Vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017đã tiến tới Tuần 4 – thời điểm mà các đội tuyển khác bảng thi đấu với nhau. Khởi đầu ở Ngày 1 – Tuần 4 là hai cặp đấu có sự góp mặt của ba đội đang đứng ở top đầu cùng một đội ở áp chót BXH.

Trong khi Unicorns of Lovekhông mất quá nhiều thời gian để vượt qua Giants Gaming với tỉ số 2-0, thì G2 Esportsphải “mướt mồ hôi” mới có được điểm số trước H2k-Gamingsau ba ván đấu.

UoL đang "lột xác" sau chức vô địch IEM Oakland Mùa XI vào cuối năm ngoái

Ván 1 khởi đấu với một tình tiết đáng chú ý khi H2K không cấm Camille mà lại xóa sổ Ryze khỏi cuộc chơi. Nhịp độ ván đấu tương đối chậm, và điểm Chiến Công Đầu chỉ được ghi sau 12:30 khi mà Andrei "Odoamne" Pascu với Shen đã có tình huống solo-kill hạ gục Camille ở đường trên.

Hai đội tỏ ra cân bằng và tranh giành quyết liệt ở nửa đầu ván đấu. Trong khi G2 đã vượt lên dẫn trước một lượng Vàng nhỏ, H2K đã có được ba con Rồng Nguyên Tố đầu tiên của Ván 1. Khi bước về giai đoạn cuối, H2K không thể giải nổi bài toán đẩy lẻ của Ki "Expect" Dae-han, và do đó ĐKVĐ LCS Châu Âu vươn lên dẫn trước 1-0.

Ván 2 khởi đầu với kịch bản trái ngược hoàn toàn so với trước đó. Mặc dù được nhận định là “kèo” trên, nhưng bộ đôi đường dưới của G2 đã thất bại hoàn toàn khi hỗ trợ Alfonso "mithy" Aguirre Rodríguez có KDA 0/3/0 ở phút 13. H2K hoàn toàn kiểm soát thế trận khi thâu tóm toàn bộ tầm nhìn họ đã thiết lập được những pha giao tranh hợp lý, lấy mục tiêu lớn và băng trụ tốt để kéo dãn khoảng cách về Vàng. Bùa lợi Baron thuộc về H2K ở phút 22 đã giúp cho họ hoàn toàn đánh sập nỗ lực phòng ngự của G2 và cân bằng tỉ số 1-1.

Ván 3 chứng kiến một sự lựa chọn thú vị khi G2 quyết định đem vào Sivir trong khi Varus vẫn còn đó. Đường dưới của G2 đã vượt trội hoàn toàn ở giai đoạn đi đường khi sớm có được điểm Chiến Công Đầu. H2K cố gắng gây áp lực trở lại nhưng họ đã gặp rắc rối bởi khả năng phá trụ và dọn dẹp lính rất nhanh của Sivir.

G2 đáp trả tốt những pha đẩy của H2K, phần lớn là do Maokai của Expect đã trói chân hoàn toàn Rumble trong tay Odoamne trong những pha 1v1. Khi G2 đã kéo ván đấu về cuối đủ lâu, không gì có thể ngăn cản họ đánh bại H2K và giành chiến thắng chung cuộc.

Tuyển thủ chơi hay nhất bên phía G2 là đường trên Expect, khi chính anh là chìa khóa trong hai ván thắng của đội và không mắc quá nhiều lỗi khi thất bại. Trong “kèo” khó giữa Maokai vs Rumble, Expect không để cho Odomane có quá nhiều lợi thế, giúp cho G2 câu kéo thời gian để giành được điểm số chung cuộc, mặc dù tương đối “thọt” ở khoảng đầu Ván 3.

G2 tiếp tục thể hiện sức mạnh tại LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017 với chiến thắng thứ năm liên tiếp

Với hai kết quả trên, cả G2 cùng UoL vẫn tiếp tục nâng chuỗi mạch toàn thắng của họ tại vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017 lên con số năm. Trong khi đó, H2K đang tỏ ra “hụt hơi” khi cạnh tranh với UoL cho ngôi đầu Bảng B với thất bại thứ hai sau năm trận đã đấu. Còn về phía Giants, đội tuyển này tiếp tục chìm sâu dưới đáy Bảng A và đang phải đối diện với cuộc đua trụ hạng trong những tuần đấu sắp tới…

Cục diện hai bảng đấu tại LCS Châu Âu Múa Xuân 2017 sau Ngày 1 - Tuần 4

2016

" />

[LMHT] G2 cùng H2K nâng chuỗi trận toàn thắng lên con số năm

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 11:42:29 23192

Vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017đã tiến tới Tuần 4 – thời điểm mà các đội tuyển khác bảng thi đấu với nhau. Khởi đầu ở Ngày 1 – Tuần 4 là hai cặp đấu có sự góp mặt của ba đội đang đứng ở top đầu cùng một đội ở áp chót BXH.

Trong khi Unicorns of Lovekhông mất quá nhiều thời gian để vượt qua Giants Gaming với tỉ số 2-0,ùngHKnângchuỗitrậntoànthắnglênconsốnătin mới nhất về bóng đá việt nam thì G2 Esportsphải “mướt mồ hôi” mới có được điểm số trước H2k-Gamingsau ba ván đấu.

UoL đang "lột xác" sau chức vô địch IEM Oakland Mùa XI vào cuối năm ngoái

Ván 1 khởi đấu với một tình tiết đáng chú ý khi H2K không cấm Camille mà lại xóa sổ Ryze khỏi cuộc chơi. Nhịp độ ván đấu tương đối chậm, và điểm Chiến Công Đầu chỉ được ghi sau 12:30 khi mà Andrei "Odoamne" Pascu với Shen đã có tình huống solo-kill hạ gục Camille ở đường trên.

Hai đội tỏ ra cân bằng và tranh giành quyết liệt ở nửa đầu ván đấu. Trong khi G2 đã vượt lên dẫn trước một lượng Vàng nhỏ, H2K đã có được ba con Rồng Nguyên Tố đầu tiên của Ván 1. Khi bước về giai đoạn cuối, H2K không thể giải nổi bài toán đẩy lẻ của Ki "Expect" Dae-han, và do đó ĐKVĐ LCS Châu Âu vươn lên dẫn trước 1-0.

Ván 2 khởi đầu với kịch bản trái ngược hoàn toàn so với trước đó. Mặc dù được nhận định là “kèo” trên, nhưng bộ đôi đường dưới của G2 đã thất bại hoàn toàn khi hỗ trợ Alfonso "mithy" Aguirre Rodríguez có KDA 0/3/0 ở phút 13. H2K hoàn toàn kiểm soát thế trận khi thâu tóm toàn bộ tầm nhìn họ đã thiết lập được những pha giao tranh hợp lý, lấy mục tiêu lớn và băng trụ tốt để kéo dãn khoảng cách về Vàng. Bùa lợi Baron thuộc về H2K ở phút 22 đã giúp cho họ hoàn toàn đánh sập nỗ lực phòng ngự của G2 và cân bằng tỉ số 1-1.

Ván 3 chứng kiến một sự lựa chọn thú vị khi G2 quyết định đem vào Sivir trong khi Varus vẫn còn đó. Đường dưới của G2 đã vượt trội hoàn toàn ở giai đoạn đi đường khi sớm có được điểm Chiến Công Đầu. H2K cố gắng gây áp lực trở lại nhưng họ đã gặp rắc rối bởi khả năng phá trụ và dọn dẹp lính rất nhanh của Sivir.

G2 đáp trả tốt những pha đẩy của H2K, phần lớn là do Maokai của Expect đã trói chân hoàn toàn Rumble trong tay Odoamne trong những pha 1v1. Khi G2 đã kéo ván đấu về cuối đủ lâu, không gì có thể ngăn cản họ đánh bại H2K và giành chiến thắng chung cuộc.

Tuyển thủ chơi hay nhất bên phía G2 là đường trên Expect, khi chính anh là chìa khóa trong hai ván thắng của đội và không mắc quá nhiều lỗi khi thất bại. Trong “kèo” khó giữa Maokai vs Rumble, Expect không để cho Odomane có quá nhiều lợi thế, giúp cho G2 câu kéo thời gian để giành được điểm số chung cuộc, mặc dù tương đối “thọt” ở khoảng đầu Ván 3.

G2 tiếp tục thể hiện sức mạnh tại LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017 với chiến thắng thứ năm liên tiếp

Với hai kết quả trên, cả G2 cùng UoL vẫn tiếp tục nâng chuỗi mạch toàn thắng của họ tại vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017 lên con số năm. Trong khi đó, H2K đang tỏ ra “hụt hơi” khi cạnh tranh với UoL cho ngôi đầu Bảng B với thất bại thứ hai sau năm trận đã đấu. Còn về phía Giants, đội tuyển này tiếp tục chìm sâu dưới đáy Bảng A và đang phải đối diện với cuộc đua trụ hạng trong những tuần đấu sắp tới…

Cục diện hai bảng đấu tại LCS Châu Âu Múa Xuân 2017 sau Ngày 1 - Tuần 4

2016

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/460c599471.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên

Một người dùng Quora đã khơi mào một chủ đề tưởng như cũ kỹ nhưng lại thu hút nhiều câu trả lời và bình luận đến không ngờ:

Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không ra tay xử lý hàng triệu người dùng Windows “lậu”?

Có lẽ người dùng Windows, nhất là ở các nước đang phát triển, không còn xa lạ gì với việc lên Google tìm “Product Key” hay “Windows Activation” với hàng ngàn kết quả hướng dẫn vô cùng chi tiết vẫn ngang nhiên tồn tại suốt bấy lâu nay. Câu hỏi đặt ra là, với tiềm lực mạnh như vậy, tại sao Microsoft không thực hiện những biện pháp xử lý trên diện rộng để loại bỏ tình trạng này?

Balaji Viswanathan, một cựu nhân viên Microsoft đã đưa ra câu trả lời thậm chí còn nhận được khá nhiều lượt upvote từ chính các nhân viên Microsoft trên Quora. Cụ thể, anh cho rằng Microsoft thực chất đã nỗ lực ngăn chặn nhưng vẫn cố ý bỏ ngỏ cho một bộ phận người dùng sử dụng "lậu" như một chiến lược marketing miễn phí.

Nhiều năm qua, gã khổng lồ phần mềm đã tiến hành không ít biện pháp khiến cho việc sử dụng phần mềm lậu khó khăn hơn, chẳng hạn như việc liên tục yêu cầu người dùng cập nhật Windows bản mới hay gây áp lực lên chính phủ các nước về vấn đề luật bản quyền. Nhiều doanh nghiệp cũng đã phải đầu tư mua phần mềm bản quyền để tránh rắc rối về sau.

Một người dùng Quora khác có tên Mathew Lodge cũng đồng tình khi cho rằng tại các nước có tỷ lệ dùng lậu cao như Trung Quốc, Phillippines, Hong Kong, Malaysia,…, Microsoft đều phải thuê rất nhiều luật sư chống hàng giả và vi phạm bản quyền. Thế nhưng những luật sư này thường sẽ chỉ xử lý các công ty, tổ chức chứ không xử lý các cá nhân, bởi đơn giản người dùng cá nhân chắc chắn cũng chẳng có đủ tiền để đền bù kiện cáo về vi phạm bản quyền.

Đối với người dùng cá nhân, việc bảo vệ bản quyền có khó khăn hơn nhưng Microsoft cũng khôn khéo đưa ra các gói “Starter pack” giá rẻ cho người mới bắt đầu nhằm hạ thấp rào cản mua phần mềm thật với những ai chưa thực sự sẵn sàng.

Tuy nhiên, ngay cả khi người dùng phần mềm lậu quá đông, quá nguy hiểm đến mức không chống lại nổi thì Microsoft cũng…chẳng thiệt hại là bao, thậm chí còn được lợi từ nhóm này, tại sao vậy?

Có hai lý do chính:

- Một là, nhóm người này hoàn toàn không được tính vào phần doanh thu bị mất bởi ngay cả khi không tải được phần mềm lậu thì khả năng cao họ cũng sẽ chẳng chịu bỏ tiền ra mua phần mềm bản quyền, đằng nào thì Microsoft cũng vẫn không thu được gì từ họ.

- Hai là, nếu phần mềm Microsoft crack không dễ kiếm như hiện nay, các “tín đồ Win lậu” kia hẳn đã quay sang dùng Linux, Mac,… cũng như nhiều phần mềm văn phòng mã nguồn mở khác, và Windows, Office có lẽ đã không phổ biến như ngày nay. Đây chính là kịch bản khủng khiếp nhất đối với Microsoft.

Những bản phần mềm “miễn phí” có thể lấy đầy rẫy từ internet hay đĩa cài này đã giúp Microsoft “nuôi” một lượng lớn trong số hàng triệu người dùng của hãng, đồng thời tạo nên một hệ sinh thái khổng lồ trên PC.

Ai cũng biết hệ sinh thái là thứ có thể nuôi sống và cũng có thể giết chết các phần mềm cũng như các công ty phát triển chúng. Chính hệ sinh thái khổng lồ đã thu hút không ít lập trình viên tham gia phát triển hàng ngàn phần mềm, ứng dụng cho Windows – điều mà Microsoft có dùng tiền hay các chiêu thức marketing rầm rộ cũng chưa chắc đã mang về được hiệu quả tương đương.

Chưa hết, những học sinh, sinh viên từng dùng Windows lậu rồi cũng sẽ đến lúc bước vào thị trường lao động. Đúng như Microsoft kỳ vọng, họ đã quen với Windows và vẫn sẽ tiếp tục trung thành với Windows, biến nó thành nền tảng tiêu chuẩn tại vô vàn công sở trên khắp thế giới. Microsoft chắc chắn sẽ để mất rất nhiều doanh thu nếu ngăn chặn những người này sử dụng Windows ngay từ khi họ mới chập chững làm quen với PC.

Chiến lược cố ý lỏng tay đó đã giúp Microsoft chiếm mất kha khá thị phần của Linux, tương tự như cách họ “cho không” trình duyệt Internet Explorer kèm trong Windows để đánh bại Netscape thuở nào. Bằng cách tung “Windows cho tất cả mọi người”, Microsoft ung dung chiếm trọn một mảng lớn thị trường mà không bao giờ phải lo đến chuyện có vi phạm luật chống độc quyền hay không.

Điều này có thể sẽ nhắc nhiều người nhớ đến chiến lược “dụ dỗ” tương tự của IBM khi xưa: Cung cấp phần mềm, khóa huấn luyện và chứng chỉ miễn phí để người nhận chứng chỉ có thể sẵn sàng sử dụng các phần mềm IBM tại các văn phòng, công sở. Thế nhưng trong khi IBM vẫn phải chi tiền cho DVD, khóa huấn luyện và chứng chỉ thì Microsoft, rõ ràng cao tay hơn, lại chẳng mất xu nào để có được kết quả như kỳ vọng.

Giờ thì có lẽ chúng ta nên đặt câu hỏi ngược lại: Tại sao Microsoft lại phải ghét bỏ những kẻ phát tán Windows lậu trong khi “công lao” của họ cũng không hề nhỏ chút nào?

Theo GenK

">

Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không thẳng tay phạt hàng triệu người dùng phần mềm “lậu”?

Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng

">

Đà Nẵng: Cháy lớn tại siêu thị Điện Máy Xanh

Có vẻ như sau những scandal liên tục của Facebook, CEO Mark Zuckerberg thực sự không muốn xuất hiện trước công chúng cũng như trước các chính trị gia của Châu Âu để giải thích những vấn đề liên quan đến quyền riêng tư. Thế nhưng lại sẵn lòng chi hàng tỷ USD để tác động đến quan điểm của đám đông này.

Năm 2016, Facebook đã từng chi 1 tỷ USD để ngăn các cuộc khủng hoảng trong tương lai như tin tức giả mạo cũng như sự lan truyền của tin xấu. Theo số liệu minh bạch của Châu Âu được công bố trong tuần này, công ty đã tăng gấp đôi chi phí "vận động hàng lang" tên tới 3 tỷ USD cho đến năm 2017, đồng thời tăng số lượng các nhà vận động từ 10 đến 15 nhân viên.

Đây là số tiền mặt được chi vào mọi khía cạnh của chi phí vận động hành lang cho Facebook, bao gồm tiền lương, phí quản lý, thuê văn phòng, phí hoạt động và phí thanh toán cho các dịch vụ tư vấn, hiệp hội thương mại. Theo các hồ sơ lịch sử do LobbyFacts thu thập, năm 2011 Facebook chi gần 616.000 USD cho vận động hành lang EU, và với con số 3 tỷ USD cho năm 2017 đủ thấy mức tăng cao thế nào. Điều này cho thấy quyền lực mạnh mẽ về độ kiểm soát của Châu Âu trên Facebook và các gã khổng lồ công nghệ khác.

Chính phủ Châu Âu đang "làm khó" Facebook?

">

Facebook chi trên 3 tỷ USD để vận động hành lang Châu Âu nhằm xử lý hậu quả sau scandal

友情链接