngoài cơ thể tốt hơn.
Nhóm trẻ 8-9 tuổi thì nêm nếm độ mặn của món ăn thấp hơn người trưởng thành 1 chút là được. Khi trẻ từ 10 tuổi trở đi, vị giác đã phát triển hoàn toàn, chúng ta có thể cho trẻ ăn cùng chế độ nêm nếm của cả gia đình với lượng muối theo mức khuyến nghị của WHO.
Tuy nhiên, các gia đinh người Việt hiện đa số đang ăn mặn gấp đôi so với chuẩn của WHO, do đó việc sử dụng gia vị hằng ngày cần điều chỉnh, nhằm giảm thiểu lượng muối dư thừa:
- Giảm muối khi chế biến thực phẩm
- Chủ động nấu ăn tại nhà nhiều hơn để điều chỉnh giảm mặn trong mọi gia vị và thức ăn
- Thay thế các loại gia vị thông thường bằng gia vị giảm mặn để giữ hương vị đậm đà của món ăn, mà vẫn tốt cho sức khỏe. Hiện nay trên thị trường đã có các sản phẩm giảm mặn, đặc biệt như nước mắm cũng đã có sản phẩm với công thức giảm mặn, nhận biết bằng lô-gô hoặc thông tin trên nhãn.
Sản phẩm gắn nhãn giảm mặn là cách đơn giản để theo đuổi chế độ ăn giảm mặn Chế độ ăn giảm mặn cần theo đuổi lâu dài, bền bỉ suốt cuộc đời và có lộ trình giảm mặn phù hợp tùy theo khẩu vị của mỗi gia đình.
Vĩnh Phúc
Ích Nhi, hành trình 14 năm chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt NamVượt qua hơn 1 thập kỷ đầy thử thách, Ích Nhi không ngừng phát triển bộ sản phẩm cho trẻ, kiên định lan tỏa sứ mệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng, vì một tương lai khỏe mạnh và thành công của trẻ em Việt." alt="Cách dùng gia vị đúng cách cho trẻ từ chuyên gia dinh dưỡng" />
Danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành sẽ là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G (Ảnh minh họa)
Bên cạnh 9 yêu cầu được áp dụng theo tiêu chuẩn của 3GPP - Tổ chức toàn cầu về xây dựng tiêu chuẩn an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành còn có 2 yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin cho trạm gốc 5G của riêng Việt Nam.
Cụ thể, với yêu cầu phòng chống backdoor, trạm gốc 5G chỉ được có các giao diện, các tài khoản có quyền truy cập, có quyền cấu hình và các chức năng gửi dữ liệu ra ngoài đúng như được công bố.
Đối với yêu cầu đảm bảo an toàn cho việc nâng cấp, thay thế phần mềm, các quy định áp dụng bao gồm: Có cơ chế xác thực nguồn gốc, tính toàn vẹn của các bản cập nhật trước khi thực hiện cập nhật trên thiết bị bằng phương thức sử dụng chữ ký số (code signing) bằng chứng thư số được cấp chính thức cho nhà phát triển từ tổ chức chứng thực chữ ký số được tin tưởng;
Có cơ chế xác thực, phân quyền tài khoản thực hiện quá trình cập nhật, bảo đảm chỉ những tài khoản có thẩm quyền mới được thực hiện; Có cơ chế để hạn chế đối tác, nhà cung cấp thiết bị hỗ trợ kỹ thuật từ xa trong việc sửa lỗi, nâng cấp, thay thế phần mềm, thay đổi cấu hình thiết bị mà không có phương án giám sát, đảm bảo an toàn thông tin.
Đảm bảo an toàn cho hạ tầng số phục vụ chuyển đổi số quốc gia
Trao đổi với ICTnews, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Khắc Lịch cho biết, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định mạng 5G là hạ tầng số rất quan trọng để phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Chính vì vậy, Bộ trưởng cũng chỉ rõ đảm bảo an toàn cho mạng 5G là vấn đề phải đặc biệt quan tâm và giao Cục An toàn thông tin xây dựng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin trạm gốc 5G.
Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G sẽ là cơ sở để doanh nghiệp sản xuất trạm gốc 5G hoàn thiện, phát triển sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G và là cơ sở thực hiện công tác quản lý đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống mạng viễn thông 5G.
Chia sẻ thêm về 2 yêu cầu của riêng Việt Nam trong Danh mục, ông Lịch nhấn mạnh, đây là những yêu cầu đặc biệt quan trọng. Lo ngại nguy cơ bị cài backdoor trong các thiết bị 5G là lo ngại chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Và Việt Nam là nước đầu tiên đã đưa ra yêu cầu về phòng chống backdoor, đảm bảo an toàn khi nâng cấp, thay thế phần mềm cho trạm gốc 5G.
“Các yêu cầu này nhằm giải quyết nguy cơ trạm gốc 5G có thể bị cài đặt cửa hậu, các loại mã độc, mở ngầm các cổng giao tiếp, tạo tài khoản truy nhập ẩn để xâm nhập, chiếm quyền điều khiển gây ra các sự cố an toàn thông tin nghiêm trọng trong quá trình sử dụng”, ông Lịch cho hay.
Trong quyết định ban hành Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Bộ TT&TT cũng đã giao Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc áp dụng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin theo Danh mục này.
Trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định: “Năm 2020 mạng thông tin di động 5G ở Việt Nam được triển khai thương mại cùng nhịp với những nước đầu tiên trên thế giới”. Để chuẩn bị cho việc thương mại hóa 5G tại Việt Nam vào cuối năm nay, ngày 8/9 vừa qua, Bộ TT&TT đã ban hành Bộ chỉ tiêu kỹ thuật cho thiết bị đầu cuối, trạm gốc 5G (phiên bản 1.0). Đây là bộ tài liệu để hướng dẫn cơ quan, tổ chức xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, thiết lập mạng, đánh giá, lựa chọn thiết bị đầu cuối và thiết bị trạm gốc 5G.
Trước đó, trong tháng 8/2020, thực hiện quy hoạch tần số cho 5G, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 18 về quy hoạch băng tần 2300-2400 MHz và 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam; và Thông tư 19 về quy hoạch băng tần 24,25-27,5 GHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Cả hai Thông tư này cùng có hiệu lực từ ngày từ ngày 6/10/2020." alt="Trạm gốc 5G tại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu phòng chống backdoor" />Ông Nguyễn Văn Quảng- Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng tham quan Trung tâm Vi mạch bán dẫn và Công nghệ thông minh. Ảnh Diệu Thuỳ TS. Trần Thế Sơn, hiệu phó nhà trường cho biết, trung tâm này không chỉ phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu của sinh viên, giảng viên nhà trường mà còn là nơi kết nối cho nhiều trường đại học, các doanh nghiệp đến làm việc, chia sẻ tài nguyên, hợp tác nghiên cứu phát triển sản phẩm liên quan đến thiết kế vi mạch và công nghệ thông minh tập trung hai mảng IoT và ô tô.
Theo TS. Bùi Duy Hiếu, Viện Công nghệ thông tin (ĐH Quốc gia Hà Nội), người mới bắt đầu làm thiết kế vi mạch sẽ rất khó khăn vì không biết học gì, công cụ gì, ai sẽ hỗ trợ họ thì những người ở trung tâm này sẽ là “hạt nhân” để hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ những người quan tâm đến lĩnh vực vi mạch. Phát triển nghiên cứu vi mạch ở trong các trường đại học cũng giống như trên thế giới, gắn liền trường đại học, công ty thành một hệ sinh thái.
Trung tâm được trang bị 30 máy tính và phần mềm thiết kế vi mạch có bản quyền. Ảnh Diệu Thuỳ Ngoài khai trương Trung tâm Vi mạch bán dẫn và Công nghệ thông minh, VKU cũng triển khai khoá đào tạo giảng viên nguồn với 25 học viên.
Công nghiệp vi mạch, bán dẫn là nhóm ngành đột phá của Đà Nẵng
Phát biểu tại buổi lễ, ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng nhấn mạnh, thành phố tiếp tục xác định công nghệ cao - trong đó có ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo - là một bộ phận quan trọng trong 5 nhóm ngành đột phá, tạo xung lực phát triển nhanh và bền vững cho thành phố. Để tăng tốc trên hành trình xây dựng hệ sinh thái vi mạch, bán dẫn, thành phố xác định cách tiếp cận dựa trên phát triển nguồn nhân lực làm trọng tâm.
Bên trong trung tâm có nhiều trang thiết bị phục vụ đào tạo, nghiên cứu vi mạch bán dẫn và công nghệ thông minh. Ảnh Diệu Thuỳ “Thành phố có khoảng 250 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia công, lắp ráp các thiết bị linh kiện điện tử với gần 10.500 lao động, trong đó có khoảng 6 doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn với 550 kỹ sư vi mạch bán dẫn. Con số trên là còn khá khiêm tốn so với nhu cầu về nhân lực chip bán dẫn được các cơ quan Trung ương và chuyên gia dự đoán trong thời gian tới”, Phó Chủ tịch UBND Đà Nẵng cho hay.
Đà Nẵng đã triển khai quyết liệt nhiều giải pháp như tăng cường hợp tác quốc tế với các công ty, tổ chức uy tín trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn; thành lập Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng (DSAC)…
Bà Susan Burn – Tổng lãnh sự Mỹ tại TP Hồ Chí Minh cho biết, các công ty Mỹ đã đầu tư đưa Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo việc làm chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài và đổi mới. Điều này đặc biệt đúng trong ngành công nghiệp bán dẫn.
" alt="Khai trương Trung tâm vi mạch bán dẫn và Công nghệ thông minh tại Đà Nẵng" />Hai ngôi nhà bị lũ cuốn trôi, vò nát trong vài giây
Dòng lũ cuồn cuộn sau cơn mưa lớn đã cuốn trôi và phá hủy 2 ngôi nhà trong chốc lát.
" alt="Nữ tài xế say đâm 2 cảnh sát ngồi trên xe máy bay xuống đường" />
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
- ·TP.HCM huy động được hơn 12.000 tỷ đồng chống dịch Covid
- ·Cha mẹ gian nan đi tìm ánh sáng cho con ung thư
- ·Kết quả bóng đá cup C1 hôm nay 29/5
- ·Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
- ·Quảng cáo bất động sản sai sự thật Khải Tín Group bị phạt 100 triệu
- ·Bộ TT&TT thành lập Trung tâm Đo lường chất lượng Viễn thông
- ·Arkadia Square chinh phục nhà đầu tư nhờ chuẩn ‘sống kết nối’
- ·Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- ·Giá đất vùng ven TP.HCM chưa bao giờ hết nóng