您现在的位置是:Nhận định >>正文
Hai skin đẹp nhất Overwatch giờ đã có sẵn trong loot box thường
Nhận định9人已围观
简介Bạn đã bỏ lỡ sự kiện quảng bá Heroes of the Stormvà không có cơ hội nhận miễn phí các bộ trang phục ...
Bạn đã bỏ lỡ sự kiện quảng bá Heroes of the Stormvà không có cơ hội nhận miễn phí các bộ trang phục Overwatch?đẹpnhấtOverwatchgiờđãcósẵntronglootboxthườthời tiết ngày Đừng lo, chính Blizzard sẽ giúp bạn.
Hai skin đẹp bậc Overwatch, Oni Genji và Officer D.Va, giờ đã có sẵn trong các loot box thường. Động thái này của Blizzard đã được đưa vào Patch 1.12 vào ngày 20/6 vừa qua trong Overwatch, khi hai skin trên sẽ bắt đầu ẩn chứa ngẫu nhiên trong các loot box.
Và với việc Blizzard sẵn sàng tặng loot box cho những người chơi tạo ra pha highlight ấn tượng trong các trận đấu, tỉ lệ may mắn của bạn có thể sẽ gia tăng.
Officer D.Va và Oni Genji trước đây chỉ dành cho những người hoàn thành các thử thách Nexus Challengecủa tựa game Heroes. Họ sẽ phải chơi tối thiểu 10 trận đấu Heroesđể mở khóa các skin trong Overwatch.
Mặc dù đây là tựa game free-to-play, nhiều người chơi không có sẵn PC vẫn chẳng thể có cơ hội nhận skin – đó là lý do tại sao Blizzard quyết định bổ sung hai skin của Genji và D.Va vào các loot box thường sau khi sự kiện khép lại.
Ngoài ra, bản cập nhật mới nhất của Overwatchcũng đã bổ sung thêm map “Mặt Trăng” Horizon Lunar Colonycùng hàng loạt hero được cân bằng sức mạnh. Đơn cử như Roadhog, Reaper và McCree là những hero có những thay đổi lớn nhất.
Tính năng Career Profile cũng có giao diện mới, có thể sẽ khiến nhiều người chơi thích thú bởi thống kê ở tất cả các mùa Competitive Play.
None(Theo Dot Esports)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
Nhận địnhHư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Việt Nam phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid
Nhận địnhVắc xin ngừa Covid-19 của Johnson & Johnson chỉ cần tiêm 1 mũi
Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo có trách nhiệm lựa chọn đơn vị có đủ điều kiện đánh giá tính an toàn, hiệu quả của vắc xin trên cơ sở ý kiến tư vấn của Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế của Bộ Y tế trong quá trình sử dụng.
Công ty TNHH Johnson & Johnson Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với các cơ sở sản xuất vắc xin, kịp thời phản hồi các yêu cầu từ Bộ Y tế Việt Nam để bổ sung thêm dữ liệu hoặc các yêu cầu khác cũng như đảm bảo chất lượng các lô vắc xin nhập vào Việt Nam.
Đồng thời công ty phải chủ động cung cấp, cập nhật các thông tin mới có liên quan đến vắc xin Covid-19 Vaccine Janssen cho Bộ Y tế Việt Nam trong suốt quá trình phát triển sản phẩm.
Trước Johnson & Johnson, Việt Nam đã phê duyệt 5 vắc xin, theo thứ tự: AstraZeneca, Spunik V, Pfizer, Sinopharm và Moderna.
Vắc xin Johnson & Johnson đạt hiệu quả 66,3% trong các thử nghiệm lâm sàng (tính hiệu lực) phòng ngừa bệnh Covid-19. Mọi người có bảo vệ tốt nhất 2 tuần sau khi tiêm chủng.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Thúy Hạnh
Hơn 900.000 liều vắc xin AstraZeneca về sân bay Tân Sơn Nhất
Sáng 15/7, hơn 900.000 liều vắc xin AstraZeneca tiếp tục về sân bay Tân Sơn Nhất, nâng tổng số vắc xin Việt Nam hiện có lên gần 9 triệu liều.
">...
阅读更多EU siết quản lý Big Tech bằng dự luật kỹ thuật số mới
Nhận địnhTại Brussels, các nhà đàm phán từ các quốc gia thành viên EU và Nghị viện châu Âu đang lập danh sách cuối cùng về những việc nên làm và không nên làm, hành động này giống như “người gác cổng” Internet tuân theo các quy tắc đặc biệt.
Đạo luật thị trường kỹ thuật số (DMA) đã đẩy nhanh các thủ tục lập pháp của khối. Ủy viên EU Thierry Breton cho biết, điểm chính của luật là ngăn chặn thủ tục kéo dài nhiều năm và những cuộc đấu tranh tại tòa án cần thiết để trừng phạt hành vi độc quyền của Big Tech, nơi các vụ việc có thể kết thúc với khoản tiền phạt rất lớn nhưng ít thay đổi về cách thức kinh doanh của những gã khổng lồ này.
Nếu được thông qua, bộ luật sẽ trao cho Brussels quyền hạn chưa từng có trong việc để mắt đến quyết định của các Big Tech.
Dự luật bao gồm 20 quy tắc, trong nhiều trường hợp nhằm vào các hành vi của Big Tech chống đối quy định của EU về cạnh tranh. Bao gồm cả quy định buộc Apple phải mở App Store cho các hệ thống thanh toán thay thế, điều mà nhà sản xuất iPhone phản đối dữ dội.
Google được yêu cầu cho người dùng Android thay thế công cụ tìm kiếm mặc định, Google Maps hay trình duyệt Chrome. Apple có thể bị buộc phải nới lỏng “gọng kìm” đối với iPhone, khi cho phép người dùng gỡ cài đặt trình duyệt Safari hay các ứng dụng của hãng mà hiện giờ không thể xóa bỏ.
Các công ty Big Tech đã vận động hành lang mạnh mẽ để chống lại quy tắc mới và các công ty đã được bảo vệ ở Washington.
Sau khi các nhà đàm phán đạt được thỏa thuận, DMA sẽ đi đến vòng bỏ phiếu cuối cùng trong một phiên họp đầy đủ của Nghị viện châu Âu cũng như của các bộ trưởng từ 27 quốc gia thành viên EU. Các quy tắc có thể được áp dụng bắt đầu từ ngày 1/1/2023, dù các công ty công nghệ đang yêu cầu thêm thời gian để thực thi.
Thái Hoàng(Theo Digital Journal)
Big Tech rút khỏi Nga: Được nhiều hơn mất?
Những gã khổng lồ công nghệ của Thung lũng Silicon đang tự tạo ra cơ hội khi ngừng các dịch vụ của mình tại Nga.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- LG nâng tầm vị thế với loạt giải thưởng uy tín
- Bắc Ninh rà soát loạt dự án giao đất không qua đấu thầu dự án BT
- 17 nam nữ mở tiệc chơi ma túy trong khách sạn
- Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- iPhone SE 3 và Galaxy A53 5G: Smartphone nào đáng để ‘xuống tiền’?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
-
Lực lượng chức năng lấy mẫu xét nghiệm cho người dân trước đó ở Vĩnh Phúc Từ 9h đến 10h30, sau khi về sân bay Nội Bài, 8 người di chuyển bằng 2 xe taxi ( 1 tài xế ở Vĩnh Ninh, Vĩnh Tường và 1 tài xế ở Đại Tự, Yên Lạc) đến TTYT huyện Yên Lạc khai báo y tế và được lấy mẫu xét nghiệm test nhanh nghi ngờ.
Sau khi có kết quả 4/8 mẫu test nhanh nghi ngờ, 8 trường hợp trên được cách ly ngay tại TTYT huyện Yên Lạc và lấy mẫu làm xét nghiệp RT-PCR. Kết quả có 5 người dương tính SARS-CoV-2.
Hiện tại 5 trường hợp trên đã được chuyển đến Bệnh viện dã chiến tỉnh để điều trị.
Ngoài ra, các trường hợp tiếp xúc gần gồm, 3 trường hợp đi cùng đoàn (đã có kết quả âm tính) và 2 lái xe đã điều tra dịch tễ đều đưa đi cách ly tập trung.
Đối với chuyến bay VN242 Trung tâm đã báo cáo nhanh với Bộ Y tế để phối hợp với hãng hàng không cung cấp danh sách gửi cho các địa phương.
Theo cơ quan chức năng, đây là ca bệnh xâm nhập từ tỉnh ngoài vào Vĩnh Phúc. Bệnh nhân được điều tra dịch tễ, phát hiện, cách ly ngay nên nguy cơ lây lan ra cộng đồng thấp.
Để một thí sinh nghi mắc Covid-19, Bắc Giang phê bình Chủ tịch huyện Tân Yên
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương vừa kí văn bản hỏa tốc phê bình Chủ tịch UBND huyện Tân Yên và đề nghị kỉ luật Giám đốc Trung tâm Y tế (TTYT) huyện này.
" alt="Xuất hiện 5 ca dương tính với Covid">Xuất hiện 5 ca dương tính với Covid
-
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ cho ý kiến về báo cáo kết quả kiểm tra, rà soát phản ánh của báo chí, đơn thư về vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai, xây dựng tại tỉnh Bình Dương. Một trong những vụ việc được đề cập đến là tình hình quản lý, sử dụng đất đai đối với 17 dự án nhà ở do các doanh nghiệp gia đình “nữ đại gia” Phạm Thị Hường làm chủ đầu tư.
Theo Bộ Tài chính, trong 17 dự án này có 5 dự án chủ đầu tư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, sau đó chuyển mục đích sử dụng đất.
Để làm rõ việc chủ đầu tư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân tại các dự án này có hợp pháp hay không? Bộ Tài chính đề nghị Văn phòng Chính phủ tổng hợp ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo đúng chức năng, nhiệm vụ.
Bộ Tài chính đề nghị rà soát nguồn gốc nhà, đất công tại 12 dự án tại Bình Dương do các doanh nghiệp gia đình bà Phạm Thị Hường làm chủ đầu tư. Với 12 dự án còn lại: 7 dự án chủ đầu tư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (nhà xưởng) của tổ chức thuê đất trả tiền một lần; 5 dự án chủ đầu tư nhận chuyển nhượng tài sản trên đất thuê (nhà xưởng) của tổ chức thuê đất trả tiền hàng năm.
Sau khi nhận chuyển nhượng đất thuê và tài sản trên đất thuê, doanh nghiệp gia đình bà Hường tiến hành lập thủ tục giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
Bộ Tài chính cho biết, các quy định về việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công theo Quyết định 09/2007 (có hiệu lực đến ngày 31/12/2017) cũng như Nghị định 167/2017 (hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018) đều không có hình thức UBND cấp thẩm quyền thực hiện giao chỉ định hoặc điều chuyển, chuyển giao từ cơ quan, tổ chức, đơn vị sang cho doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính đề nghị UBND tỉnh Bình Dương rà soát hoặc phối hợp với các bộ ngành liên quan rà soát nguồn gốc nhà, đất tại 12 dự án nói trên để xác định cụ thể có thuộc đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh, hình thức sắp xếp lại, xử lý tài sản công hay không?
Cụ thể, nhà, đất của các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá tại các dự án như: Dự án Khu nhà ở thương mại Phú Hồng Thịnh VI; Dự án Khu nhà ở thương mại Phú Hồng Thịnh IX; Dự án Khu nhà ở thương mại Phú Hồng Thịnh X;
100m2 đường giao thông do Phường Bình Chuẩn quản lý tại Dự án Khu nhà ở Phú Hồng Khang; 567m2 đường giao thông do Phường Bình Chuẩn quản lý tại Dự án Khu nhà ở thương mại Phú Hồng Đạt; 293m2 đường giao thông do Phường Bình Chuẩn quản lý tại Dự án Khu nhà ở mại Phú Hồng Đạt…
Với các nội dung tính thu tiền sử dụng đất khi giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các dự án nhà ở do các doanh nghiệp gia đình bà Phạm Thị Hường làm chủ đầu tư, Bộ Tài chính đề nghị UBND tỉnh Bình Dương rà soát và thực hiện theo quy định, trách nhiệm.
Về việc giao đất, cho thuê đất không qua hình thức đấu giá, lựa chọn chủ đầu tư theo hình thức chỉ định, nhiều dự án không có tên trong danh sách, chương trình phát triển nhà ở của địa phương…, Bộ Tài chính đề nghị Văn phòng Chính phủ lấy ý kiến từ các bộ ngành phụ trách như Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng…
Liên quan đến 17 dự án nhà ở tại Bình Dương của các doanh nghiệp gia đình bà Phạm Thị Hường, ngày 30/9/2020 Thanh tra Chính phủ có ý kiến gửi đến Văn phòng Chính phủ.
Cơ quan này cho rằng, các dự án chuyển nhượng đất có nguồn gốc chuyển đổi mục đích từ đất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hoá sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở có dấu hiệu vi phạm pháp luật về đất đai và vi phạm pháp luật quy hoạch, quản lý, sử dụng đất tại đô thị.
Theo Thanh tra Chính phủ, đây là các vụ việc phức tạp và được công luận phản ánh nhưng báo cáo của UBND tỉnh Bình Dương chưa làm rõ hết nội dung. Dự kiến, Thanh tra Chính phủ sẽ triển khai thanh tra tại tỉnh Bình Dương trong quý 4/2020.
Các nội dung thanh tra gồm: Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hoá sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở giai đoạn 2011 – 2017; các dự án, công trình có dấu hiệu vi phạm pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…
Tháng 6/2020, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế và buôn lậu (C03), Bộ Công an đã đề nghị UBND tỉnh Bình Dương cung cấp toàn bộ hồ sơ tài liệu liên quan đến 17 dự án của 4 doanh nghiệp trên địa bàn.
4 doanh nghiệp đó là: Công ty TNHH BĐS Phú Hồng Thịnh, Công ty TNHH Quản lý đầu tư phát triển đô thị Việt Nam, Công ty CP Phú Gia Khiêm Land và Công ty TNHH thương mại dịch vụ BĐS Phú Phong. Đây là những doanh nghiệp do bà Phạm Thị Hường làm chủ hoặc liên quan đến gia đình nữ đại gia này.
Việc C03 thu thập hồ sơ, tài liệu về 17 dự án nhà ở nói trên nhằm phục vụ cho công tác xác minh dấu hiệu sai phạm trong việc phân lô bán nền và thực hiện dự án đối với 4 doanh nghiệp gia đình bà Hường.
Ngoài ra, C03 còn đề nghị UBND tỉnh Bình Dương cung cấp hồ sơ kết luận kiểm tra việc phân lô bán nền trên địa bàn Thị xã Thuận An (nay là TP.Thuận An) vào năm 2014 liên quan trực tiếp đến bà Hường. " alt="Rà soát nguồn gốc đất công tại 12 dự án của gia đình ‘nữ đại gia’ Bình Dương">Rà soát nguồn gốc đất công tại 12 dự án của gia đình ‘nữ đại gia’ Bình Dương
-
Lamborghini dự kiến ra mắt mẫu xe hybrid đầu tiên vào năm 2023. Kết quả ấn tượng của siêu xe Lamborghini được thể hiện quả mức tăng trưởng hai con số ở cả 3 khu vực trọng điểm: châu Mỹ (+14%), châu Á - Thái Bình Dương (+14%) và EMEA (Châu Âu, Trung Đông và châu Phi, +12%).
Thương hiệu tiếp tục duy trì sự phân chia khá cân bằng giữa các khu vực với khối lượng lần lượt là 35%, 27% và 39%.
Xét về các thị trường riêng lẻ, Mỹ giữ vị trí đầu danh sách với 2.472 chiếc (tăng 11%), trong khi Trung Quốc ở vị trí thứ 2 với 935 (tăng 55%). Theo sau là Đức với 706 xe (tăng 16%) và Vương quốc Anh với 564 (tăng 9%). Con số ở thị trường quê hương của thương hiệu là Ý cũng cho thấy sự tăng trưởng với tổng số 359 xe được giao (tang 3%).
Về mặt các mẫu xe, chiếc siêu xe dòng SUV Urus vẫn mang đến thành công rực rỡ với 5.021 chiếc được giao. Theo sau đó là chiếc Huracan trang bị động cơ V10 với doanh số bán hàng tăng mạnh lên 2.586 chiếc nhờ sự xuất hiện của mẫu Huracán STO.
Bên cạnh đó, 798 chiếc Aventador (mẫu V12) cũng đã được giao trên toàn thế giới.
Triển vọng về doanh thu của thương hiệu tiếp tục mang đến những tín hiệu tích cực trong năm mới, nhờ vào lượng danh mục đặt hàng đáng kể đã bao gồm toàn bộ sản lượng được lên kế hoạch vào năm 2022.
Kế hoạch chiến lược của Lamborghini cho năm tới sẽ bao gồm 4 sản phẩm mới. Ông Winkelmann chia sẻ, chúng tôi hiện đang sẵn sàng hơn bao giờ khi chuẩn bị bước vào một giai đoạn chuyển đổi sâu sắc và hướng tới một tương lai bền vững hơn. Trong năm 2022, chúng tôi sẽ cố gắng hết mình để củng cố các kết quả hiện tại và sẵn sàng cho sự xuất hiện của dòng xe hybrid từ năm 2023 trở đi.
Trong năm 2021, thương hiệu đã ra mắt 3 sản phẩm mới là Huracán STO - Super Trofeo Omologata, một mẫu xe lấy cảm hứng bởi chiếc Huracán Super Trofeo EVO và những chiếc xe đua GT3 EVO; chiếc Aventador Ultimae, phiên bản cuối cùng của dòng xe Aventador và cuối cùng là chiếc Countach LPI 800-4, một biểu tượng sở hữu thiết kế và công nghệ đột phá nhân dịp kỉ niệm 50 năm mẫu xe Countach.
Ngoài những mẫu xe trên, Lamborghini cũng giới thiệu chiến lược điện khí hóa trong tương lai. Hành trình mang tên “Direzione Cor Tauri” (“Toward Cor Tauri)” là cam kết của thương hiệu đối với mục tiêu cho ra đời các mẫu xe không phát khí thải trong tương lai.
Xuyên suốt quá trình điện khí hóa sản phẩm, công ty sẽ luôn dành sự tập trung vào việc xác định công nghệ và giải pháp nhằm đảm bảo hiệu suất cao nhất. Với ngân sách đầu tư dự án lên tới hơn 1,5 tỉ Euro trải dài trong bốn năm, Lamborghini dự kiến ra mắt mẫu xe hybrid đầu tiên vào năm 2023 và điện khí hóa toàn bộ ba dòng xe hiện có vào cuối năm 2024, với mục tiêu cắt giảm 50% lượng khí thải CO2 từ năm 2025 trở đi.
Theo kế hoạch này, dòng xe điện hoàn toàn thứ 4 của hãng sẽ được giới thiệu vào nửa cuối của thập kỉ.
Theo Báo đầu tư
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Loạt xe sang cũ hiệu suất cao giá chỉ từ 7.000 USD
Với mức giá chỉ khoảng 7.000 USD (gần 159 triệu đồng), bạn có thể sở hữu một chiếc xe đã qua sử dụng vẫn đảm bảo về vận tốc nhanh và mang lại cảm giác lái thú vị.
" alt="Siêu xe Lamborghini có doanh số bán hàng kỷ lục trong năm 2021">Siêu xe Lamborghini có doanh số bán hàng kỷ lục trong năm 2021
-
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
-
Biểu tượng Google tại trụ sở ở Mountain View, California, Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Nghị viện châu Âu (EP) và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đang tiến rất gần đến một thỏa thuận về luật mới của châu Âu nhằm chấm dứt việc lạm dụng vị trí thống trị của các tập đoàn kỹ thuật số lớn.
Phóng viên TTXVN tại Brussels dẫn một số nguồn tin ngày 22/3 cho biết, một thỏa thuận có thể đạt được sớm nhất vào tối 24/3 theo giờ địa phương về Quy định của đạo luật thị trường kỹ thuật số (DMA) áp dụng đối với các nhóm như GAFAM, gồm Google, Apple, Meta (Facebook), Amazon và Microsoft, với một loạt các nghĩa vụ và lệnh cấm để hạn chế quyền lực của các tập đoàn này với những công ty nhỏ hơn.
Dự kiến đại diện Ủy ban châu Âu (EC), Nghị viện châu Âu (EP) và các nước thành viên EU sẽ nhóm họp vào chiều 24/3 để giải quyết những điểm tranh chấp dai dẳng cuối cùng.
Tháng 12/2020, Ủy viên cạnh tranh Margrethe Vestager và Ủy viên Thị trường nội bộ Thierry Breton đã trình bày dự án nhằm bảo vệ người tiêu dùng tốt hơn, cung cấp "những khả năng mới" và cho phép các nhà điều hành châu Âu "hành động nhanh hơn" trước các hành vi chống cạnh tranh.
Theo đó, EC sẽ tăng cường kiểm soát với tất cả những hoạt động sáp nhập của các tập đoàn công nghệ lớn, nhằm hạn chế độc quyền đổi mới sáng tạo của các công ty khởi nghiệp và tránh bị thâu tóm với mục đích duy nhất là loại trừ đối thủ cạnh tranh.
Luật mới sẽ chỉ nhắm đến chỉ các nền tảng lớn nhất như GAFAM và một số nhóm khác như ứng dụng đặt phòng trực tuyến Booking hoặc mạng xã hội TikTok.
Quy định cũng sẽ buộc các tập đoàn công nghệ phải chia sẻ dữ liệu quan trọng với khách hàng doanh nghiệp và bắt buộc phải có sự đồng ý của người dùng đối với dữ liệu tham khảo chéo từ nhiều dịch vụ cho mục đích lập hồ sơ quảng cáo.
Các khoản tiền phạt có thể lên đến 10% doanh số kinh doanh toàn cầu sẽ được đưa ra trong trường hợp vi phạm và EP muốn tăng cường phương tiện ngăn chặn hơn nữa trong trường hợp tái phạm.
(Theo Vietnam+)
Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ: Mỹ, châu Âu muốn tự lực, Trung Quốc muốn vươn lên và châu Á không muốn bị lãng quên
Các lệnh trừng phạt đang gây ra tình trạng thiếu vi mạch ở Nga. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu đang chi hàng tỷ USD trong cuộc chạy đua với Trung Quốc. Điều đó có thể gây phản tác dụng.
" alt="EU tiến gần một thỏa thuận giám sát các tập đoàn công nghệ lớn">EU tiến gần một thỏa thuận giám sát các tập đoàn công nghệ lớn