Thể thao

VNG đưa CloudVerse giúp tối ưu dịch vụ multicloud cho doanh nghiệp

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-02 10:37:13 我要评论(0)

Đội ngũ kỹ sư CloudVerse đang làm việc tại VNGVNG vừa ra mắt nền tảng CloudVerse,đưaCloudVersegiúptốlịch thi đấu bóng đá vô địch tây ban nhalịch thi đấu bóng đá vô địch tây ban nha、、

Đội ngũ kỹ sư CloudVerse đang làm việc tại VNG

VNG vừa ra mắt nền tảng CloudVerse,đưaCloudVersegiúptốiưudịchvụmulticloudchodoanhnghiệlịch thi đấu bóng đá vô địch tây ban nha giải pháp thông minh dành cho những doanh nghiệp đang sử dụng cùng lúc nhiều dịch vụ điện toán đám mây, giúp tối ưu hóa các dịch vụ multicloud, tiết kiệm chi phí đáng kể cho doanh nghiệp.

Trong quá trình chuyển đổi số và mở rộng thị trường ra nước ngoài, một số doanh nghiệp cần sử dụng nhiều hơn một nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây (multicloud) để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của họ. Việc phân bổ các tài nguyên lưu trữ trên nhiều tài khoản cloud khác nhau khiến doanh nghiệp gặp khó khăn và tốn thời gian hơn trong quản trị chi phí, bảo mật và quản lý dữ liệu. 

CloudVerse - nền tảng quản lý dịch vụ đa đám mây (Multicloud Management Platform) cung cấp một nền tảng quản lý nguồn lực tập trung, đồng thời đưa ra các đề xuất về tuân thủ bảo mật và tối ưu hoá chi phí. Là một trong những nền tảng quản lý đa đám mây đầu tiên được phát triển tại Việt Nam, các thuật toán về học máy (machine learning) của Cloudverse có thể giải quyết những vấn đề cấp thiết nói trên cho doanh nghiệp.

CloudVerse hiện đã tích hợp với 7 “ông lớn” trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ đám mây: Amazon Web Services (AWS), Google Cloud Platform (GCP), Microsoft Azure, Alibaba Cloud, Tencent Cloud, Huawei Cloud và Digital Ocean. Dự kiến trong năm 2023, CloudVerse sẽ tích hợp thêm với nhiều đơn vị dịch vụ đám mây khác, trong đó có VNG Cloud.

Việc các tài khoản đám mây cũng như toàn bộ hoạt động sử dụng dịch vụ multicloud của doanh nghiệp được quản lý và hiển thị tập trung tại một nền tảng duy nhất sẽ giúp cho quản trị multicloud trở nên cực kỳ đơn giản, bảo mật mà vẫn tiết kiệm chi phí. CloudVerse hiện đã hỗ trợ các dịch vụ IaaS (Infrastructure as a Service – Dịch vụ cơ sở hạ tầng) và PaaS (Platform as a Service – Dịch vụ nền tảng) cung cấp bởi 7 nhà cung cấp dịch vụ kể trên và sẽ sớm tích hợp dịch vụ SaaS (Software as a Service – Dịch vụ phần mềm).

VNG đưa CloudVerse giúp tối ưu dịch vụ multicloud cho doanh nghiệp

Bên cạnh đó, CloudVerse có khả năng đề xuất các phương án sử dụng tài nguyên tối ưu như xác định các nguồn tài nguyên nhàn rỗi, các dịch vụ chưa được khai thác hiệu suất tối đa... Doanh nghiệp cũng sẽ nhận được các thông báo liên quan đến chi tiêu, phân tích và theo dõi ngân sách để kiểm soát chi phí, sao cho việc sử dụng dịch vụ từ nhiều nhà cung cấp trở nên tiết kiệm và hiệu quả nhất. Đồng thời CloudVerse cũng tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật như ISO 27001, CIS, NIST,... để đảm bảo mức an toàn cao nhất cho các ứng dụng, dữ liệu và hạ tầng. 

Ông Chand Deshwal, người sáng lập kiêm Tổng Giám đốc của CloudVerse chia sẻ: “Các doanh nghiệp trong nền kinh tế số đang dành nhiều nguồn lực để sử dụng các dịch vụ đám mây từ nhiều nhà cung cấp. CloudVerse được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư đa quốc gia như Việt Nam, Ấn Độ, Singapore, sẽ là nền tảng quản lý giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, bảo mật và tối ưu năng suất, đồng thời cải thiện trải nghiệm của khách hàng. Chúng tôi hướng tới việc trở thành một “metacloud” hay “supercloud” (đám mây của các đám mây) nhằm kết nối các doanh nghiệp này với các nhà cung cấp dịch vụ đám mây trên một nền tảng quản lý thông minh, hiệu quả.”

Theo dự báo của Gartner – công ty chuyên nghiên cứu và tư vấn thị trường kỹ thuật số tại Mỹ, đến năm 2027, quy mô thị trường các dịch vụ đám mây sẽ vượt trên 1 nghìn tỷ USD. Bên cạnh việc phát triển công nghệ điện toán đám mây để bắt kịp xu thế này, VNG đầu tư cho CloudVerse, thông qua hợp tác với mạng lưới các nhà cung cấp dịch vụ đám mây lớn trên thế giới, sẽ mang đến một nền tảng hợp nhất để các doanh nghiệp quản lý tập trung các nguồn lực, tối ưu chi phí.

Ngoài thị trường Việt Nam, CloudVerse cũng đang nhắm đến Singapore, Indonesia, Thái Lan và Ấn Độ. “Tầm nhìn của chúng tôi trong vòng 3 đến 5 năm tới là trở thành một công ty công nghệ điện toán đám mây toàn cầu”, ông Chand cho biết thêm. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

1. Ứng dụng 32-bit chính thức bị “cấm cửa”: Kể từ iOS 11, Apple tuyên bố dừng hỗ trợ các ứng dụng 32-bit. Các lập trình viên buộc phải đồng ý cập nhật ứng dụng lên phiên bản 64-bit nếu không muốn “đứa con tinh thần” của mình bị rơi vào quên lãng. Tuy nhiên, việc nâng cấp có thể sẽ diễn ra trong thời gian dài, khiến trải nghiệm của người dùng sẽ bị ngắt quãng, thậm chí là chấm dứt nếu các ứng dụng 32-bit ưa thích không được nhà phát triển nâng cấp.

2. Không tắt được hoàn toàn Wi-Fi và Bluetooth: Kể từ khi ra mắt đến nay, Trung tâm điều khiển đã trở thành một công cụ đắc lực giúp người dùng thiết lập nhanh các cài đặt trên điện thoại và máy tính bảng. Thế nhưng, với iOS 11, người dùng than phiền vì không thể tắt Wi-Fi hay Bluetooth trực tiếp trên Trung tâm điều khiển mà phải thông qua trình cài đặt riêng của từng tính năng.

3. App Store bị “nhấn chìm” bởi các quảng cáo tự động: App Store (cửa hàng ứng dụng) mới thật tuyệt vời, nhưng cũng thật phiền toái với những video quảng cáo phát tự động bởi chúng “ngốn” không ít dữ liệu khi xuất hiện. Người dùng có thể hạn chế chúng bằng cách vào Cài đặt → iTunes & App Stores → chuyển Tự động phát video sang chế độ Tắt.

4. Facebook và Twitter không liên kết với nhau: Thay vì chỉ cần đăng nhập trong trình duyệt hoặc Cài đặt, giờ đây người dùng phải sở hữu cả hai ứng dụng trên thiết bị nếu muốn chia sẻ thông tin giữa hai nền tảng mạng xã hội.

5. Mỏi mắt đi tìm thiết lập chế độ ban đêm: Nhiều người dùng trở nên lúng túng vì không tìm thấy thiết lập chế độ ban đêm trong Trung tâm điều khiển. Sự thật là Apple đã lẳng lặng di chuyển tính năng này vào cài đặt độ sáng trên iPhone/iPad.

6. Tuổi thọ pin sụt giảm nghiêm trọng: Sau khi phát hành iOS 11, các diễn đàn của Apple và các trang mạng xã hội dường như đã bị ngập lụt với các báo cáo từ người dùng liên quan đến vấn đề pin mà họ gặp phải. Theo đó, tốc độ tiêu hao 100% pin trung bình của iOS 11 là 96 phút, thấp hơn rất nhiều so với con số 240 phút trên iOS 10.

Theo Zing

" alt="Những thay đổi phiền phức nhất trên iOS 11" width="90" height="59"/>

Những thay đổi phiền phức nhất trên iOS 11

 Kaspersky nhấn mạnh rằng Balkanisation và sự ra đời của chủ nghĩa bảo hộ từ các quốc gia trên thế giới sẽ chỉ làm cho một phía hưởng lợi duy nhất: tội phạm mạng.

Tại Hội nghị cấp cao An ninh mạng châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 4 vừa qua, Kaspersky Lab đã trình bày về các mối nguy an ninh mạng do “Balkanisation” trên không gian mạng – sự phân mảnh Internet – gây ra.

Là sự kiện được tổ chức hàng năm, hội nghị năm nay tổng hợp các vấn đề an ninh mạng chủ chốt đã được các nhà nghiên cứu và giám đốc điều hành hàng đầu của công ty trình bày trước báo giới đến từ 11 quốc gia trong khu vực. Sự kiện kéo dài bốn ngày, với chủ đề “Balkanisation: Security should not be in Isolation” – “Phân mảnh Internet: Bảo mật không nên đơn lẻ” làm nổi bật những nguy cơ có thể xảy ra với sự toàn cầu hóa của Internet và tổng quan về các mối đe dọa trực tuyến liên quan đến các quốc gia ở châu Á.

{keywords}
Tương lai của Internet sẽ mong manh sinh ra “Balkanisation”

Chia sẻ với báo chí, ông Stephan Neumeier, Giám đốc Điều hành Kaspersky Lab khu vực APAC cho biết: “Như cảnh báo từ CEO của chúng tôi, ông Eugene Kaspersky, chúng ta có thể thấy rõ ràng rằng sự không tưởng của một thế giới số không biên giới đang dần kết thúc. Với việc các quốc gia khác nhau xây dựng hàng rào web địa phương, Internet miễn phí đang dần bị phân chia, các bản vá trực tuyến và chia sẻ độc lập có thể mang lại lợi ích cho từng quốc gia, nhưng chắc chắn sẽ là thẻ thông hành cho bọn tội phạm nhằm mở ra các đe doạ mạng trên toàn thế giới”.

Nhằm mang đến thông tin chi tiết toàn diện về tình trạng an ninh mạng hiện tại trong APAC, ba chuyên gia bảo mật mạng ưu tú từ Nhóm Nghiên cứu và Phân tích Toàn cầu của Kaspersky Lab (GReAT) lưu ý các cuộc tấn công trực tuyến quan trọng nhất được theo dõi trong khu vực.

Vitaly Kamluk, Trưởng nhóm GReAT APAC đã làm sáng tỏ tương lai của Internet dựa trên kinh nghiệm 13 năm của ông trong phân tích phần mềm độc hại, các quy luật và xu hướng hiện hành trên toàn thế giới: “Phần mềm độc hại mới mà chúng tôi phát hiện hàng ngày đã tăng lên hàng năm về số lượng, về sự phức tạp và lan tỏa. Tương lai của Internet sẽ mong manh khi các quốc gia tranh giành để tăng cường phòng thủ cho họ, sinh ra “Balkanisation”.

Tuy nhiên, sự phân mảnh không phải mục tiêu chúng ta cần phải đối mặt với mối đe dọa của Internet. Một thế giới dễ dàng bị chia rẽ hơn chinh phục. Chúng ta cần hợp tác và tin tưởng lẫn nhau để ngăn chặn hiệu quả các tội phạm mạng này, những người không quan tâm cả địa chính trị lẫn biên giới”.

Người sáng lập và CEO Kaspersky Lab, Eugene Kaspersky đã lưu ý trong một bài báo về việc các nước như Brazil và Đức đang cân nhắc như thế nào, hoặc có thể đã khởi động các lĩnh vực độc lập của họ trên Internet gồm xây dựng mạng lưới song song, tách biệt với Internet để trao đổi thông tin với sự bảo mật cao nhất.

Bên cạnh đó, một số quốc gia cũng đang xây dựng các chính sách yêu cầu những người khổng lồ công nghệ toàn cầu như Google và Facebook chuyển trung tâm dữ liệu của họ sang các nước sở tại để hạn chế gián điệp và xâm nhập dữ liệu ở nước ngoài.

{keywords}
Kaspersky cảnh báo về sự nguy hiểm của Balkanisation 

Kaspersky đã nhấn mạnh rằng Balkanisation và sự ra đời của chủ nghĩa bảo hộ từ các quốc gia trên thế giới sẽ chỉ làm cho một phía hưởng lợi duy nhất: tội phạm mạng.

Ngoài các cuộc thảo luận quan trọng về tương lai của Internet, nhà nghiên cứu bảo mật của Kaspersky Lab, Seongsu Park đưa ra cái nhìn tổng quát về kẻ thù tinh vi và khét tiếng của các nước khu vực APAC: nhóm Lazarus. Ông đặc biệt lưu ý đến các hoạt động của mối đe dọa nói tiếng Hàn, kẻ đã thực hiện các cuộc tấn công chuỗi cung ứng giả mạo khi phát tán phần mềm độc hại trên Windows và cả các thiết bị MacOS.

Suguru Ishimaru, nhà nghiên cứu bảo mật tại GReAT của Kaspersky Lab chia sẻ các phương pháp được sử dụng để phân tích phần mềm độc hại Android và tiết lộ các hoạt động gần đây của phần mềm độc hại di động được gọi là Roaming Mantis. Kẻ tấn công với động cơ tài chính này đã có thể lây nhiễm thành công các điện thoại thông minh Android ở Hàn Quốc, Bangladesh và Nhật Bản thông qua việc tấn công DNS vào đầu năm nay.

Về vấn đề lòng tin và trung thực trong ngành công nghiệp bảo mật mạng, Anton Shingarev, Phó Giám đốc phụ trách Công, Trưởng văn phòng CEO tại Kaspersky Lab đã trình bày chi tiết về Sáng kiến minh bạch toàn cầu của công ty tại Hội nghị.

Hải Nguyên - Như Quỳnh - Thu Trang

" alt="Công ty bảo mật cảnh báo về sự nguy hiểm của 'Balkanisation'" width="90" height="59"/>

Công ty bảo mật cảnh báo về sự nguy hiểm của 'Balkanisation'