Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/46a198879.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
UBND xã Hướng Phùng xử phạt mức 2 triệu đồng đối với ông Nguyễn Hữu Quảng - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hướng Phùng, ông Đinh Trường Hải - Hiệu phó, ông Trương Quang Dũng - giáo viên Trường Tiểu học Hướng Phùng và ông Phùng Như Hoàn.
Nhóm giáo viên hát Karaoke |
Ngoài ra, UBND huyện đang hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục để xem xét kỷ luật cán bộ, giáo viên vi phạm trong vụ việc nêu trên.
Trước đó, vào chiều 31/8, người dân phản ánh 4 cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Hướng Phùng vào quán karaoke Nhân Đức hát hò, bất chấp tình hình dịch bệnh căng thẳng.
4 người này gồm: ông Nguyễn Hữu Quảng - Hiệu trưởng, ông Đinh Trường Hải - Hiệu phó và 2 giáo viên cùng trường.
Ông Nguyễn Hữu Quảng- Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hướng Phùng thừa nhận, có vào quán karaoke Nhân Đức cùng 3 người. Bản thân ông có biết các quy định về phòng, chống dịch Covid-19, trong đó có yêu cầu tạm dừng hoạt động quán karaoke.
Ông Đinh Trường Hải - Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hướng Phùng cũng thừa nhận việc hát karaoke tại quán Nhân Đức.
"Tôi chỉ hát 1 bài rồi về, 3 người còn lại tôi không rõ" - ông Hải cho biết.
Trong khi đó, Chủ tịch UBND huyện Hướng Hoá Đặng Trọng Vân cho biết, huyện vẫn đang tạm dừng một số loại hình kinh doanh dịch vụ không cần thiết, trong đó có karaoke.
Nhật An
Trước tình hình dịch bệnh căng thẳng, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã tạm dừng nhiều hoạt động không cần thiết nhưng hiệu trưởng, hiệu phó cùng 2 giáo viên trên địa bàn lại đến hát ở quán karaoke khiến dư luận không đồng tình.
">Xem xét kỷ luật vụ hiệu trưởng, hiệu phó tiểu học Hướng Phùng đi hát karaoke
Foxconn đang là nhà lắp ráp hợp đồng lớn nhất của Apple và Trung Quốc cũng là nơi đặt nhà máy sản xuất iPhone lớn nhất thế giới của công ty này.
Thông tin Foxconn bị điều tra xuất hiện chỉ vài ngày sau khi CEO Apple Tim Cook bất ngờ có chuyến thăm đại lục lần thứ hai trong năm nay.
Trước đó, vào tháng 9, Bắc Kinh mở rộng hạn chế sử dụng điện thoại iPhone của “Nhà Táo” đối với các nhân viên nhà nước, yêu cầu cán bộ công chức tại một số cơ quan trung ương ngừng sử dụng mẫu smartphone này tại nơi làm việc.
Tại chuyến thăm Trung Quốc, người đứng đầu công ty công nghệ vốn hoá lớn nhất thế giới đã lần lượt tiếp kiến, làm việc với các quan chức hàng đầu của Bắc Kinh, bao gồm Phó Thủ tướng Đinh Tiết Tường và Bộ trưởng Bộ Công nghệ Thông tin Jin Zhuanglong.
Trong các buổi làm việc, CEO Apple khẳng định tiếp tục hỗ trợ các đối tác trong chuỗi cung ứng tại Trung Quốc, đồng thời cam kết xây dựng hệ sinh thái tốt hơn cho các nhà phát triển địa phương. Song, Tim Cook và Bắc Kinh không đề cập đến quy định mới về việc các ứng dụng phát hành tại đại lục (bao gồm trên App Store) phải xin cấp phép từ chính quyền.
Dữ liệu từ Counterpoint Researchcho thấy doanh số iPhone 15 trong 17 ngày đầu tiên ra mắt tại Trung Quốc đã giảm 4,5% so với iPhone 14.
(Theo Reuters)
Foxconn bị điều tra thuế và sử dụng đất tại Trung Quốc
Khi công bố Llama 2, Meta cho biết phiên bản mới sẽ có giấy phép thương mại cho phép các công ty tích hợp vào sản phẩm dịch vụ. Zuckerberg khẳng định không tập trung kiếm tiền trực tiếp từ Llama 2, song trên thực tế Meta đã nhận được một khoản tiền không tiết lộ từ những công ty đám mây như Microsoft và Amazon.
Metaverse (vũ trụ ảo) như tên của công ty, vẫn là một trọng tâm phát triển của gã khổng lồ truyền thông xã hội trong thời gian tới. Song, sự nổi lên như vũ bão của AI tạo sinh khiến Zuckerberg không thể ngồi yên. Meta định vị Llama và hệ sinh thái xung quanh LLM này là một nguồn mở thay thế cho GPT (ChatGPT của OpenAI) hay PaLM 2 (Bard AI của Google).
Các chuyên gia nhận định Llama có vị thế trong lĩnh vực AI tạo sinh tương tự như Linux, đối thủ mã nguồn mở với Microsoft Windows, trên thị trường hệ điều hành máy tính.
Linux có vai trò quan trọng trong thế giới Internet hiện đại, đồng thời đã xâm nhập và trở thành một bộ phận quan trọng với các máy chủ doanh nghiệp trên toàn thế giới. Và đây có lẽ cũng là mục tiêu của Meta với việc phát triển Llama làm nền tảng kỹ thuật số tiềm năng hỗ trợ ứng dụng AI tiếp theo.
Cho đi để nhận lại
Vào tháng 7, Zuckerberg nói rằng những cải tiến do các nhà phát triển bên thứ ba thực hiện đối với Llama có thể làm “tăng hiệu quả”, giúp Meta chạy phần mềm AI của mình rẻ hơn.
Meta cho biết họ dự kiến chi tiêu vốn cho năm 2023 sẽ nằm trong khoảng từ 27 tỷ USD đến 30 tỷ USD, giảm so với mức 32 tỷ USD vào năm ngoái.
Giám đốc tài chính Susan Li cho biết con số này có thể sẽ tăng vào năm 2024, một phần là do các khoản đầu tư liên quan đến trung tâm dữ liệu và AI.
Công ty đặt cược rằng các nhà phát triển bên thứ ba sẽ thường xuyên cập nhật Llama 2 và phần mềm AI liên quan để nó chạy hiệu quả hơn, một cách giao việc nghiên cứu và phát triển cho đội quân tình nguyện viên.
Không chỉ vậy, cộng đồng sử dụng phổ biến LLM cũng mang lại sự ảnh hưởng tích cực. Chẳng hạn, khi các nhà nghiên cứu AI hàng đầu thế giới sử dụng Llama, Meta sẽ có cơ hội dễ dàng tiếp cận tuyển dụng những kỹ sư lành nghề.
Điều này từng được thực hiện với Facebook, nền tảng có lịch sử chuyên sử dụng các dự án nguồn mở, ví dụ như khung mã hoá PyTorch cho ứng dụng học máy, làm công cụ thu hút nhân tài công nghệ muốn đầu quân cho công ty.
Bên cạnh các công cụ điện toán đám mây như Microsoft Azure và Amazon Web Services, Hugging Face là một trong những đối tác quan trọng mà Meta lựa chọn cho Llama 2.
Theo đó, các nhà phát triển, nhà nghiên cứu AI và hàng nghìn công ty sử dụng nền tảng của Hugging Face có thể chia sẻ mã, bộ dữ liệu và mô hình, biến nền tảng này trở thành một trong những cộng đồng lớn nhất trong ngành.
Dù vậy, không phải Meta “cho đi” nghiên cứu của mình hoàn toàn miễn phí. Công ty này yêu cầu những nhà phát triển bên thứ ba phải xin cấp phép phê duyệt sử dụng Llama 2 nếu họ tích hợp vào bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ nào có “hơn 700 triệu người dùng hàng tháng”. Bước đi này được cho là nhằm giữ chân những đối thủ trực tiếp như Snap hay TikTok.
Theo một cuộc khảo sát gần đây của TC Cowen với 680 công ty trong lĩnh vực điện toán đám mây, cho thấy, các doanh nghiệp đầu tư vào AI thích sử dụng LLM có sẵn trên thị trường.
Cuộc khảo sát ghi nhận 32% số người được hỏi đã sử dụng hoặc có kế hoạch sử dụng LLM được đóng gói thương mại như phần mềm GPT-4 của OpenAI trong khi 28% tập trung vào LLM nguồn mở như Llama và Falcon. Chỉ 12% số người được hỏi dự định sử dụng LLM nội bộ.
(Theo Bloomberg, CNBC)
AI sinh lợi nhuận khủng, tại sao Meta lại ‘cho đi’ gần như miễn phí?
Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Finelife chú trọng dịch vụ khách hàng.
Chào mừng sinh nhật lần thứ 5, ngoài chương trình ưu đãi dành cho khách hàng, vào tháng 12, Finelife sẽ khai trương điểm bán thứ 5 tại phường An Phú - một trong những khu vực có mật độ khu dân cư cao cấp cao nhất TP Thủ Đức (TP.HCM).
Điểm khác biệt lớn nhất của Finelife so với “anh em nhà Co.op” là tỷ trọng hàng nhập khẩu chiếm đến hơn 40% trong cơ cấu ngành hàng. Siêu thị cung cấp đến 12.000 mặt hàng cao cấp như rau củ quả, trái cây organic, thủy hải sản, thịt gia súc, thịt gia cầm, bơ sữa, phô mai, thịt nguội, mỹ phẩm, đồ dùng, may mặc… với điểm chung là có nguồn gốc tự nhiên, tốt cho sức khỏe. Các sản phẩm đều đạt chứng nhận chất lượng quốc tế như HACCP, GlobalGAP, VietGAP, USDA, JAS, EU Organic...
Finelife kinh doanh các mặt hàng có nguồn gốc tự nhiên, tốt cho sức khỏe, bao gồm tổng cộng 12.000 mặt hàng cao cấp. |
Finelife là địa điểm được Saigon Co.op ưu ái áp dụng những công nghệ bán lẻ mới và tiên tiến nhất trước khi triển khai đến những thành viên khác. Finelife chú trọng dịch vụ khách hàng qua việc thiết kế không gian mua sắm sang trọng, tiện lợi, thường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm thú vị.
Trên hành trình 5 năm, siêu thị Finelife đã phát triển 4 điểm bán tại khu vực quận 10, quận 7 và huyện Bình Chánh, đóng góp đáng kể vào doanh thu của toàn hệ thống.
Siêu thị cao cấp Finelife khởi động chuỗi chương trình nhân sự kiện chào đón sinh nhật lần thứ 5 với chủ đề “5 năm đồng hành - Trao gửi tin yêu”. Tại đây, loạt chương trình khuyến mãi và quà tặng tri ân đầy hấp dẫn được triển khai từ nay đến 7/12.
Không gian mua sắm sang trọng và thoải mái tại Finelife. |
Cụ thể, với chương trình bốc thăm trúng thưởng “Mừng Finelife lên 5 - Rinh ngay quà lớn”, khách hàng thành viên mua sắm tại siêu thị Finelife từ 21/11 đến hết 6/12, có hóa đơn từ 500.000 đồng (không tính phần tiền thanh toán bằng chiết khấu thương mại), sẽ được tặng 1 phiếu may mắn tham gia (hoá đơn 1 triệu đồng nhận được 2 phiếu).
Chương trình mang đến cơ hội trúng thưởng với nhiều phần quà hấp dẫn, đặc biệt là chiếc tủ lạnh 2 cửa Toshiba. Bên cạnh đó là rất nhiều quà tặng như máy giặt Toshiba Inverter, lò vi sóng Toshiba, nồi chiên không dầu Toshiba, phiếu mua hàng Saigon Co.op trị giá 500.000 đồng...
Khách hàng được hưởng các quyền lợi từ chương trình khách hàng thành viên Saigon Co.op. |
Đặc biệt hơn, chương trình “Trao quà tri ân - Đón sinh nhật vàng” mang đến những phần quà có giá trị tới 5 triệu đồng, dành tặng đến quý khách hàng sinh tháng 12 và đã đồng hành Finelife xuyên suốt từ những ngày đầu tiên.
Sự kiện đón sinh nhật cùng Finelife hứa hẹn chiêu đãi khách hàng “cơn lốc” quà tặng vào ngày 7/12. Song song đó là rất nhiều chương trình ưu đãi giảm giá đến 30%, mua 1 tặng 1 cùng những minigame online hấp dẫn.
">Loạt ưu đãi mừng sinh nhật 5 tuổi của chuỗi siêu thị cao cấp Finelife
16 năm “gánh” cả mạng Internet của Việt Nam
Trong các đơn vị quản lý hạ tầng Internet tại Việt Nam, một trong những đơn vị trọng yếu nhất là Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC). Được thành lập từ đầu những năm 2000, VNNIC từng được biết đến với tên gọi Trung tâm Thông tin mạng Internet Việt Nam. Tổ chức này đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy sử dụng tài nguyên Internet. Đây cũng là nơi thiết lập, quản lý, khai thác hai hạ tầng trọng yếu của mạng Internet Việt Nam là Hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia và Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX).
Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Ảnh: Mạnh Hưng |
Năm 1997 là thời điểm chứng kiến sự xuất hiện của mạng Internet tại Việt Nam. Ở vào thời điểm này, số lượng tên miền quốc gia .vn chỉ dừng lại ở con số vài chục. Tuy nhiên sau 20 năm phát triển, lượng tên miền quốc gia .vn tại Việt Nam đã lên đến con số hơn 400.000 tên miền không dấu và gần 1 triệu tên miền tiếng Việt (có dấu). Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho sự phấn đấu không mệt mỏi của Trung tâm Internet Việt Nam trong vai trò thúc đẩy việc sử dụng tài nguyên Internet.
Tuy nhiên, thành công lớn nhất của VNNIC lại nằm ở việc đảm bảo khả năng hoạt động bền bỉ của Hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia và Trạm trung chuyển quốc gia (VNIX). Hiếm ai biết được rằng, đã 16 năm liên tục, hai hệ thống này chưa từng một lần để xảy ra sự cố.
Đứng sau thành công của VNNIC là một nhân vật hiếm khi xuất hiện. Ông là Nguyễn Hồng Thắng, Phó Giám đốc phụ trách mảng kỹ thuật và công nghệ của Trung tâm Internet Việt Nam.
![]() |
Ông Nguyễn Hồng Thắng - Phó Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Ảnh: Mạnh Hưng |
Từng 17 năm gắn bó với VNNIC và kinh qua rất nhiều vị trí quan trọng, ông Nguyễn Hồng Thắng là người am hiểu nhất về công việc hoạt động của tổ chức này. Ông Thắng là nhân sự đặc biệt quan trọng đối với việc vận hành và phát triển của VNNIC. Vậy nên với nhiều đồng nghiệp, họ thường đùa vui rằng ông chẳng khác nào người nắm giữ sự sống còn của cả hệ thống mạng Internet Việt Nam.
Thật vậy, chỉ cần hệ thống phân giải tên miền DNS quốc gia dừng hoạt động vài giây, việc truy cập tới các dịch vụ Internet sử dụng tên miền .vn như web, mail... sẽ không thực hiện được trên toàn cầu. Nói một cách khác, hàng trăm ngàn trang web sử dụng tên miền có đuôi .vn sẽ đột nhiên biến mất. Thế nhưng đã 16 năm qua, ông Thắng cùng với đội ngũ các cộng sự của mình đã một mình “gánh” lại cả thế giới mạng như thế.
Từ “khai quốc công thần” VNNIC đến “cha đẻ” DNSSEC
Một trong những đóng góp lớn nhất của ông Thắng trong năm vừa qua chính là việc chỉ đạo “Đề án triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền DNS .vn”.
Hệ thống DNS được thiết lập để thực hiện chuyển đổi giữa tên miền và địa chỉ IP. Mỗi tên miền sẽ được gắn với một địa chỉ IP. Đây là số định danh các máy chủ trên mạng Internet.
![]() |
Một phần của Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) - Ảnh: Mạnh Hưng |
Thực chất khi người dùng truy nhập đến các tên miền, họ được dẫn đến các máy chủ với địa chỉ IP tương ứng. Tên miền chỉ là biện pháp giúp người dùng dễ nhớ và định danh. Nói một cách đơn giản hơn, tên miền mang tính gợi nhớ giống như tên gọi của mỗi người. Còn địa chỉ IP lại giống như số định danh cá nhân trên những tờ chứng minh thư hoặc thẻ căn cước. Hệ thống phân giải tên miền DNS đóng vai trò chuyển đổi, ánh xạ giữa tên miền - địa chỉ IP và ngược lại.
Bản chất các giao thức Internet đều được xây dựng từ cách đây 20-30 năm. Tại thời điểm đó, tất cả các giao thức đều không có mã hoá do người ta chưa đặt ra các yêu cầu về an toàn thông tin. Tuy nhiên dần dần Internet phát triển theo thời gian, kèm theo đó là việc nảy sinh các vấn đề cần phải đảm bảo an toàn cho các giao thức.
Với vai trò quan trọng của mình, hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia .VN rất cần phải tăng cường các giải pháp về tính bảo mật. DNSSEC được phát triển để đảm bảo nếu có sự can thiệp của người ngoài nhằm thay đổi quá trình ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP, hành vi này sẽ bị hệ thống phát hiện ngay và không thể truy cập được. Việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn DNSSEC đối với các hệ thống DNS .vn tại Việt Nam giúp bảo đảm chính xác và tin cậy trong việc sử dụng, truy vấn tên miền .vn trên Internet.
![]() |
Việc kiểm soát hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia và Trạm trung chuyển Internet quốc gia được thực hiện một cách thường xuyên bởi VNNIC - Ảnh: Mạnh Hưng |
Theo chia sẻ của ông Nguyễn Hồng Thắng, khó khăn lớn nhất trong quá trình triển khai DNSSEC tại Việt Nam nằm ở quy mô triển khai dự án. Do có tổng cộng gần 1,4 triệu tên miền đuôi .vn, quy mô triển khai DNSSEC tại Việt Nam là rất lớn. Các giải pháp phần mềm dành cho DNSSEC vẫn còn đang phát triển và chưa được tự động hoá hoàn toàn, đây là điểm hạn chế cần khắc phục trong quá trình triển khai DNSSEC trên một hệ thống quy mô lớn.
Khó khăn thứ hai đến từ việc, nền tảngcủa DNSSEC dựa trên hạ tầng khoá công khai KPI với những yêu cầu rất khắt khe về các tiêu chuẩn, kỹ thuật mã hoá và quy trình quản lý, vận hành. Vậy nên cần rất nhiều sự chuẩn bị về con người để có thể làm chủ được hoàn toàn mặt công nghệ cũng như xây dựng hệ thống quy trình quản lý chặt chẽ và đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Một vài nước trong khu vực Đông Nam Á từng triển khai DNSSEC sớm hơn rất nhiều năm so với Việt Nam. Tuy nhiên, do chưa xác định rõ quy mô, chưa lường hết được những rủi ro và yêu cầu khắt khe về kỹ thuật và quy trình của hệ thống DNSSEC, các nước này đều phải tiến hành triển khai xây dựng lại DNSSEC một lần nữa. Đây là kinh nghiệm cũng như một bài học quý giá cho những nước triển khai DNSSEC sau này, trong đó có Việt Nam.
![]() |
Ông Thắng là người nắm vai trò quan trọng trong việc triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền .vn - Ảnh: Mạnh Hưng |
Từ cuối năm 2016, DNSSEC đã chính thức được triển khai đi vào hoạt động tại Việt Nam. Việc kết nối liên thông theo tiêu chuẩn DNSSEC giữa hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia .vn với hệ thống máy chủ tên miền gốc (DNS ROOT) và các hệ thống DNS quốc tế đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong việc phát triển hạ tầng Internet tại Việt Nam, sẵn sàng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thương mại điện tử, chính phủ điện tử tại Việt Nam một cách an toàn nhất.
Hệ thống này được đảm bảo tính an toàn bảo mật rất cao theo tiêu chuẩn ISO 27001 và các quy trình đặc thù của hệ thống DNSSEC. Để mở được khoá DNSSEC phải có sự góp mặt cùng lúc của 5 người. Mỗi người này sở hữu một đoạn code tương ứng với một phần của mã bảo mật. Chúng được lưu trữ trong những thẻ smart card. Chỉ khi nào có đủ 5 thẻ này mới có thể can thiệp vào hệ thống DNS quốc gia được bảo mật bởi tiêu chuẩn DNSSEC.
Kể từ đó đến nay, quá trình kiểm soát thường xuyên cho thấy hệ thống DNS quốc gia sau khi áp dụng tiểu chuẩn DNSSEC hoạt động hoàn toàn ổn định, với chất lượng đảm bảo và độ trễ không đổi trong quá trình truy cập.
Với vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền .vn, ông Nguyễn Hồng Thắng đã vinh dự góp mặt trong danh sách các cá nhân điển hình tiên tiến của Bộ Thông tin & Truyền thông năm 2016 tham dự Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc năm 2017.
Những bước chuyển thần kỳ của IPv6 tại Việt Nam
Bên cạnh việc đưa tiêu chuẩn DNSSEC áp dụng cho hệ thống phân giải tên miền DNS quốc gia, Internet Việt Nam trong những năm qua còn ghi nhận nhiều bước phát triển mới. Một trong số đó đến từ kết quả thúc đẩy việc triển khai IPv6.
Là giải pháp không thể không thực hiện để giải quyết vấn đề cạn kiệt và thiếu hụt địa chỉ IP và phát triển bền vững của mạng Internet, IPv6 được Bộ TT&TT (trước đó là Bộ Bưu chính Viễn thông) đưa vào nghiên cứu triển khai từ rất sớm. Đến năm 2011, vào thời điểm thế giới chính thức bước vào giai đoạn cạn kiệt địa chỉ IPv4, “Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6” đã được Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông ký ban hành.
Với việc đang ở giai đoạn 3 tức giai đoạn chuyển đổi, việc đưa vào sử dụng IPv6 tại Việt Nam đã và đang được thực hiện. Tính đến nay, tỷ lệ sử dụng IPv6 tại Việt Nam hiện đã ở mức hơn 7%, cao hơn rất nhiều với tỷ lệ 0,03% ở cuối giai đoạn 2 (giai đoạn khởi động). Con số này chênh lệch không nhiều so với mức độ triển khai khoảng 20% của IPv6 trên toàn thế giới.
Hiện tại, cả IPv4 và IPv6 tại Việt Nam đều song song tồn tại và hoạt động khá ổn định. Theo như dự kiến, với tốc độ triển khai như hiện tại, tỷ lệ sử dụng IPv6 tại Việt Nam sẽ tăng lên mức trên 10% vào cuối năm nay.
Kết quả này khiến Việt Nam nằm ở top đầu trong việc triển khai IPv6 tại khu vực châu Á. Tốc độ triển khai IPv6 tại Việt Nam nhanh hơn cả Trung Quốc và chỉ chịu xếp sau một vài nước như Nhật Bản, Hàn Quốc hoặc Malaysia.
Theo như dự đoán của ông Nguyễn Hồng Thắng và các chuyên gia, trung bình trên thế giới tỷ lệ triển khai IPv6 tăng gấp đôi sau mỗi năm, đến 2025 IPv6 sẽ thay thế hoàn toàn IPv4. Đây là một trong những tiền đề quan trọng để Việt Nam và các quốc gia khác bước vào kỷ nguyên của Internet of Thing và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Trọng Đạt
">“Người bảo vệ” thầm lặng cho mạng Internet Việt Nam
Điểm chuẩn Trường ĐH Luật TP.HCM năm 2021 cao nhất 28,5 |
Năm 2021, Trường ĐH Luật TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 19 đến 24. Đặc biệt ngành Luật nhận hồ sơ xét tuyển đối với khối C là 24.
Nhà trường đẩy mạnh đào tạo liên thông giữa 3 ngành: Luật, Quản trị kinh doanh và Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Anh văn pháp lý), trong đó đặc biệt tập trung vào chương trình đào tạo liên thông từ ngành Quản trị kinh doanh và ngành Ngôn ngữ Anh sang ngành Luật.
Theo đó, sau khi đã học xong năm thứ 2 của ngành thứ nhất (ngành Quản trị kinh doanh hoặc ngành Ngôn ngữ Anh của Trường ĐH Luật TP.HCM), nếu đạt học lực từ loại khá trở lên, sinh viên sẽ được đăng ký học liên thông sang ngành Luật.
Sau thời gian từ 5 năm đến 5,5 năm (tính từ năm 2021), nếu sinh viên hoàn thành cả 2 chương trình đào tạo sẽ được nhà trường xét tốt nghiệp và cấp 2 văn bằng cử nhân trình độ đại học hệ chính quy (trong đó có bằng cử nhân ngành Luật).
Về học phí Trường ĐH Luật TP.HCM năm học 2021-2022 với lớp đại trà (ngành Luật, ngành Luật Thương mại quốc tế, ngành Quản trị - Luật và ngành Quản trị kinh doanh): 18 triệu đồng/ sinh viên; Lớp đại trà ngành Anh văn pháp lý: 36 triệu đồng/ sinh viên; Lớp chất lượng cao ngành Luật và ngành Quản trị kinh doanh: 45 triệu đồng/sinh viên; Lớp chất lượng cao ngành Quản trị - Luật: 49,5 triệu đồng/sinh viên.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Trường ĐH Luật TP.HCM vừa công bố điểm sàn xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT 2021 và học phí năm học mới.
">Điểm chuẩn Đại học Luật TP.HCM năm 2021
Anh: Ăn mày thu nhập gấp 2,5 lần người thường
友情链接