Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng

Công nghệ 2025-02-23 06:29:19 418
ậnđịnhsoikèoZakhovsAlTalabahngàyTháchthứcđộiđầubảlịch thi đấu asian cup 2019   Pha lê - 18/02/2025 19:18  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/46f891017.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên

Vào tháng 6/2020, một vụ hỏa hoạn đã xảy ra bên trong tàu ngầm tấn công Perle của Hải quân Pháp, khi nó đang neo đậu ở Toulon để chờ sửa chữa. Vụ hỏa hoạn đã khiến kết cấu con tàu bị hư hỏng nặng, với phần đầu và các bộ phận bằng thép không thể sửa chữa được.

Nhưng may thay, nửa sau của chiếc tàu ngầm dài 73 mét, có lượng choán nước 2.600 tấn này vẫn chưa gặp hư hại sau vụ hỏa hoạn. Và trong cái khó ló cái khôn, giới chức hải quân Pháp đã nảy ra ý tưởng ghép nối phần còn lại với "chị em" của nó - tàu ngầm Saphir.

{keywords}
Tàu ngầm hạt nhân Perle lúc còn nguyên vẹn. Ảnh: Reddit

Dù đã ngừng hoạt động vào năm 2019, và đang chờ được tháo dỡ, song phần trước Saphir vẫn có cấu trúc tương đối ổn định. Vì vậy, giới chức Pháp xác định tàu vẫn có thể được kết hợp với phần sau của Perle để tạo thành một tàu ngầm tấn công mới.

Perle sau đó đã được di dời từ Toulon đến Cherbourg vào tháng 12 năm ngoái. Các công nhân đã cắt đôi nó và tàu Saphir. Theo nhà thầu hải quân Pháp Naval Group, đầu tháng này, nửa sau tàu Perle và nửa trước tàu Saphir đã được đưa vào "băng chuyền" tại nhà máy đóng tàu ở Cherbourg, để chúng có thể được căn chỉnh cẩn thận và hàn lại với nhau.

{keywords}
Tàu ngầm Perle sau khi bị hỏa hoạn đốt cháy gần một nửa. Ảnh: Marine Nationale

Người phát ngôn của Naval Group cho hay việc ráp nối sẽ tiếp tục được hoàn thành trong những tháng tới. Chiếc tàu ngầm hoàn chỉnh, vẫn mang tên Perle, sẽ dài hơn những "người tiền nhiệm" của nó khoảng 1,5 mét nhờ có thêm một "vùng giao nhau".

Vùng giao nhau trên phiên bản mới của tàu ngầm Perle sẽ tạo thêm một chút không gian sinh hoạt cho khoảng 70 thủy thủ hoạt động bên trong con tàu.

Mô hình kỹ thuật số

Theo Naval Group, tất cả công đoạn ráp nối được mô phỏng bằng phương pháp kỹ thuật số 3D trước khi được áp dụng lên con tàu thật. Đây là công sức tiêu tốn hơn 100.000 giờ nghiên cứu kỹ thuật và 250.000 giờ làm việc thủ công của hơn 300 kỹ thuật viên, công nhân đóng tàu.

{keywords}
Hai mảnh tàu ngầm Perle sau khi được cắt đôi tại xưởng đóng tàu Cherbourg, Pháp. Ảnh: AP

Franck Ferrer, Giám đốc bộ phận dịch vụ của Naval Group, hồi tháng 1 cho biết phiên bản mới dự kiến ​​sẽ được đưa trở lại Toulon vào cuối năm nay, để thực hiện thêm các công đoạn kỹ thuật và nâng cấp hệ thống chiến đấu. Tàu sẽ tái gia nhập hạm đội của Hải quân Pháp vào đầu 2023.

"Việc triển khai dự án đối với những trường hợp này, cụ thể là việc sửa chữa, ghép nối các phần của 2 con tàu chị em lại với nhau, là việc đầu tiên Naval Group thực hiện trong lịch sử hiện đại", Ferrer cho biết.

Sự may mắn hiếm hoi

Tàu ngầm Perle không phải trường hợp đầu tiên 2 bộ phận thuộc hai con tàu khác nhau được ráp nối lại làm một.

Theo Thomas Shugart, một chỉ huy tàu ngầm tấn công Mỹ đã nghỉ hưu, Hải quân Mỹ từng làm điều tương tự khi thay thế phần mũi bị hư hại của tàu USS San Francisco bằng phần mũi của tàu USS Honolulu sắp được cho nghỉ hưu.

Quá trình ráp nối tàu hai phần tàu ngầm Perle với Saphir. Video: Le Télégramme

Dù vậy, việc tàu ngầm Perle có thể "hồi sinh" vẫn được xem là sự may mắn hiếm hoi nếu so với các trường hợp tương tự trong quá khứ. 

Năm 2012, một công nhân bất mãn đã gây ra vụ hỏa hoạn nghiêm trọng đối với tàu ngầm USS Miami, khi con tàu đang trong quá trình sửa chữa ở cảng Portsmouth, bang Maine (Mỹ). Con tàu sau đó đã trở thành phế phẩm do chi phí khôi phục quá đắt đỏ.

Đến năm 2020, tàu tấn công đổ bộ USS Bonhomme Richard cũng gặp hư hại do hỏa hoạn khi đang nâng cấp ở cảng San Diego (Mỹ). Sau khi xác định sẽ mất tới 3,2 tỷ USD và 7 năm để sửa chữa, tàu USS Bonhomme Richard cuối cùng đã bị gạch tên khỏi biên chế Hải quân Mỹ.

Việt Anh

Khám phá tàu ngầm hạt nhân lớn nhất của Mỹ

Khám phá tàu ngầm hạt nhân lớn nhất của Mỹ

Mang theo sức mạnh có thể phá hủy cả một lục địa, tàu ngầm hạt nhân lớn nhất của Mỹ hiếm khi nào hé lộ những hình ảnh bên trong.

">

Hành trình hồi sinh tàu ngầm Pháp từ 2 mảnh tàu ngầm khác nhau

Hôm 8/12, Tổng chưởng lý Ken Paxton đã đại diện bang Texas gửi đơn kiện lên Tòa án tối cao Mỹ để yêu cầu vô hiệu hóa tổng cộng 62 phiếu đại cử tri của Pennsylvania, Georgia, Wisconsin và Michigan.

{keywords}
Tổng thống Trump ca ngợi vụ kiện của Texas là "sự kiện lớn của nước Mỹ". Ảnh: Reuters

Theo báo RT, căn cứ vào lượng lớn phiếu bầu qua thư được kiểm đếm sau ngày tổng tuyển cử quốc gia 3/11, cả 4 bang chiến địa trên đã công bố ông Biden là người thắng cử, đồng nghĩa chính khách Dân chủ giành được toàn bộ phiếu đại cử tri của những bang này.

Song, ông Paxton cáo buộc động thái là "bất hợp pháp", viện dẫn lí do 4 bang chiến địa đã để xảy ra "các bất thường về bỏ phiếu", "sửa đổi các luật bầu cử" một cách không phù hợp và có khả năng đã bỏ qua các lá phiếu của cử tri Cộng hòa bất kể chúng hợp lệ hay không.

Đơn kiện của Tổng chưởng lý Texas cũng yêu cầu Tòa án tối cao hoãn buổi họp và bỏ phiếu của Cử tri đoàn toàn quốc vào ngày 14/12, sự kiện dự kiến chính thức xác nhận ông Trump thắng hay thua trong cuộc bầu cử tổng thống năm nay.

Nỗ lực lội ngược dòng

Các tổng chưởng lý của 17 bang gồm Alabama, Arkansas, Florida, Indiana, Kansas, Louisiana, Mississippi, Missouri, Montana, Nebraska, Bắc Dakota, Oklahoma, Nam Carolina, Nam Dakota, Tennessee, Utah và Tây Virginia hôm 9/12 đã cùng ký tên vào một đơn kiến nghị gửi Tòa án tối cao thể hiện sự ủng hộ đối với đơn kiện của ông Paxton.

Đương kim Tổng thống Trump đã giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử vừa qua ở tất cả các bang "ngả đỏ" (ủng hộ phe Cộng hòa) này.

Một số nhà quan sát bày tỏ trên báo The Hill rằng, diễn biến phản ánh nỗ lực mới nhất và cũng có thể là cuối cùng của các đồng minh và những người trung thành muốn trợ giúp ông Trump trong cuộc chiến pháp lý dai dẳng nhằm đảo ngược kết quả bầu cử.

Theo tính toán không chính thức của truyền thông Mỹ, đối thủ Biden hơn ông Trump khoảng 7 triệu phiếu phổ thông cũng như đang có trong tay tổng cộng 306 phiếu đại cử tri, bỏ xa 232 phiếu của ông Trump và vượt ngưỡng tối thiểu 270 phiếu để trở thành lãnh đạo tiếp theo của Nhà Trắng.

Tuy nhiên, cho tới hiện tại, ông Trump vẫn nhất quyết không nhận thua và tiếp tục cáo buộc tổng tuyển cử có gian lận diện rộng, dù không đưa ra bằng chứng.

Chiến dịch tranh cử và các đồng minh của ông Trump đã tiến hành khởi kiện kết quả bầu cử trên khắp toàn quốc. Song, AP thống kê, phe ủng hộ vị Tổng thống Cộng hòa này đã thua hơn 35 vụ trong tổng số gần 50 vụ kiện như vậy. Các vụ còn lại vẫn đang trong quá trình xem xét nhưng được dự đoán khó có thể mang về kết quả có lợi cho ông Trump.

Triển vọng chiến thắng

Đối với vụ kiện mới nhất của bang Texas, đa số các chuyên gia pháp lý đều tỏ ra hoài nghi khả năng chiến thắng.

Trang Marketwatch dẫn lời Rick Hasen, chuyên gia luật bầu cử thuộc Đại học California nhấn mạnh, Texas không có tư cách khởi kiện một vụ việc liên quan đến cách một bang khác quyết định các phiếu đại cử tri như thế nào. Và ngay cả khi Texas có quyền làm việc đó, đáng lẽ bang phải lên tiếng phản đối các thay đổi bầu cử của 4 bang chiến địa trước ngày bỏ phiếu quốc gia, chứ không phải sau thời điểm này.

Lisa Marshall Manheim, giáo sư thuộc trường Luật, Đại học Washington viết trên tờ Washington Post rằng, vụ kiện do Tổng chưởng lý Texas khởi xướng "không mạch lạc về mặt pháp lý, không căn cứ vào thực tế và dựa trên các lý thuyết về biện pháp khắc phục cơ bản hiểu sai quy trình bầu cử". Bà Manheim dự đoán vụ kiện chắc chắn sẽ thất bại.

Trong khi đó, giới chức tại 4 bang chiến địa chỉ trích vụ kiện của ông Paxton là sự tấn công liều lĩnh nhằm phá hoại tính toàn vẹn của bầu cử và làm xói mòn niềm tin vào hệ thống dân chủ Mỹ. Dana Nessel, Tổng chưởng lý bang Michigan cáo buộc đây là "chiêu trò thu hút sự chú ý của công chúng, thay vì một khẩn cầu pháp lý nghiêm túc".

Thượng nghị sĩ John Cornyn, chính khách Cộng hòa từng giữ chức Tổng chưởng lý Texas mô tả vụ kiện là "khác thường" và "chưa từng có tiền lệ". Vì vậy, ông không biết Tòa tối cao sẽ hành xử ra sao trong trường hợp này.

Nếu Tòa tối cao đồng ý can thiệp và xử Texas thắng kiện, ông Biden sẽ bị trừ 62 phiếu đại cử tri và còn lại 244 phiếu, vẫn hơn số phiếu giành được của ông Trump nhưng chưa đủ mức tối thiểu 270 phiếu để được tuyên bố thắng cử.

Trong trường hợp này, Hạ viện Mỹ sẽ tổ chức bầu chọn tổng thống. Mỗi bang có một phiếu bầu và ứng viên nào nhận được 26 phiếu sẽ thắng cử. Nhóm nghị sĩ Hạ viện từ mỗi bang sẽ gặp nhau để quyết định cách bỏ lá phiếu duy nhất của họ. Đây là kịch bản phe ủng hộ ông Trump khao khát nhất, nhưng cũng được đánh giá là ít khả năng xảy ra nhất.

Cho đến hiện tại, Tòa tối cao vẫn chưa thông báo có tổ chức xét xử vụ kiện hay không. Song, tòa ra hạn chót đến 15h chiều 10/12 theo giờ địa phương (3h sáng 11/12 giờ Việt Nam) cho chính quyền 4 bang chiến địa đệ trình phản hồi đơn kiện của Texas.

Quyết chiến

Tổng thống Trump hôm 9/12 đăng đàn Twitter cho biết đã nộp đơn lên Tòa án tối cao, yêu cầu 9 thẩm phán cho phép ông tham gia vào vụ kiện của Texas với tư cách bên thứ ba liên quan. Ông mô tả đây là "sự kiện lớn của đất nước".

Một nguồn thạo tin tiết lộ trên báo New York Times rằng, cuối ngày 9/12, đương kim tổng thống đã yêu cầu Thượng nghị sĩ Cộng hòa Ted Cruz ở Texas tham gia vụ kiện và nhận được câu trả lời đồng ý.

Theo giới phân tích, việc nhiều chính khách Cộng hòa như Tổng chưởng lý Paxton, người đang cân nhắc chạy đua giành ghế Thống đốc bang Texas hay ông Cruz, một gương mặt triển vọng đại diện đảng tranh cử tổng thống năm 2024 và Thượng nghị sĩ Josh Hawley thuộc bang Missouri, người cũng ôm mộng chạy đua vào Nhà Trắng sau 4 năm nữa, công khai ủng hộ cuộc chiến pháp lý của đương kim tổng thống cho thấy, ông Trump dường như vẫn duy trì được vai trò thống trị trong đảng.

Ông Trump được tin đang lôi kéo và gây sức ép buộc các đồng minh phải đứng về phía mình, từ chối công nhận ông Biden thắng cử. Nếu thông tin là chính xác, ông Trump có thể sẽ dồn sức thổi bùng vụ kiện của bang Texas, khiến nó trở nên kịch tính trước khi mọi chuyện ngã ngũ.

Xem thêm: Bầu cử tổng thống Mỹ 2020

Tuấn Anh 

Hàng loạt bang ủng hộ Texas đòi hủy kết quả bầu cử ở 4 bang chiến địa

Hàng loạt bang ủng hộ Texas đòi hủy kết quả bầu cử ở 4 bang chiến địa

Theo RT, tới sáng nay (10/12) đã có 17 bang của Mỹ chính thức ủng hộ đơn kiện của Texas, đòi hủy kết quả bầu cử ở 4 bang mà ông Joe Biden giành chiến thắng.

">

Bang kiện bang, bước ngoặt pháp lý giúp ông Trump lật ngược thế cờ?

Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2

Cuộc chiến Kênh đào Suez năm 1956 thường được mô tả là lần "quăng xúc xắc" cuối cùng của đế quốc Anh.

Vào năm 1956, địa cầu vẫn bị bao quanh bởi các tài sản và lãnh thổ phụ thuộc Anh, từ Caribe ở phía Tây đến Singapore, Malaysia và Hong Kong ở phía Đông. Nhưng trên thực tế, từ lâu Mặt trời đã bắt đầu lặn trên đế chế Anh. Thuộc địa lớn nhất của họ là tiểu lục địa Ấn Độ đã giành lại độc lập.

Các phong trào dân tộc chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các phần còn lại, được cổ vũ bởi nước Nga Xô viết. Bản thân nước Anh chỉ mới bắt đầu tái xuất từ sau thời kỳ thắt lưng buộc bụng hậu chiến, nhưng nền tài chính của họ đã bị đè bẹp bởi những khoản nợ tích tụ từ chiến tranh.

Tuy nhiên, vẫn còn những nhân vật quyền lực, những người không chấp nhận rằng Anh không còn là một sức mạnh hàng đầu nữa. Họ lấy lý rằng: chúng ta có vũ khí hạt nhân, một ghế thường trực Hội đồng Bảo an và lực lượng quân sự ở cả hai bán cầu; chúng ta vẫn là một cường quốc thương mại, có lợi ích sống còn trong việc lưu thông hàng hóa tự do trên toàn cầu.

{keywords}
Kho xăng nằm cạnh kênh đào Suez bị Không quân Anh tấn công năm 1956. Ảnh: AP

Nhưng còn có một động cơ khác, đen tối hơn, cho sự can thiệp vào Ai Cập: Đó là ý thức về sự vượt trội về quân sự đã được bồi đắp qua nhiều thế kỷ bành trướng đế quốc. Khi những người cách mạng ở Cairo dám đề nghị rằng họ sẽ phụ trách Kênh đào Suez, thì sự tức giận của chủ nghĩa đế quốc Anh lại nổi lên.

Bối cảnh lịch sử 

Từ giữa năm 1952, Vua Farouk, người cai trị Ai Cập, đã buộc phải sống lưu vong. Một năm sau, một nhóm sĩ quan quân đội chính thức kiểm soát chính phủ. 

Người đứng đầu chính phủ lâm thời là Tướng Mohammed Neguib, nhưng quyền lực thực sự đằng sau là một đại tá trẻ, người mơ ước tái khẳng định phẩm giá và tự do của một quốc gia Arab. Tên anh ta là Gamal Abdel Nasser.

Mục tiêu đầu tiên của Nasser là hất cẳng sự hiện diện quân sự liên tục của Anh trong khu vực Kênh đào Suez, vốn được coi là biểu tượng cho sự thống trị của đế quốc Anh suốt từ năm 1880, gây nhiều cay đắng cho Ai Cập.

Vào năm 1954, sau khi tuyên bố là người lãnh đạo Ai Cập, Nasser đã đàm phán một hiệp ước mới, buộc các lực lượng Anh phải rời đi trong vòng 20 tháng.

Ban đầu, quá trình chuyển giao quyền lực cơ bản diễn ra trong hòa bình, và ít gây chú ý giữa một thế giới vốn đã bị bủa vây bởi nhiều hỗn loạn. Chiến tranh Lạnh lên đến đỉnh điểm. Người Pháp bị hất khỏi Đông Dương và tham gia vào cuộc chiến tàn khốc ở Algeria; nhà nước non trẻ Israel chiến đấu chống lại đội quân của 6 nước Arab; và Anh đang cố sức cầm chân lực lượng nổi dậy ở Cyprus, Kenya và Malaya.

Chính trường Anh cũng đang trong thời kỳ chuyển giao, với một thế hệ lãnh đạo mới nổi lên sau khi Winston Churchill từ chức Thủ tướng năm 1955. Ông được kế vị bởi Anthony Eden.

Mặc dù từng là ngoại trưởng trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2, có nhiều kinh nghiệm nhưng Eden vẫn chưa bao giờ thấm thía một sự thật đơn giản thời hậu Thế chiến: rằng thế giới đã thay đổi mãi mãi.

Vào tháng 7/1956, những người lính Anh cuối cùng đã rút khỏi khu vực Kênh Suez. Nhưng ngày 26/7, Nasser bất ngờ tuyên bố quốc hữu hóa Công ty Kênh đào Suez. 

{keywords}
Cảng Said nằm trên Kênh đào Suez. Ảnh: AP

Đáp lại, Thủ tướng Anh, Eden đã chuẩn bị một phản ứng không cân xứng kỳ cục: Một cuộc xâm lược toàn diện.

Chiến dịch quân sự

Quyết định quốc hữu hóa kênh đào Suez của Nasser đã kéo sau là những hoạt động ngoại giao tăng cường của Anh nhằm mục đích thiết lập một kiểu kiểm soát quốc tế đối với tuyến đường thủy chiến lược này. Nhưng hóa ra đó chỉ là một màn tung hỏa mù cho một chiến dịch quân sự.

Vào tháng 9/1956, Nasser có bài phát biểu đầy thách thức, bác bỏ ý tưởng giám sát quốc tế đối với tài sản quốc gia của Ai Cập. Tới lúc này thì cuộc chiến đã được chốt.

Ngày 31/10/1956, quân đội Anh và Pháp, với mũi nhọn là các lực lượng dù, đã xâm chiếm khu vực kênh Suez. Chính phủ hai nước nói với thế giới rằng họ phải đưa quân vào để chia tách lực lượng Ai Cập và Israel, từ đó bảo vệ quyền tự do hàng hải trên kênh. 

Nhưng thực tế là Anh và Pháp, trong các cuộc đàm phán tuyệt mật với Israel, đã tạo ra một thỏa thuận cho những chiến dịch quân sự phối hợp. 

Đúng ra, Israel mới là người có quyền “khiếu kiện” chính đáng nhất trong số 3 kẻ xâm lược. Bởi từ khi thành lập Nhà nước Do thái năm 1948, Ai Cập đã từ chối cho phép bất cứ tàu nào mang cờ Israel hoặc nhằm hướng Israel được đi qua Kênh Suez.

Các lực lượng Israel tràn vào sa mạc Sinai vào ngày 29/9, hai ngày trước khi Anh – Pháp đổ quân, và tiến về phía kênh Suez. (Một nhánh quân Israel được chỉ huy bởi một vị tư lệnh trẻ tuổi, người sau này trở thành Thủ tướng Israel: Ariel Sharon). Trong vòng chưa đầy 7 ngày, toàn bộ bán đảo Sinai đã nằm trong tay Israel.

Tuy nhiên, chỉ 8 ngày sau cuộc đổ bộ đường không đầu tiên, chiến dịch của Anh - Pháp đã phải dừng lại theo một thỏa thuận ngừng bắn được Liên hợp quốc (mà thực tế đứng sau là Mỹ) ra lệnh.

Không quân và lục quân Ai Cập đã bị tổn thất nặng dù vẫn giữ được tinh thần kháng cự ở cả khu vực kênh đào và bán đảo Sinai. Không có gì nghi ngờ rằng các đồng minh Anh – Pháp, với lợi thế quân sự áp đảo, sẽ tiếp tục giành quyền kiểm soát kênh đào, dù phải trả giá đắt.

Điều trớ trêu là chiến dịch này hoàn toàn phản tác dụng. Không tăng cường được lợi ích của Anh – Pháp, nó còn làm suy giảm nghiêm trọng uy tín chính trị và quân sự của cả hai nước. Và khác xa với mục tiêu đảm bảo quyền tự do hàng hải quốc tế, 47 con tàu đã bị đánh đắm trên kênh Suez. Kênh đào chiến lược này bị phong toả hoàn toàn.

Khủng hoảng ngoại giao

Mặc dù Thủ tướng Eden dường như không quan tâm nhiều đến những tổn thất đó, nước Anh đơn giản là không còn đủ khả năng để thực hiện cuộc phiêu lưu đế quốc một mình. 

Trong chiến dịch Suez, binh lính Anh đã chiến đấu cùng với đồng minh Pháp. Quan trọng hơn, cả hai đế quốc đang suy tàn của châu Âu đều phải liên minh với lực lượng trẻ nhất nhưng mạnh nhất ở Trung Đông: Israel.

Điều đáng nói là chiến dịch của Anh – Pháp đã vấp phải phản đối từ chính quyền Eisenhower ở Mỹ. Washington kinh hoàng trước cuộc xâm lược của Anh-Pháp-Israel vào khu vực kênh đào Suez và bán đảo Sinai. Mỹ cho rằng hành động này đe dọa làm mất ổn định khu vực chiến lược quan trọng, và củng cố mối liên hệ của Liên Xô với các phong trào giải phóng trên thế giới. 

Nó cũng làm gia tăng căng thẳng toàn cầu trong thời đại bị chi phối bởi cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân và các cuộc khủng hoảng siêu cường. 

Eden nghĩ rằng ông đã nhận được cái gật đầu và nháy mắt đồng ý cho cuộc xâm lược từ Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles. Nhưng trên thực tế Tổng thống Mỹ Eisenhower đã rất tức giận vì hành động này. Ông Eisenhower đã gây áp lực buộc thông qua nghị quyết của Liên hợp quốc về ngừng bắn tại Ai Cập.

Phản ứng từ Liên Xô cũng rất gay gắt. Moskva thậm chí đã cảnh báo sẽ sử dụng tên lửa đạn đạo trang bị đầu đạn hạt nhân để tấn công Anh, Pháp và Israel nếu họ không rút quân.

Khủng hoảng chính trị

Cuộc khủng hoảng Suez đã làm suy yếu nghiêm trọng chính phủ của đảng Bảo thủ Anh. Hai bộ trưởng đã từ chức để phản đối xâm lược Suez. 

Bản thân Thủ tướng Eden cũng bị sự kiện kênh Suez làm cho tan nát cả về mặt chính trị, thể chất và tinh thần. Vào ngày 19/11/1956, chỉ ba ngày trước khi người lính Anh cuối cùng rời khỏi khu vực kênh đào, Eden đột ngột bay đến Jamaica để dưỡng bệnh, để lại Rab Butler phụ trách nội các. Vào ngày 9/1/1957, ông từ chức. Nước Anh tự thừa nhận không còn là một đế quốc.

Những năm ngay sau cuộc chiến Suez đã chứng kiến ​​sự ra đời của một loạt các quốc gia mới trên thế giới trước đây là thuộc địa và phụ thuộc. Người ta không nghi ngờ rằng sự kết thúc của thời kỳ đế quốc đã được đẩy nhanh lên rất nhiều bởi cuộc chiến tranh nhỏ bé ở Kênh Suez, Ai Cập.

Theo Báo Tin tức

Kênh đào Suez lưu thông trở lại sau khi tàu Ever Given được 'tự do'

Kênh đào Suez lưu thông trở lại sau khi tàu Ever Given được 'tự do'

Cơ quan quản lý kênh đào Suez (SCA) cho biết, giao thông trên kênh đào đã được khôi phục trở lại sau khi tàu Ever Given được giải cứu thành công.

">

Cuộc phiêu lưu quân sự cuối cùng của đế quốc Anh

Mbappe Vinicius Rodrygo 1.jpg
Mbappe tranh thủ đi chơi với các đồng đội mới trên hàng công để tạo sự gắn kết cả trong lẫn ngoài sân cỏ

Chân sút 25 tuổi chơi tích cực trên sân, tung ra được 4 cú sút, trong đó có 2 đi trúng đích nhưng vẫn cần chút thời gian để thấm La Liga khác hẳn Ligue 1, trước khi ghi được những bàn thắng.

HLV Ancelotti tỏ ra thất vọng với dàn sao của mình trong ngày ra quân La Liga, để đối thủ chia điểm (hòa 1-1). Ông chê trách rằng, các cầu thủ Real Madridđã quá ham tấn công và xem nhẹ việc phòng thủ, dẫn đến đội hình thiếu cân bằng trên sân.

Mbappe Vinicius Rodrygo.jpg
Vinicius - Mbappe và Rodrygo được trông đợi sẽ tạo thành tam tấu lợi hại và chơi bùng nổ trong màu áo Real Madrid

Theo El Des Marque, vị thuyền trưởng dày dạn kinh nghiệm đã quyết định cho các cầu thủ Real Madrid nghỉ ngơi vài ngày để hồi phục sau kết quả không như mong muốn.

Và Mbappe đã quyết định tận dụng thời gian này để xây dựng sự ăn ý với các đồng đội mới, bằng việc rủ Vinicius và Rodrygo đi chơi. Bộ ba cùng nhau trên du thuyền sang trọng đến thăm thú Marbella.

Mbappe Rodrygo.jpg
Trông họ không phải như chỉ mới là đồng đội cùng nhau được ít ngày

Với Mbappe, đến Real Madrid là giấc mơ thành hiện thực và anh cũng tin rằng, nơi đây sẽ chắp cánh cho anh đạt các danh hiệu mong muốn như Champions League, hay Quả bóng vàng,…

Dù hân hoan cùng đội bóng mới nhưng đội trưởng tuyển Pháp không quên yêu cầu PSG phải trả hết khoản thưởng cũng như 3 tháng lương cuối còn thiếu.

Mbappe Vinicius.jpg
Mbappe tạo mối quan hệ với Vinicius từ lúc họ còn chưa chính thức cùng chung màu áo Real Madrid

Theo Le Monde, PSG đã ‘quỵt’ 55 triệu euro của Mbappe, trong đó bao gồm 36 triệu euro tiền thưởng mà đúng ra phải được trả vào từ tháng 2, và tiền lương còn lại của tháng 4, 5 và 6.

Phía Mbappe đã gửi đơn đến Ủy ban pháp lý của Hiệp hội bóng đá chuyên nghiệp Pháp (LFP) và LĐBĐ châu Âu UEFA) thông qua LĐBĐ Pháp, để nhờ can thiệp giải quyết tình hình.

Trong trường hợp PSG vẫn phớt lờ yêu cầu của Mbappe và không có giấy tờ chứng minh không có nghĩa vụ phải trả cho tiền đạo này 55 triệu euro, họ có thể bị loại khỏi Champions League,…

Diễn biến mới Mbappe bị điều tra nghi án hiếp dâm ở Thụy Điển

Diễn biến mới Mbappe bị điều tra nghi án hiếp dâm ở Thụy Điển

Đoàn tùy tùng của Mbappe đã thừa nhận anh có quan hệ tình dục với một phụ nữ trong khách sạn Thụy Điển bị điều tra, nhưng là “đồng thuận”.">

Mbappe đi chơi du thuyền với Vinicius, Rodrygo giữa kiện tụng PSG

友情链接