Đây được coi là bước ngoặt của hai bên trong cuộc “tấn công” vào xu hướng kinh doanh trực tuyến đầy tiềm năng và là trào lưu “hot” nhất hiện nay. Với liên doanh này, hai bên hướng đến mục tiêu biến Việt Nam thành một trung tâm thương mại điện tử xuyên biên giới của khu vực.

Kết quả khảo sát 2016 của Cục Thương mại điện tử (TMĐT) và Công nghệ thông tin, trong khối các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cho thấy: 32% doanh nghiệp đã thiết lập quan hệ kinh doanh với đối tác nước ngoài qua kênh trực tuyến, 11% tham gia các sàn TMĐT quốc tế và 49% có trang web. Với mô hình này, nhà sản xuất có thể phân phối hàng hóa trực tiếp đến người tiêu dùng, không phải qua bất cứ khâu trung gian nào. Với sự tác động của cuộc Cách Mạng Công Nghệ (CMCN) 4.0 hiện nay, biên giới địa lý trong giao dịch thương mại toàn cầu đang dần bị xóa bỏ. TMĐT xuyên biên giới (CBE) đang chiếm tỷ lệ 21% trong tổng doanh thu TMĐT toàn cầu. Chính vì vậy, năm 2017 được coi là năm có thể kỳ vọng vào sự đột phá của TMĐT xuyên biên giới tại Việt Nam. Tuy nhiên, rào cản và cũng là thử thách lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt khi tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới là chi phí logistics, thủ tục hải quan và pháp lý.

Là công ty logistics duy nhất giữ vững thành tích trong Top 50 doanh nghiệp xuất sắc nhất và 17 năm liền có mặt trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, văn phòng có mặt tại 5 quốc gia Đông Nam Á với hơn 1,500 nhân viên, ITL Corp đã bắt đầu chuyển hướng đẩy mạnh sang đầu tư vào thương mại điện tử (ecommerce logistics) kể từ năm 2015. Với lợi thế dẫn đầu trong lĩnh vực vận tải hàng không (air logistics) khi chiếm đến 17% thị phần quốc tế tại Việt Nam, ITL Corp sẽ giúp VNPost trong khai thác dịch vụ bưu chính nội địa và quốc tế. Cùng với đó, ITL Corp là một trong những đơn vị 3PL hàng đầu Việt Nam cung cấp toàn diện các dịch vụ logistics và sự thông suốt các thủ tục hải quan, khai báo thuế, ITL Corp sẽ giúp doanh nghiệp tham gia vào hình thức thương mại mới này không còn phải lo ngại các rào cản thủ tục.

Trong khi đó, VNPost là tập đoàn số 1 trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông với mạng lưới giao nhận phủ khắp 63 tỉnh thành, 13.000 tuyến phát hàng hóa với 700 bưu cục khắp các địa phương và lực lượng nhân viên lên đến 40 nghìn nhân sự và quy trình vận hành chuẩn hóa. Với lợi thế này, sản phẩm của liên doanh giữa ITL Corp và VNPost sẽ giúp giảm thiểu được rất nhiều khâu không tạo ra giá trị cho khách hàng. Từ đó giảm chi phí giao dịch, người mua, người bán dễ dàng đạt được giá trị tốt hơn.

" />

ITL Corp 'bắt tay' VNPost phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới

Giải trí 2025-01-18 05:52:34 69536

Đây được coi là bước ngoặt của hai bên trong cuộc “tấn công” vào xu hướng kinh doanh trực tuyến đầy tiềm năng và là trào lưu “hot” nhất hiện nay. Với liên doanh này,ắttayVNPostpháttriểnthươngmạiđiệntửxuyênbiêngiớkeonhacai keonhacai.video hai bên hướng đến mục tiêu biến Việt Nam thành một trung tâm thương mại điện tử xuyên biên giới của khu vực.

Kết quả khảo sát 2016 của Cục Thương mại điện tử (TMĐT) và Công nghệ thông tin, trong khối các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cho thấy: 32% doanh nghiệp đã thiết lập quan hệ kinh doanh với đối tác nước ngoài qua kênh trực tuyến, 11% tham gia các sàn TMĐT quốc tế và 49% có trang web. Với mô hình này, nhà sản xuất có thể phân phối hàng hóa trực tiếp đến người tiêu dùng, không phải qua bất cứ khâu trung gian nào. Với sự tác động của cuộc Cách Mạng Công Nghệ (CMCN) 4.0 hiện nay, biên giới địa lý trong giao dịch thương mại toàn cầu đang dần bị xóa bỏ. TMĐT xuyên biên giới (CBE) đang chiếm tỷ lệ 21% trong tổng doanh thu TMĐT toàn cầu. Chính vì vậy, năm 2017 được coi là năm có thể kỳ vọng vào sự đột phá của TMĐT xuyên biên giới tại Việt Nam. Tuy nhiên, rào cản và cũng là thử thách lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt khi tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới là chi phí logistics, thủ tục hải quan và pháp lý.

Là công ty logistics duy nhất giữ vững thành tích trong Top 50 doanh nghiệp xuất sắc nhất và 17 năm liền có mặt trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, văn phòng có mặt tại 5 quốc gia Đông Nam Á với hơn 1,500 nhân viên, ITL Corp đã bắt đầu chuyển hướng đẩy mạnh sang đầu tư vào thương mại điện tử (ecommerce logistics) kể từ năm 2015. Với lợi thế dẫn đầu trong lĩnh vực vận tải hàng không (air logistics) khi chiếm đến 17% thị phần quốc tế tại Việt Nam, ITL Corp sẽ giúp VNPost trong khai thác dịch vụ bưu chính nội địa và quốc tế. Cùng với đó, ITL Corp là một trong những đơn vị 3PL hàng đầu Việt Nam cung cấp toàn diện các dịch vụ logistics và sự thông suốt các thủ tục hải quan, khai báo thuế, ITL Corp sẽ giúp doanh nghiệp tham gia vào hình thức thương mại mới này không còn phải lo ngại các rào cản thủ tục.

Trong khi đó, VNPost là tập đoàn số 1 trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông với mạng lưới giao nhận phủ khắp 63 tỉnh thành, 13.000 tuyến phát hàng hóa với 700 bưu cục khắp các địa phương và lực lượng nhân viên lên đến 40 nghìn nhân sự và quy trình vận hành chuẩn hóa. Với lợi thế này, sản phẩm của liên doanh giữa ITL Corp và VNPost sẽ giúp giảm thiểu được rất nhiều khâu không tạo ra giá trị cho khách hàng. Từ đó giảm chi phí giao dịch, người mua, người bán dễ dàng đạt được giá trị tốt hơn.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/465c499102.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’

Theo Trí Thức Trẻ

">

(Clip) Cười vỡ bụng với phiên bản người Nhện phong cách siêu nhân Nhật Bản

2015 là năm của vô số cơn sốt khó hiểu. Người ta có thể tranh cãi cả tháng trời về một chiếc váy là “xanh đen hay vàng trắng”. Người ta có thể lao vào hôn ngấu nghiến bất cứ ai ngoài đường để ghi hình (bất kể người đó có đồng ý hay không). Người ta cũng có thể uốn éo đến vã mồ hôi để vòng tay ra sau lưng mà chạm rốn.

Và có thể, năm 2016 sẽ tiếp tục là năm của những trào lưu khó hiểu, khi mà ngay những ngày đầu năm, một vũng nước mưa ở Anh quốc đã trở thành tâm điểm thu hút sự chú ý của dư luận.

{keywords}
Chỉ những thói quen nhỏ trên mạng xã hội, bạn cũng đã vô tình thể hiện thị hiếu của bản thân. Ảnh minh họa

Câu chuyện bắt đầu rất vô thưởng vô phạt: Một nhân viên văn phòng ở Newcastle – Anh Quốc, qua cửa sổ quan sát thấy mọi người loay hoay rất khổ sở và hài hước để vượt qua một vũng nước mưa khá to. Anh ta lấy điện thoại ra, và dùng một ứng dụng có tên là Periscope để… truyền trực tiếp cảnh tượng này lên mạng xã hội Twitter.

Thật khủng khiếp, chỉ trong vòng 1 ngày, có tới hơn 2 vạn người đăng ký theo dõi cảnh lội nước này. Và con số tiếp tục tăng cao trong những ngày sau đó. Người ta không thể ngừng bật máy điện thoại, và chờ đợi mọi người loay hoay với “vũng nước mưa Drummond” (tên công ty của anh nhân viên văn phòng nọ).

Các nhãn hàng chẳng bỏ qua cơ hội vàng để quảng cáo. Nào là ủng đi mưa, thậm chí xuồng hơi, để vượt qua vũng nước Drummond, nào là đồ ăn nhanh và cả sách để tiêu khiển trong khi chờ đợi ai đó vượt qua vũng nước. Trên bản đồ data của mạng xã hội Twitter trong tuần đầu tiên của năm 2016, vũng nước mưa Drummond ở Newcastle nóng ngang với nước Đức đang náo loạn, hay nước Mỹ - nơi bão tuyết hoành hành.

Tò mò và chạy theo trào lưu, đó có lẽ là những đặc tính hiếm hoi mà người Việt Nam có thể tự hào là ngang tầm thế giới.

Mạng internet đến với Việt Nam trễ hơn thế giới cả thập kỷ, nhưng bây giờ, những hệ lụy tiêu cực nhất mà nó mang lại, thì cập nhật cho người dùng mạng của chúng ta nhanh không thua kém bất cứ quốc gia nào.

Việt Nam nằm trong nhóm quốc gia có tỉ lệ người nghiện internet cao thứ nhì thế giới (7,1% - nhóm cao nhất là khu vực Bắc Mỹ, 8%). Mạng xã hội Facebook thống kê, số người sử dụng facebook hàng tháng tại Việt Nam là 30 triệu, và tính trung bình mỗi người sử dụng facebook dành ra 2,5 giờ mỗi ngày cho việc này. Nhân lên, bao nhiêu giờ đã tiêu tốn cho mạng xã hội. Và hẳn rồi, rất nhiều trong số hàng triệu giờ tiêu tốn đó, là giờ hành chính, giờ lao động, giờ vàng ngọc.

Mạng xã hội Facebook từ lâu đã buộc người sử dụng phải tiếp nhận quảng cáo một cách thụ động. Nghĩa là khi bạn đăng nhập tài khoản và “lướt phây”, thì bạn sẽ gặp rất nhiều nội dung sponsored (là những tài khoản trả tiền cho Facebook để được phát tán mặc định đến cộng đồng, nhằm mục đích quảng cáo).

Điều này cũng hợp lý, vì suy cho cùng, cho những tiện ích của Facebook, bạn chẳng phải trả đồng phí nào. Nhưng có điều thú vị, đó là các nội dung quảng bá dạng sponsored, hoàn toàn dựa trên thói quen của bạn khi xem Facebook. Vì vậy, nếu bạn thấy Facebook của mình toàn những quảng cáo quán rượu, đồ ăn, tin lá cải, hay mỹ phẩm nhập ngoại, thì đừng kêu ca – đó chính là những nội dung mà bạn thường bấm vào nhất, hay nói cách khác: đó chính là thị hiếu thông tin của bạn.

Cho nên, chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận hành vi tiếp nhận thông tin trên internet của mình có thực sự đã bổ ích hay chưa – với chính mình, và có trách nhiệm hay chưa – với cộng đồng. Bởi vì ngay cả khi không trực tiếp biểu lộ thái độ (bằng cách nhấn nút “like” hay “share”), thì những gì bạn bấm vào dù chỉ để xem, cũng góp phần kích ứng khả năng tiếp cận rộng hơn của bất kỳ thông tin nào.

Không lấy làm ngạc nhiên, khi mặc dù bị coi thường và kỳ thị, thì những trang chuyên cóp nhặt tin lá cải, tin giật gân, những hình ảnh hở hang mát mẻ hay chuyện đồn thổi về đời tư người nổi tiếng… vẫn mọc lên như nấm và có lượng người theo dõi cao chót vót.

Hôm trước, giữa đêm, Facebook hiển thị việc một người bạn tôi vừa bấm follow một trang chia sẻ clip “nóng” của một hot-girl mới nổi. Là một người mới sử dụng Facebook, anh bạn không biết rằng những gì anh làm trên mạng xã hội này, sẽ được những bạn bè và người theo dõi anh nhận biết. Vì Facebook có cơ chế thông báo.

Anh vừa kết bạn với ai, anh bấm theo dõi trang nào, hay thậm chí anh vừa like một status nào mới, bạn bè anh biết cả. Điều thú vị là, trừ khi anh đặt chế độ hoàn toàn riêng tư, không ai xem được. Còn nếu anh kết nối với cộng đồng Facebook, thì không cách nào khóa được hành tung của mình.

Đó có lẽ là ẩn ý của Mark Zuckerberg – ông chủ Facebook, và ban quản trị mạng xã hội này: dù bạn có là ai, thì môi trường mạng hoàn toàn không phải là sọt rác. Ngay cả khi đó là một vũng nước mưa vô danh nào đó bên đường, thì khi soi vào, bạn cũng sẽ bắt gặp chính mình.

Theo Phạm Gia Hiền/Khampha

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ KHÁC

Facebook cấm rao bán súng trên mạng xã hội">

Soi mình trong vũng nước

CEO của YouTube, Susan Wojciki từng được hỏi về video cô yêu thích nhất trên trang web mà cô đang điều hành. Điều này khiến cô nhớ lại thời điểm cách đây gần 1 thập kỉ, khi mà Wojciki bị chinh phục bởi 1 đoạn video, giúp cô đưa ra quyết định trong việc mua lại YouTube, dự án Wojciki đang theo đuổi lúc đó.

{keywords}

Susan Wojciki, CEO đương nhiệm của YouTube.

Sau hơn 1 thập kỉ trôi qua, CEO Susan Wojcicki của Youtube mới chính thức bật mí về lí do mà cô quyết định bỏ một số vốn không hề nhỏ để mua lại YouTube.

CEO của YouTube, Susan Wojciki từng được hỏi về video cô yêu thích nhất trên trang web mà cô đang điều hành. Điều này khiến cô nhớ lại thời điểm cách đây gần 1 thập kỉ, khi mà Wojciki bị chinh phục bởi 1 đoạn video, giúp cô đưa ra quyết định trong việc mua lại YouTube, dự án Wojciki đang theo đuổi lúc đó.

Theo thông tin mới được đăng tải trên Business Insider, năm 2006 Wojcicki là người phụ trách mảng video của Google và cũng nắm vai trò giám sát thương vụ thâu tóm YouTube của Google.

"Gã khổng lồ tìm kiếm" rất muốn sở hữu trang web chia sẻ video này, nhưng một số vấn đề liên quan tới lợi ích, cụ thể là YouTube ở thời điểm đó không hề mang lại chút lợi nhuận nào, điều này khá lạ nếu so với các startup được coi là thành công khác tại thung lũng Silicon.

Đoạn video giúp cho Susan quyết định mua lại YouTube:


aPlay">

Video bí ẩn khiến Google bỏ 1,65 tỉ USD mua YouTube

Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt

友情链接