Nhận định, soi kèo West Brom vs Stoke City, 19h00 ngày 17/12
ậnđịnhsoikèoWestBromvsStokeCityhngàxem bóng đá tv Pha lê - 17/12/2023 09:xem bóng đá tvxem bóng đá tv、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
2025-04-28 21:17
-
Truyền thông Thái Lan mới đây đưa tin, cựu ngôi sao truyền hình Thái Lan Tai Manusanan Pandee qua đời ở tuổi 33 sau thời gian có cuộc sống ăn xin nghèo khổ. Thi thể của cô được phát hiện trong một ngôi nhà ở Chon Buri - quê hương của nữ diễn viên. Cảnh sát khu vực cho biết, họ phát hiện cô đã chết vào khoảng 10h ngày 23/7.
Tai Manusanan Pandee từng là ngôi sao nổi tiếng của Thái Lan. Theo đó, cụ Jan Kongkaew, 81 tuổi chính là người phát hiện Tai đã chết bất ngờ. Trước đó, cô này xin phép được lưu trú trong nhà của cụ vài đêm. Tình trạng sức khỏe của cô lúc đó không được tốt, chân tay run rẩy và miệng chảy nước dãi mất kiểm soát.
Tai Manusanan Pandee là một ngôi sao tuổi teen 13 năm trước và là diễn viên phụ trong nhiều chương trình truyền hình, phim ảnh, quảng cáo. Cô cũng được khán giả biết đến với vai trò ca sĩ. Năm ngoái, Tai Manusanan Pandee được người hâm mộ phát hiện với hình ảnh khác lạ đầu cạo trọc, ăn xin trên đường phố ở Chon Buri.
Vì xa đà nghiện ngập mà cựu sao nữ Thái Lan có kết cục không may mắn. Được biết, cô đã bị bệnh tâm thần sau một vụ tai nạn xe hơi thảm khốc và đã bị bắt nhiều lần vì nhiều tội trộm cắp, liên quan đến ma túy vào năm 2016 và năm 2018. Theo người thân của Tai Manusanan Pandee, cô đã nghiện ngập trong suốt nhiều năm qua. Cảnh sát đang tiếp tục điều tra để tìm ra nguyên nhân chính xác của cái chết.
Hà Lan
'Đừng bắt em phải quên' tập cuối, Ngọc quyết định chia tay Duy
Khán giả chờ đợi kết thúc có hậu trong 'Đừng bắt em phải quên' tập cuối lên sóng tối nay.
" width="175" height="115" alt="Sao nữ Thái Lan qua đời ở tuổi 33 sau khi làm ăn xin" />Sao nữ Thái Lan qua đời ở tuổi 33 sau khi làm ăn xin
2025-04-28 20:35
-
Xã Hoa Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) là vùng đất nổi tiếng về truyền thống hiếu học. Thời kì nào Hoa Thành cũng có người đỗ đạt cao cao đường khoa bảng, tên tuổi được ghi vào bảng vàng bia kí. Hiện nay xã này đang lập kỷ lục với hơn 2 ngàn người làm nghề giáo.
Xã Hoa Thành như một chiếc nghiên mực khổng lồ nằm ở phía Đông huyện Yên Thành. Nét hiện đại của xã là có nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên nhưng tổng thể vẫn giữ được nét xưa cũ, vẫn những mái ngói thâm nâu ẩn hiện dưới những lũy tre xanh hiền hòa. Vẫn còn đó những cồn Bút, cồn Nghiên như biểu tượng ngàn đời của một vùng đất học.
Một góc xã Hoa Thành
Chúng tôi đến thăm làng Phan Đăng Lưu (Hoa Thành) vào buổi sáng đầy nắng. Ông Phan Xuân Lực, Bí thư Chi bộ làng Phan Đăng Lưu cho biết “Làng chúng tôi xưa nay luôn coi trọng và đặt sự học lên hàng đầu. Làng này không giàu có về vật chất như các làng quê khác nhưng giàu tri thức. Điều độc đáo nhất là làng chỉ có 120 nóc nhà nhưng đã có hơn 200 người theo nghề dạy học”.
Giáo viên của làng có đủ các trình độ, dạy từ cấp học mầm non cho đến đại học, trong đó có nhiều người là hiệu trưởng, hiệu phó, làm công tác quản lý giáo dục...
Theo ông Lực thì số giáo viên của làng đã về hưu và hiện nay đang đứng trên bục giảng đủ để mở được 4 trường học. Chưa tính đến hàng chục sinh viên của làng hiện nay đang theo học các trường sư phạm.
Trong làng có nhiều gia đình cả 3 đến 4 thế hệ theo nghề “gõ đầu trẻ”, nhiều gia đình bố mẹ, con cái, dâu rể, cháu chắt đều là giáo viên.
Những gia đình có cả “tiểu đội” giáo viên như gia đình thầy Phan Đăng Khải (12 người), thầy Phan Xuân Châu (6 người), thầy Phan Xuân Thu (7 người), thầy Phan Đăng Chuẩn (5 người)...
Một góc xã Hoa Thành ngày lễ hội
Chúng tôi tìm đến nhà thầy Phan Xuân Châu, nguyên giáo viên Trường THPT Phan Đăng Lưu, thấy thầy đang đọc sách. Thầy bảo “Về hưu rồi nhưng vẫn phải đọc, nâng cao kiến thức để dạy cho bọn trẻ trong làng”.
Tốt nghiệp phổ thông, thầy Châu gác bút nghiên ra trận đánh Mỹ. Hết chiến tranh, thầy trở về tiếp tục ước mơ xưa và trở thành giáo viên dạy Văn cấp III. Thầy Châu lấy vợ cũng là giáo viên và sinh được 3 người con. Nối nghiệp bố mẹ, các con của thầy nay là giáo viên THPT và đã bảo vệ xong luận án thạc sĩ. Tính cả dâu rể, thì gia đình thầy hiện nay có 6 giáo viên.
Theo chỉ dẫn của thầy Châu, chúng tôi đến nhà thầy Phan Xuân Khải. Vợ chồng thầy là giáo viên, sáu người con của thầy đều học hành đỗ đạt, trong đó tiêu biểu là Phó GS Tiến sĩ khoa học trẻ Phan Xuân Hiếu - trong 10 gương mặt tiêu biểu được trao giải thưởng Quả cầu Vàng năm 2013.
Hiện nay, gia đình thầy là một “tiểu đội” giáo viên 12 người gồm cả dâu rể. Thầy Khải cho biết “Nghề giáo viên như là nghề truyền thống của làng. Những năm tháng khó khăn nhất, đồng lương không đủ sống nhưng vợ chồng thầy và giáo viên của làng vẫn bám trụ, không ai bỏ nghề. Đây chính là nét đặt biệt nhất của làng. Làng nhiều giáo viên nên rất thuận lợi trong việc dạy dỗ con cháu. Chính vì vậy mảnh đất và con người nơi đây rất lành, thuần chất và cũng rất trí tuệ”.
Không chỉ làng Phan Đăng Lưu, mà các làng khác như Hoa Thám, Chu Trạc, Đình Phùng… tỉ lệ giáo viên cũng đông không kém.
Thầy giáo Phan Đăng Chuẩn, Chủ tịch hội khuyến học Hoa Thành, dạy miễn phí cho trẻ em trong xã
Về Hoa Thành, dễ dàng bắt gặp những gia đình cha mẹ là nông dân, làm lụng vất vả, dãi dầu mưa nắng trên luống cày vẫn nuôi các con ăn học nên người như nhà bà Nguyễn Thị Hán có 7 người con, thì cả 7 đều là giáo viên. Bà Hán bảo “Đời tui nghèo chữ quá nên quý trọng người hay chữ, cố mà bóp bụng nuôi con thành ông trạng, ông nghè...”.
Thầy giáo Phan Đăng Chuẩn, Chủ tịch Hội Khuyến học xã Hoa Thành, thì thống kê được hiện nay trên toàn xã Hoa Thành có hơn 2 nghìn người theo nghề giáo.
“Có lẽ xã chúng tôi có số giáo viên nhiều nhất trong các làng xã ở Nghệ An. Mỗi dịp ngày Nhà giáo Việt Nam hay Tết đến xuân về, các thế hệ học trò từ khắp nơi đổ về Hoa Thành thăm thầy cô giáo cũ đông như trẩy hội. Làng xã ngập tràn trong muôn hoa. Đó là niềm hạnh phúc lớn nhất của nghề giáo”.
..." width="175" height="115" alt="Ngày Nhà Giáo Việt Nam: Xã lập kỉ lục có 2.000 người theo nghề giáo" /> Ngày Nhà Giáo Việt Nam: Xã lập kỉ lục có 2.000 người theo nghề giáo
2025-04-28 20:08
Sau Tết, dân tình đua nhau tập thể dục
2025-04-28 19:19
网友点评
Cách đăng ký VoLTE nhà mạng Viettel: HDCALL gửi 191 (miễn phí).
Cách đăng ký VoLTE nhà mạng VinaPhone: WICALL gửi 888, hoặc VOLTE gửi 888, hoặc HDCALL gửi 888 (miễn phí).
Cách đăng ký VoLTE nhà mạng MobiFone: DK VOLTE gửi 999 (cước 200 đồng).
Cách đăng ký VoLTE nhà mạng Vietnammobile: ON gửi 345 (miễn phí).
Anh Hào
Cách hủy đăng ký SMS từ ePass và nhận thông báo thu phí không dừng miễn phí
Ứng dụng ePass có phần bật thông báo trừ tiền qua trạm thu phí không dừng và hủy đăng ký nhận SMS, khi đó người dùng sẽ không mất phí.
" alt="Cách đăng ký VoLTE bằng tin nhắn" width="90" height="59"/>
Ngày 28/7, trang Sina đưa tin Lee Sang Ok đã qua đời sau thời gian chống chọi với căn bệnh ung thư tuyến tuỵ giai đoạn cuối, hưởng dương 46 tuổi. Lee Sang Ok được chuyển đến phòng cấp cứu trong tình trạng nguy kịch và không thể qua khỏi.
![]() |
Nữ diễn viên qua đời sau vài tháng phát hiện bệnh ung thư. |
Nữ diễn viên phát hiện mắc bệnh nặng chỉ vài tháng trước ngày ra đi. Quá trình hóa trị khiến sức khỏe cô suy yếu, sụt cân nghiêm trọng và luôn phải chịu đựng những cơn đau kéo dài.
Sự ra đi của cô khiến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người hâm mộ đau xót bởi khi còn sống, nữ diễn viên được nhận xét là một người hòa đồng, dễ mến và nhiệt huyết với nghề. Bài viết tưởng nhớ Lee Sang Ok được nhiều khán giả chia sẻ trên mạng xã hội.
Lee Sang Ok là diễn viên người Hàn Quốc, cô được biết đến qua nhiều bộ phim như Love Is A Crazy Thing, Pandora, Hope, Unforgettable, Train to Busan (vai quần chúng)... Bộ phim cuối cùng cô tham gia là The Mimic.
Thanh Nhàn
Theo Sina

'Train to Busan 2' tung trailer đậm chất 'Fast & Furious'
Trailer phần 2 phim xác sống đình đám của Hàn Quốc 'Train to Busan 2' khiến người xem nghẹt thở và mãn nhãn.
" alt="Nữ diễn viên 'Train to Busan' qua đời ở tuổi 46" width="90" height="59"/>![]() |
Nguyễn Hoàng Duy Phương mặc kimono kỉ niệm những năm tháng ở Nhật. Ảnh: NVCC |
Nam sinh chuyên toán và 8.0 IELTS
Tốt nghiệp loại xuất sắc chuyên ngành Quản trị kinh doanh của ĐH Ritsumeikan châu Á Thái Bình Dương (APU) tại Nhật Bản, Phương tiếp tục tìm kiếm cơ hội học tập ở đất nước châu Âu được bình chọn là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
Bạn bè và người thân ngạc nhiên khi em chọn Đan Mạch, nhưng em quan niệm “càng chưa biết thì càng muốn trải nghiệm”. Với bảng hồ sơ nổi bật: top 10 sinh viên có điểm GPA cao nhất toàn trường, giải thưởng luận văn xuất sắc, IELTS 8.0, tiếng Nhật N2, Phương nhận được học bổng toàn phần của Chính phủ Đan Mạch cho 2 năm học.
Theo học chương trình 2 văn bằng: Thạc sĩ về Chiến lược, tổ chức và lãnh đạo và Thạc sĩ Quản lý quốc tế của ĐH Kinh doanh Copenhagen (Đan Mạch), Phương cũng là đại diện duy nhất của trường tham gia chương trình Thạc sĩ song song với ĐH Kinh tế Chính trị London – một trong những ngôi trường được xếp hạng cao trong bảng xếp hạng đại học thế giới. Phương chia sẻ, đầu năm 2017 này em sẽ sang London để hoàn thành nốt chương trình học của mình.
Cơ duyên đến với nước Nhật của Phương cũng rất đơn giản: khi còn học cấp 3 ở Đà Nẵng, em học chuyên toán nên tiếng Anh lúc đó còn rất yếu để xin được học bổng của Mỹ hay Singapore, trong khi đòi hỏi tiếng Anh của Nhật không quá cao cho chương trình cử nhân. Hồ sơ của em được APU đồng ý miễn giảm học phí cho 4 năm học và nhận được học bổng sinh hoạt phí của tổ chức hỗ trợ sinh viên Nhật trong năm đầu.
![]() |
Duy Phương đại diện cho các học sinh có điểm GPA cao nhất kì (4.0/4.0) phát biểu trước toàn trường. Ảnh: NVCC |
Bằng những nỗ lực không ngừng, Phương dùng kết quả học tập và hoạt động ngoại khóa của mình để nộp hồ sơ cho nhiều học bổng khác nhau. Trong số 6 học bổng mà Phương nhận được trong 4 năm học có 2 học bổng danh giá, một là của Tập đoàn dược phẩm lớn nhất nước Nhật Kobayashi dành cho 30 sinh viên quốc tế xuất sắc ở các đại học Nhật, một là giải thưởng danh dự Ando Momofuku cho học sinh xuất sắc toàn trường của cố tiến sĩ Ando Momofuku – người phát minh ra mỳ tôm và là người sáng lập Tập đoàn thực phẩm Nissin.
Tổng số tiền học bổng mà Phương nhận được lên tới 5 triệu yên Nhật – một số tiền không nhỏ giúp em học tập và sinh sống thoải mái hơn ở quốc gia đắt đỏ này.
Đặt chân đến nước Nhật với vốn tiếng Anh hạn chế, và vốn tiếng Nhật bằng không, năm đầu đại học trở nên vô cùng khó khăn với em. “Trong khi các bạn Việt Nam khác đa phần là học sinh chuyên Anh nên các bạn có thể tập trung học tiếng Nhật, còn em thì phải cố gắng gấp đôi để học cả hai thứ tiếng, vì các học bổng sinh hoạt phí đều phải viết luận và phỏng vấn hoàn toàn bằng tiếng Nhật. Cho nên khi nhìn lại 4 năm ở Nhật, em nghĩ rằng chuyện gì cũng có thể làm được nếu bản thân thực sự quyết tâm” – Phương chia sẻ.
Nhật Bản hòa nhã, Đan Mạch quyết liệt
![]() |
Duy Phương cùng các bạn sinh viên thạc sĩ học nhóm tại trường Copenhagen Business School, Đan Mạch. Ảnh: NVCC |
Với Phương, Nhật Bản và Đan Mạch là hai thái cực hoàn toàn khác biệt về văn hóa, quan điểm sống và cả cách học tập. Nếu như trong lớp học của Nhật, mọi người giao tiếp hòa nhã với nhau, học sinh hiếm khi phát biểu trong giờ học mà thường chăm chú nghe giảng thì Đan Mạch là một “cú sốc” lớn với em.
Ở Đan Mạch, thầy trò thường xuyên tranh cãi quyết liệt trong giờ học và thầy cô rất đánh giá cao tư duy phản biện như vậy. Họ cũng yêu cầu học sinh gọi họ bằng tên và không cần kèm thêm danh xưng như “Mr” hay “Professor”, nên mối quan hệ thầy cô rất cởi mở như bạn bè với nhau. Khi làm việc nhóm với các sinh viên Bắc Âu như Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy hay Đức cũng vậy, mọi người không ngần ngại nói ra điểm chưa hài lòng về nhau, điều hoàn toàn tối kị ở Nhật. Vì đã quen với văn hóa Nhật cũng như là sinh viên châu Á duy nhất đến từ ngoài châu Âu, nên kì học đầu tiên khá khó khăn để em hòa nhập với mọi người – Phương kể.
“Chương trình học rất nặng và sinh viên phải tự học là chính với rất nhiều bài đọc trong ngày. Ở Đan Mạch còn nổi tiếng với kiểu thi vấn đáp và cho điểm tại chỗ vô cùng căng thẳng, quyết định điểm số của cả môn vì thường không tính điểm chuyên cần hay bài tập về nhà. Đây là điều hoàn toàn khác biệt với ở Nhật nên em cũng cảm thấy khó khăn thời gian đầu”.
Được trải nghiệm sự khác biệt là một may mắn
![]() |
Duy Phương đại diện cho Việt Nam tham gia Hội nghị hòa bình quốc tế 2014 (Peace conference of youth) tại Osaka Nhật Bản. Ảnh: NVCC |
Tuy nhiên, sự khác biệt về phương pháp học tập hay nền văn hóa, với Phương, lại là một sự may mắn - may mắn khi được trải nghiệm những điều khác biệt. “Nếu như ở Nhật mọi người đề cao kỉ luật, sự cần cù và khiêm nhường, đồng thời cũng kéo theo áp lực và căng thẳng trong công việc, làm việc quá giờ đến thâu đêm là điều thường thấy; thì Đan Mạch hoàn toàn ngược lại. Mọi người ở đây sống thảnh thơi, làm việc chỉ khoảng 7 tiếng mỗi ngày, dành nhiều thời gian cho gia đình và đi du lịch. Người dân đề cao sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc. Thậm chí các công ty ở đây còn khuyến khích nhân viên làm việc ít hơn để dành thời gian cho gia đình”.
Tuy nhiên, người Đan Mạch cũng làm việc rất hiệu quả nhờ văn hóa doanh nghiệp cởi mở và ít tầng lớp. “Mọi người tranh luận quan điểm rõ ràng với nhau, không quan tâm đến chức vụ. Ngược lại, ở Nhật bản, có sự phân biệt khá lớn giữa cấp trên và cấp dưới. Mọi người có xu hướng phải giao tiếp trong ôn hòa, sử dụng kính ngữ, nói 1 hiểu 10. Bản thân em thấy trong thời đại mới, văn hóa này có vẻ như không còn phù hợp. Bên cạnh đó, người nước ngoài ở Nhật khó có thể thăng tiến trong công ty, tuy nhiên điều này cởi mở hơn ở Đan Mạch” – nam sinh viên 23 tuổi chia sẻ.
Không chỉ có văn hóa – xã hội, phương pháp học tập khác biệt, cảm xúc của Phương dành cho hai đất nước cũng khá khác nhau. Mặc dù người Nhật nổi tiếng nghiêm túc, kín đáo, nhưng em thường xuyên tham gia các chương trình giao lưu với dân địa phương. Qua các hoạt động ở đất nước này, em đã có một người mẹ nuôi ở Nhật. Chính vì thế, em cảm thấy nước Nhật như chính gia đình mình, rất xúc động khi nhớ về.
Còn ở Đan Mạch, Phương cảm thấy mình như một khách du lịch. “Người Đan Mạch rất khó để nói chuyện và trở thành bạn thân với họ. Đôi khi cũng vì người ta tôn trọng sự riêng tư của mình nên cũng ít khi hỏi thăm, bắt chuyện. Đây có lẽ là điều em không thích nhất ở đây”.
Hiện tại, Phương đang đi làm thêm cho một tổ chức tư vấn chiến lược phi lợi nhuận ở Copenhagen. Em dự định sẽ trở về Việt Nam để trải nghiệm môi trường sau 6 năm xa quê. Sau đó, em sẽ cố gắng tìm cơ hội đi học tiến sĩ ở một nền văn hóa mới như Mỹ hay Úc. “Ước mơ lớn nhất của em là trở thành một giảng viên đại học”.
- Nguyễn Thảo

- Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
- Dạy con kiểu Nhật: Vì sao trẻ em Nhật bình tĩnh trước thiên tai?
- Cụ 71 tuổi ngồi xe lăn đi cướp để được vào tù
- Tuấn Hưng, Việt Anh tham gia giải golf quyên góp ủng hộ trẻ em khuyết tật
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh
- 'Sao Việt bị phạt vì đưa tin Covid
- Lâm Khánh Chi lên tiếng tin cặp kè nam trợ lý kém nhiều tuổi
- Những ước nguyện Giáng sinh buồn cười nhất
- Soi kèo góc Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4
