Nhận định, soi kèo Nữ Santos Laguna vs Nữ Juarez, 10h10 ngày 17/10
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo AL
Ngoại trưởng Bahrain Khalid bin Ahmed Al Khalifa, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Ngoại trưởng Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất Abdullah bin Zayed al-Nahyan. Ảnh: AP
Tổng thống Trump gọi đây là sự kiện mở ra một kỷ nguyên hòa bình ở khu vực vốn đang phải gặp nhiều bất ổn như Trung Đông, và hy vọng các quốc gia như Oman, Sudan và Ảrập Xêút, thậm chí cả Serbia và Kosovo, cùng tham gia vào quá trình trên.
Ông Trump cũng tự nhận công trạng của mình cho "bước đột phá" này, và khẳng định đã đạt được điều mà các đời tổng thống Mỹ trước kia đều không làm được
Nhưng trong một bài viết trên trang tin Newsroom, ông Stephen Hoadley, Phó Giáo sư khoa Chính trị và Quan hệ Quốc tế của Đại học Auckland (New Zealand) cho rằng, nên đặt sự kiện trên ra ngoài những bối cảnh lịch sử và chính trị để có một cái nhìn sâu sắc hơn về nó. Bằng kinh nghiệm của người đã dành hơn 50 năm theo dõi tình chính trị Trung Đông, ông Hoadley chỉ ra một bối cảnh rất khác đằng sau hiệp định bình thường hóa quan hệ giữa Israel, UAE và Bahrain.
Theo phó giáo sư Đại học Auckland, thời điểm Israel được cho là “bình thường hóa: quan hệ với các nước vùng Vịnh bắt đầu là khi các Hiệp ước hòa bình Oslo giữa nước này với Palestine được ký kết vào năm 1993."
Hiệp ước Oslo đã thiết lập các mối quan hệ cơ bản, dù không chính thức, giữa Israel và các quốc gia nhỏ thuộc vùng Vịnh, dựa trên những lợi ích chung về thương mại, trao đổi kỹ thuật và hợp tác chống khủng bố. Các văn phòng thương mại cùng những cuộc gặp ngoại giao bí mật giữa Israel và các nước vùng Vịnh đã được triển khai ngay sau thời điểm trên.
Những mối quan hệ này ngày càng trở nên sâu sắc hơn bởi mối đe dọa chung từ Iran và các lực lượng đồng minh, và được khích lệ bởi các đời Tổng thống Mỹ như George W. Bush và Barack Obama. Trước đó các đời Tổng thống Jimmy Carter và Bill Clinton đã thúc đẩy việc công nhận Israel từ 2 nước Oman và Ai Cập.
Do đó, chính phủ của Tổng thống Trump chỉ góp phần củng cố các mối quan hệ được thiết lập từ lâu giữa Israel và các quốc gia vùng Vịnh, Ai Cập và Jordan. Đóng góp duy nhất của ông Trump là thuyết phục UAE và Bahrain công khai các mối quan hệ trên.
Hơn nữa, phó giáo sư Stephen Hoadley cho rằng, các thỏa thuận được ký kết vào ngày 15/9 không có ý nghĩa đáng kể so với hình thức bên ngoài của chúng. Thứ nhất, chúng chỉ là các hiệp định công nhận về mặt ngoại giao, không phải hiệp ước chính thức. Thứ hai, chúng không được ký kết trực tiếp bởi các nguyên thủ quốc gia vùng Vịnh, mà chỉ là các bộ trưởng ngoại giao.
Thứ ba, các thỏa thuận này bỏ qua việc giải quyết vấn đề gai góc trong cuộc xung đột giữa Israel và Palestine. Giải pháp “hai nhà nước” vẫn bị đình trệ do sự chia rẽ quan điểm của các đảng phái tại Palestine, cùng thái độ do dự của chính phủ Israel, trong việc bình thường hóa quan hệ giữa 2 nước.
Thứ tư, dù các bên ký kết thỏa thuận đều nhất trí việc hủy bỏ kế hoạch sáp nhập 30% Bờ Tây của Israel, nhưng Thủ tướng Benjamin Netanyahu của khẳng định rằng quá trình sáp nhập chỉ tạm thời bị “đình chỉ”.
Bên cạnh đó, nếu nhìn nhận sâu hơn, các thỏa thuận còn tạo thuận lợi cho những lời hứa của Tổng thống Donald Trump về việc bán một 1 tỷ USD vũ khí hiện đại của Mỹ (gồm các máy bay chiến đấu, máy bay giám sát và máy bay không người lái có vũ trang) cho UAE. Động thái này xảy ra ngay sau khi chính phủ Mỹ chấp nhận bán lô vũ khí trị giá 10 tỷ USD cho Ảrập Xê-út mà không cần Quốc hội thông qua, một thương vụ mà chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama từng tìm cách trì hoãn, vì lo ngại số vũ khí này sẽ bị sử dụng để tấn công dân thường tại Yemen, gây ra những tội ác chiến tranh.
Và dù hoan nghênh việc chính thức bình thường hóa quân hệ ngoại giao với Bahrain và UAE, song giới chức an ninh Israel cũng lo ngại rằng việc Mỹ bán vũ khí cho các nước khác trong khu vực Trung Đông của sẽ khiến cán cân sức mạnh quân sự nghiêng về phía bất lợi đối với Israel.
Do đó, ông Stephen Hoadley nhận định, các thỏa thuận được ký kết vào 15/9, nếu xét trên bối cảnh rộng lớn hơn của, dường như được thúc đẩy bởi mục đích bán vũ khí của Mỹ hơn là thiết lập cơ sở cho một nền hòa bình lâu dài ở Trung Đông. Bên cạnh đó, việc không dành đủ sự quan tâm cần thiết đối với tình hình tại Palestine có thể khiến ông Trump gặp khó khăn trong việc giành được sự ủng hộ của các thành viên ủy ban trao Giải Nobel Hòa bình.
Việt Anh
Cuộc cạnh tranh khốc liệt Trung - Ấn ở Trung Đông
Xung đột biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc đang biến thành một cuộc cạnh tranh lớn hơn và khốc liệt hơn giữa hai cường quốc châu Á ở Trung Đông.
" alt="Ông Trump tạo 'đột phá' ở Trung Đông?" />Ông Trump tạo 'đột phá' ở Trung Đông?Xếp hạng bảng D sau lượt trận thứ 2 Ảnh: VFF, AFC
U17 Uzbekistan hạ Ấn Độ, đẩy U17 Việt Nam vào thế khóU17 Uzbekistan giành chiến thắng tối thiểu trước U17 Ấn Độ để chiếm ngôi nhì bảng D, đồng thời đẩy U17 Việt Nam vào thế khó." alt="Kết quả bóng đá U17 Việt Nam 0" />Kết quả bóng đá U17 Việt Nam 0Ảnh: Khánh Hòa FC
Vừa thay 'tướng', SLNA lập tức đổi vậnSLNA giành chiến thắng nghẹt thở với tỉ số 2-1 trước CLB TPHCM ở vòng 11 Night Wolf V-League 2023, tối 6/6." alt="Kết quả bóng đá Khánh Hòa 0" />Kết quả bóng đá Khánh Hòa 0- Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Công Phượng, Đình Bắc có thể lỡ hẹn với tuyển Việt Nam
- Trung Quốc chỉ trích Mỹ quân sự hóa không gian vũ trụ
- Zirkzee tỏa sáng ở MU, tránh vết xe đổ Antony và Van De Beek
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- Cách Trung Quốc thần tốc xây đập thủy điện lớn thứ hai thế giới
- Lịch thi đấu AFF Cup 2021 hôm nay 13/12
- Kết quả Myanmar vs Đông Timor: 3 điểm thuyết phục
-
Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
Pha lê - 16/01/2025 15:54 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đề xuất quan trọng của Liên Xô thay đổi cục diện chống phát xít
Tuy nhiên, xuất phát từ mục tiêu ích kỷ là muốn mượn tay phát xít Đức tiêu diệt Liên Xô, Anh và Pháp đã khước từ đề nghị này.Nhưng sau khi quân phát xít tấn công Ba Lan, rồi lần lượt chiếm một loạt nước Tây Âu, các nước phương Tây đã buộc phải thay đổi lập trường. Ngày 12/6/1941, tại London, đại diện các nước Anh, Australia, Canada, New Zealand, Nam Phi, “Nước Pháp tự do” của Charles de Gaulle cùng chính phủ lưu vong Bỉ, Ba Lan, Hà Lan, Na Uy, Tiệp Khắc, Nam Tư… cùng ký Tuyên ngôn đồng minh chống phát xít.
Tuy chiến tranh không trực tiếp xảy ra trên lãnh thổ Mỹ, song cũng đụng chạm đến quyền lợi nước này, buộc Mỹ phải xem xét lại “chính sách trung lập” của mình. Đầu 1941, tại Washington, đại diện Mỹ và Anh gặp mặt, thảo luận và vạch ra kế hoạch “ABC-1” để cùng chống các nước khối Trục. Hai bên cam kết trước hết phối hợp hành động tại chiến trường châu Âu nhằm đánh bại phát xít Đức, còn tại Viễn Đông và Thái Bình Dương, chừng nào nước Đức chưa bị tiêu diệt thì giữ quan điểm phòng thủ.
Sau khi Đức tấn công Liên Xô, cả Anh và Mỹ đều lên tiếng ủng hộ Liên Xô. Ngày 12/7/1941, tại Moscow, Liên Xô và Anh ký Hiệp định về hành động chung trong chiến tranh chống Đức. Ngày 30/7/1941, Tổng thống Mỹ Roosevelt phái đại diện Hopkins sang Moscow để thảo luận với chính phủ Liên Xô về việc Mỹ viện trợ quân sự cho Liên Xô.
Tiếp đó, ngày 16/8/1941, tại London, Liên Xô và Anh ký Hiệp định mậu dịch về cho vay và thanh toán lẫn nhau, theo đó Anh cho Liên Xô vay 10 triệu bảng Anh. Cũng tại London, Liên Xô ký với các chính phủ lưu vong Ba Lan và Tiệp Khắc Hiệp định hành động chung, đồng thời, thiết lập quan hệ ngoại giao với Nước Pháp tự do của de Gaulle và các chính phủ lưu vong khác.
Ý nghĩa đặc biệt của việc lập khối đồng minh chống phát xít Ngày 29/9/1941, các đoàn đại biểu Anh và Mỹ cùng đến Moscow thảo luận vấn đề hỗ trợ cho Liên Xô chống phát xít Đức. Ngày 1/10, ba nước ký Nghị định thư quy định: Từ nay đến ngày 30/6/1942, mỗi tháng Mỹ và Anh sẽ cung cấp cho Liên Xô 400 máy bay, 500 xe tăng và các loại vũ khí, vật tư quân dụng khác; đổi lại, Liên Xô sẽ cung cấp nguyên liệu cho Mỹ và Anh.
Ngày 30/10/1941, Tổng thống Mỹ Roosevelt tuyên bố cho Liên Xô vay 1 tỷ USD. Ngày 7/11/1941, Mỹ tuyên bố mở rộng phạm vi Luật thuê mượn đối với Liên Xô. Động thái này đánh dấu việc Mỹ từ bỏ chính sách trung lập, chuyển sang hàng ngũ các quốc gia chống phát xít.
Theo các cam kết trên, Mỹ và Anh bắt đầu gửi vũ khí trang bị, máy móc, lương thực sang Liên Xô. Tuy nhiên, viện trợ quân sự mà hai nước này hứa cung cấp cho Liên Xô là hết sức hạn chế (bằng 4% số vũ khí do Liên Xô chế tạo) và không có ảnh hưởng quyết định đến cục diện chiến tranh Xô-Đức.
Ngày 6/12/1941, Hồng quân chuyển sang phản công quân Đức ở ngoại ô Moscow. Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ tấn công căn cứ Trân Châu Cảng của hải quân Mỹ, mở đầu mặt trận Thái Bình Dương. Sang ngày hôm sau 8/12, Mỹ và Anh tuyên chiến với Nhật. Ngày 11/12, Mỹ tuyên chiến với Đức và Italia. Cùng ngày, Đức và Italia tuyên chiến với Mỹ.
Cho đến lúc này, việc hình thành một khối đồng minh chống phát xít càng trở nên bức thiết và đã hội đủ những điều kiện cần thiết: Thắng lợi của Hồng quân trong trận Moscow đã nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế, nhân dân thế giới đòi hỏi phải liên minh, ủng hộ Liên Xô. Mặt khác, không một quốc gia nào kể cả Mỹ có thể đứng ngoài cuộc chiến tranh.
Ngày 1/1/1942, tại Washington, 26 nước trong đó có Liên Xô, Mỹ, Anh đã ký bản Tuyên bố Liên Hợp quốc. Các chính phủ cam kết dốc toàn bộ sức mạnh quân sự và kinh tế của mỗi nước vào cuộc chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít; cam kết tương trợ, hợp tác với các nước tham gia Tuyên bố, không được ký hiệp định đình chiến hay hòa ước riêng rẽ với các nước thù địch..
Sau đó, có thêm 21 nước lần lượt tham gia tuyên bố. Bản tuyên bố chung ngày 1/1/1942 đã đánh dấu sự hình thành khối đồng minh chống phát xít trên phạm vi toàn thế giới. Hạt nhân của khối là Liên Xô, Mỹ và Anh – những nước có lực lượng vũ trang mạnh và có điều kiện trực tiếp tiến hành một cuộc đấu tranh lâu dài, ác liệt.
Các nước như Canada, Australia, Nam Phi, New Zealand, Ấn Độ… thì gửi quân tham gia các hoạt động chiến sự và trợ giúp về nhiên liệu, lương thực. Những nước bị phát xít xâm chiếm đóng góp bằng cuộc kháng chiến nơi hậu phương kẻ thù. Các nước Mỹ Latinh không tham gia các hoạt động quân sự, nhưng ủng hộ nhiên liệu, lương thực và cho sử dụng lãnh thổ làm căn cứ hải quân, không quân.
Sự ra đời và tồn tại của khối đồng minh có ý nghĩa tích cực, to lớn trong việc đoàn kết và hợp đồng chiến đấu giữa các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để chiến thắng kẻ thù chung. Tuy nhiên, do lợi ích và chế độ xã hội khác nhau nên trong nội bộ khối vẫn tồn tại những mâu thuẫn và khác biệt, ảnh hưởng đến diễn biến của toàn bộ cuộc chiến chống phát xít.
Nguyên Phong
Những bức thư hé lộ về tuổi thơ của trùm phát xít Adolf Hitler
Những bức thư viết tay của ông Alois Hitler, cha trùm phát xít Đức Adolf Hitler, đã phần nào hé lộ về tuổi thơ của nhà độc tài này.
" alt="Đề xuất quan trọng của Liên Xô thay đổi cục diện chống phát xít" /> ...[详细] -
HLV Kim Sang Sik chốt danh sách tuyển Việt Nam đấu Iraq
Tuyển Việt Nam có trận thắng ngày HLV Kim Sang Sik ra mắt. Ảnh: S.N Cũng liên quan tới vấn đề lực lượng, HLV Kim Sang Sik đón sự trở lại của trung vệ Bùi Hoàng Việt Anh. Đây là sự bổ sung rất chất lượng cho hàng thủ tuyển Việt Nam ở trận gặp Iraq.
Theo kế hoạch, thầy trò HLV Kim Sang Sik lên đường sang Iraq vào rạng sáng ngày 8/6. Đội nối chuyến tại Doha (Qatar) và hạ cánh ở sân bay Basrah (Iraq) vào 10h00 cùng ngày theo giờ địa phương.
Trận đấu giữa tuyển Việt Nam vs Iraq diễn ra vào lúc 21h00 ngày 11/6 giờ địa phương (1h00 ngày 12/6 theo giờ Việt Nam). Với cục diện hiện tại, tuyển Việt Nam vẫn còn cơ hội giành vé đi tiếp trong trường hợp đánh bại được Iraq và Indonesia không thắng Philippines.
Trong sáng 7/6, tuyển Việt Nam có buổi tập nhẹ trên sân Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ VFF. Nhóm các cầu thủ ra sân tập chủ yếu là những cầu thủ dự bị hoặc không thi đấu nhiều thời gian trong trận đấu với đội tuyển Philippines.
Tuyển Việt Nam cải thiện thứ hạng FIFA
Theo tính toán mới nhất của Football Ranking, thầy trò HLV Kim Sang Sik được cộng thêm 10,38 điểm trên BXH FIFA. Điều này giúp tuyển Việt Nam có thể tăng 2 bậc (lên thứ hạng 113 thế giới). Tuyển Việt Nam sẽ được cộng thêm khá nhiều điểm nếu đạt được kết quả tốt trong trận lượt về gặp Iraq sắp tới.
" alt="HLV Kim Sang Sik chốt danh sách tuyển Việt Nam đấu Iraq" /> ...[详细] -
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2024
Sau các trận kịch tính vòng 1, giải bóng đáhàng đầu nước Anh tiếp tục cuối tuần này với những màn đọ sức hứa hẹn hấp dẫn.Ở vòng 2, Arsenal phải làm khách trên sân Aston Villa. Đây là đối thủ khiến thầy trò Mikel Arteta thất bại trong cuộc đua vô địch Premier Leaguemùa trước với Man City, khi giành trọn 6 điểm trong 2 lượt trận và không thủng lưới.
Trong khi đó, MU có chuyến làm khách trên sân Brighton, đội tạm dẫn đầu bảng với 3 điểm và hiệu số 3-0.
Lịch thi đấu Vòng 2 24/08/2024 18:30:00 Manchester United 24/08/2024 21:00:00 West Ham 24/08/2024 21:00:00 Leicester 24/08/2024 21:00:00 Ipswich 24/08/2024 21:00:00 Nottingham Forest 24/08/2024 21:00:00 Everton 24/08/2024 23:30:00 Arsenal 25/08/2024 20:00:00 Newcastle 25/08/2024 20:00:00 Chelsea 25/08/2024 22:30:00 Brentford Vòng 3 31/08/2024 18:30:00 Brighton 31/08/2024 21:00:00 Southampton 31/08/2024 21:00:00 Wolves 31/08/2024 21:00:00 Bournemouth 31/08/2024 21:00:00 Fulham 31/08/2024 21:00:00 Aston Villa 31/08/2024 23:30:00 Manchester City 01/09/2024 19:30:00 Crystal Palace 01/09/2024 19:30:00 Tottenham 01/09/2024 22:00:00 Liverpool Trực tiếp bóng đá Man City vs Ipswich, vòng 2 Ngoại hạng Anh
Trực tiếp bóng đá Man City vs Ipswich, vòng 2 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân Etihad, diễn ra lúc 21h ngày 24/8 (giờ Việt Nam)." alt="Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2024" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
Nguyễn Quang Hải - 17/01/2025 06:45 Mexico ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Sevilla vs Roma, 02h00 ngày 1/6
...[详细] -
Sự nghiệp đáng kinh ngạc của Tổng thống Áo tương lai
Ở tuổi 31, Ngoại trưởng Áo Sebastian Kurz đang trong lộ trình chính thức trở thành nhà lãnh đạo trẻ nhất thế giới sau khi đảng Nhân dân (OVP) của ông giành thắng lợi với hơn 31 % phiếu bầu trong cuộc tổng tuyển cử.Mỹ-Hàn bắt đầu tập trận lớn 'chọc giận' Triều Tiên" alt="Sự nghiệp đáng kinh ngạc của Tổng thống Áo tương lai" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
Pha lê - 16/01/2025 15:54 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Điện Kremlin nêu lý do Ukraine muốn Mỹ cung cấp tên lửa Tomahawk
Ông Peskov nhấn mạnh, "xu hướng hiện thời đang khiến chính quyền Kiev khá lo lắng". Theo ông, sự lo lắng này là lý do khiến Tổng thống Volodymyr Zelensky kêu gọi Mỹ cung cấp tên lửa tầm xa Tomahawk như thông tin mà các phương tiện truyền thông phương Tây công bố.
Phát ngôn viên Điện Kremlin nhận định động thái của ông Zelensky nhằm hợp pháp hóa sự tham gia của phương Tây vào các hoạt động quân sự. "Rõ ràng, mọi 'kế hoạch hòa bình' và 'kế hoạch chiến thắng' về cơ bản đều là nỗ lực của Kiev nhằm lôi kéo các nước phương Tây tham gia sâu hơn vào cuộc xung đột, và hợp pháp hóa sự tham gia đó. Đây là mục tiêu cuối cùng của những động thái này, và đó là cách chúng tôi nhận thức về vấn đề", ông Peskov cho hay.
Hôm 30/10, ông Zelensky đã chỉ trích các phương tiện truyền thông phương Tây tiết lộ thông tin mật liên quan đến việc Ukraine đề nghị Mỹ cung cấp tên lửa Tomahawk.
"Đó là thông tin mật giữa Ukraine và Nhà Trắng. Làm sao để hiểu những thông điệp này? Điều đó có nghĩa là không có cái gọi là thông tin bảo mật nào giữa các đối tác", ông Zelensky nói.
Trước đó, tờ New York Times dẫn lời quan chức cấp cao Mỹ cho hay, ông Zelensky đã đề nghị Washington triển khai tên lửa Tomahawk có tầm bắn khoảng 2.400km tại Ukraine. Song theo tờ báo, các quan chức Mỹ mô tả yêu cầu này là hoàn toàn không khả thi. Ngoài ra, tờ báo cho biết ông Zelensky đã không thành công trong việc thuyết phục Washington cho phép tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng các loại vũ khí do phương Tây cung cấp.
Tổng thống Nga Putin tuyên bố sẽ 'quét sạch' lực lượng Ukraine ở Kursk
Tổng thống Putin tuyên bố rằng quân đội Nga sẽ giành lại hoàn toàn vùng Kursk khỏi lực lượng Ukraine, kêu gọi các tình nguyện viên chuẩn bị tái thiết khu vực này." alt="Điện Kremlin nêu lý do Ukraine muốn Mỹ cung cấp tên lửa Tomahawk" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
Thỏa thuận 5 điểm có hóa giải nổi xung đột biên giới Trung
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và người đồng cấp Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar cho biết, sau cuộc thảo luận kéo dài 2 giờ rưỡi đồng hồ, họ đã nhất trí một kế hoạch gồm 5 điểm nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng biên giới giữa hai bên, vốn đang rơi vào tình trạng tồi tệ nhất trong nhiều thập niên.Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (phải) và người đồng cấp Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar gặp nhau hôm 10/9 ở Moscow. Ảnh: Twitter/@VikramMisri Theo báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), có vẻ như hai bên đã mở được một lối thoát cho những cuộc đụng độ. Nhưng ngay sau đó, bất đồng lại tái diễn.
Qua nhiều năm, hai bên đã nhất trí tách biệt các vấn đề kinh tế khỏi tranh chấp biên giới song phương. Nhưng giờ đây, Trung Quốc nhận thấy Ấn Độ đang xáo trộn sự hiểu biết này bằng những đòn trừng phạt nhằm vào các công ty Trung Quốc. Còn phía New Delhi cho rằng, Bắc Kinh đang gia tăng lợi thế khi điều thêm quân tới một khu vực mà trước đây được coi là vùng đất không người.
Ở cấp độ ngoại giao, hai quốc gia tỷ dân có vẻ đồng thuận.
Chưa tìm được giải pháp chấp nhận được
Hôm 14/9, Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Sun Weidong khẳng định, bất cứ khi nào tình hình trở nên khó khăn thì "điều quan trọng hơn hết là đảm bảo sự ổn định của mối quan hệ tổng thể và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau". Ngay hôm sau, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh phát biểu trước quốc hội nước này, rằng hai quốc gia láng giềng quyết tâm gìn giữ hòa bình và yên tĩnh dọc biên giới.
Nhưng, ông Singh thừa nhận đôi bên chưa thể tìm ra một giải pháp chấp nhận được, và New Delhi đã tăng gấp đôi ngân sách trong những năm gần đây cho các tuyến đường chiến lược dọc biên giới để theo kịp cơ sở hạ tầng của Trung Quốc phía bên kia.
Giới quan sát cho rằng, sự nghi ngờ lẫn nhau của Trung Quốc và Ấn Độ, sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ở cả hai nước và những thay đổi nhanh chóng về địa chính trị khu vực đã phủ bóng lên nỗ lực của hai phía nhằm đạt được thỏa thuận và tạo dựng lại lòng tin.
Aman Thakker, một thành viên thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington, mô tả cuộc khủng hoảng mới nhất đã "nổi lên như chất xúc tác khiến các chiến lược gia của Ấn Độ phải suy nghĩ và đánh giá lại chính sách giữa nước này với Trung Quốc".
Theo ông, chính sách của Delhi kể từ khi Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi công du Trung Quốc năm 1988 chủ yếu được xây dựng quanh việc tiếp tục tham gia đàm phán biên giới và đề ra các biện pháp xây dựng lòng tin nhằm duy trì hòa bình, đồng thời thúc đẩy hợp tác song phương trong các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, khung chính sách đó hiện phải đối mặt với "sự căng thẳng nghiêm trọng".
"[Trung Quốc] ngày càng trở nên quyết đoán và thể hiện sức mạnh dọc biên giới, dẫn đến nhiều bất ổn" - ông Thakker bình luận, viện dẫn các vụ đụng độ biên giới năm 2013, 2014 và cuộc khủng hoảng Doklam năm 2017.
Tuy nhiên, Liu Zongyi - chuyên gia nghiên cứu về Nam Á tại Viện Nghiên cứu quốc tế Thượng Hải - lại chỉ ra rằng chính sách về Trung Quốc của New Delhi đã có những thay đổi đáng kể.
"Trung Quốc và Ấn Độ từng có một thỏa thuận ngầm rằng các tranh chấp về ranh giới và chính trị sẽ không ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế của hai bên", ông Liu nói. "Lần này, Ấn Độ không chỉ trả đũa về kinh tế [chống lại Trung Quốc] mà còn dùng cả các biện pháp văn hóa, như rà soát các Viện Khổng Tử và các dự án khác giữa các trường đại học Ấn Độ và Trung Quốc".
"Đây là điều rất nghiêm trọng và chưa từng có tiền lệ. Niềm tin vào thỏa thuận ngầm này đã bị phá vỡ", vị chuyên gia bình luận thêm.
"Khi tìm kiếm 'các biện pháp xây dựng lòng tin mới', tôi nghĩ rằng chúng ta không chỉ phải giữ gìn hòa bình và yên tĩnh ở các khu vực biên giới, mà còn phải vá lại những hiểu biết đã bị phá vỡ trong thúc đẩy hợp tác kinh tế", ông Liu nhấn mạnh, đề cập một khía cạnh của thỏa thuận 5 điểm mà hai vị ngoại trưởng đã đạt được ở Moscow.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc tăng cao trong thời gian gần đây. Ảnh: NDTV Sự nghi ngờ lẫn nhau
SCMP dẫn nhận định của giới phân tích cho rằng một loạt diễn biến trong những năm gần đây có thể đã khiến hai bên nghi ngờ lẫn nhau. Chẳng hạn, quyết định của New Delhi hồi tháng 8 năm ngoái bãi bỏ quy chế đặc biệt của Jammu và Kashmir, biến nó và Ladakh thành hai vùng lãnh thổ do liên bang quản lý - trên danh nghĩa bao gồm cả khu vực Aksai Chin hiện do Trung Quốc kiểm soát. Trong khi đó, việc Bắc Kinh xây dựng Hành lang Kinh tế Trung Quốc-Pakistan - đi qua Kashmir do Pakistan kiểm soát - khiến Delhi cảm thấy bất an.
Jagannath Panda, một nhà nghiên cứu của Viện Manohar Parrikar về Phân tích và Nghiên cứu Quốc phòng (có trụ sở tại New Delhi), cho rằng các chính sách đối ngoại của cả hai nước đều chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ ở trong nước, khiến đàm phán song phương kém hiệu quả hơn trong giải quyết bất đồng,
"Giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ dường như là trọng tâm hàng đầu của cả hai nước. Do vậy có thể thấy rõ sự thiếu linh hoạt", ông Panda nói thêm.
Theo Aman Thakker, căng thẳng đã khiến Ấn Độ thắt chặt thêm quan hệ với các đối tác chủ chốt, chẳng hạn ràng buộc chặt chẽ và đứng sau hậu trường với Mỹ, ký một hiệp định hậu cần mới với Nhật Bản, khởi động Sáng kiến Phục hồi Chuỗi cung ứng thay thế với Nhật Bản và Australia...
"Mỹ sẽ tiếp tục là một nhân tố trong quan hệ giữa hai nước. Và Trung Quốc không thích điều đó", Rup Narayan Das, thành viên cấp cao của Hội đồng Nghiên cứu Khoa học xã hội Ấn Độ, bình luận. "Nhưng Trung Quốc cũng biết rõ Ấn Độ theo đuổi một chính sách đối ngoại độc lập, không do Mỹ ra lệnh. Điều Ấn Độ cần là sự hỗ trợ của Mỹ để đối phó với Trung Quốc".
"Trong khi quan hệ đối tác Mỹ - Ấn đang trên đà tiến, Washington dường như đã thể hiện sự quan tâm tích cực trong việc xoa dịu căng thẳng giữa New Delhi và Bắc Kinh. Tuy nhiên, theo ông Panda, Đường Kiểm soát thực tế (LAC) - ranh giới lỏng lẻo giữa vùng lãnh thổ do Ấn Độ kiểm soát và vùng lãnh thổ do Trung Quốc kiểm soát ở biên giới - là một phần phức tạp của lịch sử chung giữa hai nước. Vì vậy, cả hai "không muốn cho bất kỳ bên thứ ba nào can thiệp".
Trung Quốc và Ấn Độ đã ký một loạt thỏa thuận và các biện pháp xây dựng lòng tin từ năm 1993 đến năm 2013, để ngăn tình hình biên giới leo thang. Tuy nhiên, các cơ chế hiện có dường như đang rơi vào bế tắc.
"Giai đoạn sau năm 1962 của mối quan hệ Trung - Ấn đối mặt với nhiều thách thức ở cả cấp độ quân sự và ngoại giao. Các tương tác chính trị đã dẫn dắt [các quan chức] tìm ra hướng đi trong nỗ lực giải quyết tranh chấp", ông Panda nói, nhắc đến mốc cuộc chiến kéo dài một tháng giữa hai nước cách đây 58 năm.
Lin Minwang, giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Phục Đán ở Thượng Hải, cho rằng vấn đề hiện giờ là làm thế nào để đưa ra một hệ thống mới tốt hơn, nhằm quản lý và kiểm soát bất đồng trong những hoàn cảnh đã biến đổi.
"Các quy tắc hiện hành được duy trì trong một thời gian dài như vậy đã bị vi phạm. Vẫn cần phải chờ xem hai bên sẽ khởi xướng một cơ chế mới như thế nào", giáo sư Lin bình luận.
Thanh Hảo
Lính Ấn Độ và Trung Quốc bắn hàng trăm phát súng cảnh cáo nhau
Vụ việc xảy ra trước khi Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar cùng người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị gặp nhau ở Nga, nhất trí xuống thang căng thẳng tại Đường Kiểm soát thực tế (LAC) ở Ladakh.
" alt="Thỏa thuận 5 điểm có hóa giải nổi xung đột biên giới Trung" />
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
- Tuyển Việt Nam: Thầy Park và nỗi niềm sau vinh quang AFF Cup 2018
- Kết quả bóng đá AFF Cup 2021 hôm nay 7/12
- Kết quả bóng đá Bình Định 0
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- Mỹ cạn tên lửa đánh chặn vì xung đột Ukraine, Trung Đông
- Cha của Lamine Yamal bị đâm nhiều nhát ở bãi đậu xe