NEC giới thiệu màn hình LCD LED
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/476d499441.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
Thúy Ngọc
">Sao việt 9/8: Lương Thế Thành
Nam Anh, Lê Hoàng Phương nổi bật trên sàn catwalk
Máy xếp hình
Đây có thể coi là chiếc máy chơi game cầm tay huyền thoại mà mọi gia đình ngày trước đều đã từng có. Đơn giản bởi nó rẻ và các trò chơi trong này thì thuộc dạng “quốc dân”. Những tựa game như xếp hình, đua xe… đều đã trở thành một phần tuổi thơ của thế hệ game thủ 8x và 9x, mặc dù nó không thể hấp dẫn và hoành tráng được khi đặt cạnh các cỗ máy đắt tiền như Gameboy hay Nintendo DS được.
Rambo Lùn
Nhắc đến những tựa game gắn liền với tuổi thơ, đặc biệt là các nền tảng PlayStation và sau đó là PlayStation 2 thì không thể không nhắc đến Metal Slug. Tựa game này còn được gọi bằng cái tên thân mật là Rambo lùn. Đây chắc chắn là một trong các tựa game nhận được tình cảm đặc biệt của rất nhiều người chơi ngày ấy, bởi lối chơi kịch tính, hấp dẫn dựa trên nền tảng đồ họa đáng yêu và ngộ nghĩnh.
Máy chơi game “4 nút”
Hãy lật lại từng trang ký ức, chắp nối từng mảng màu còn vương vấn trong tiềm thức của những ngày hè đổ lửa cách đây hơn 20 năm, trong đầu game thủ hiện lên điều gì? Với nhiều người, chắc hẳn sẽ là hình ảnh về một cỗ máy điện tử bốn nút đỏ trắng thân thuộc, bên cạnh mấy thằng bạn hàng xóm, thanh xuân của game thủ, liệu có phải như thế không?
Với thế hệ game thủ 8x và 9x những ngày thập niên 90, khái niệm game trực tuyến là thứ gì đó lạ lẫm, thậm chí không hề có trong "từ điển" của họ. Những chiếc máy tính chạy Windows 95 hay Windows 98 sau này cũng là điều tương đối xa xỉ. Playstation ư, đó là vật phẩm dành cho "con nhà giàu".
Đại đa số người chơi ngày ấy thân thuộc với những chiếc máy điện tử bốn nút "cắm băng" nho nhỏ, thứ mà với nhiều game thủ được trân quý hơn vàng. Ngày ấy, Mario, Ninja cứu mẹ, Contra... là các tựa game huyền thoại. Hay như Battle City, tựa game đừng làm mê đắm biết bao người chơi, từ già đến trẻ, một sản phẩm hiếm hoi lôi cuốn được cả những "game thủ" lớn tuổi ngày ấy.
Mario
Đối với nhiều game thủ, Mario là một tượng đài, là một nhân vật bất diệt, bất tử trong lòng người chơi nói riêng cũng như làng game thế giới nói chung. Đã trải qua biết bao nhiêu năm, bao nhiêu thế hệ, bao nhiêu phiên bản Mario ra đời, song nhân vật này vẫn giữ được sức cuốn hút lạ kỳ đối với người chơi trên toàn thế giới. Nói không ngoa khi cho rằng, Mario là nhân vật game có tầm ảnh hưởng mang tính lịch sử.
(Theo Tổ Quốc)
Nhiều tựa game Việt vào top toàn cầu, các doanh nghiệp phát triển game mọc lên nhiều hơn, tạo ra một giai đoạn rực rỡ cho mảng game di động tại Việt Nam.
">Những tựa game huyền thoại gắn liền với tuổi thơ của game thủ Việt, nhìn thôi mà ký ức ùa về
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
Apple vẫn luôn trung thành với màn hình phẳng. Ảnh: Bloomberg.
Nhưng tác giả C. Scott Brown của Android Authority lại cho rằng màn hình cong là một tính năng nhàm chán. Brown nghĩ rằng các hãng nên học theo Apple, bổ sung những nâng cấp mới trên điện thoại màn hình phẳng thay vì tập trung phát triển màn hình cong.
Điểm yếu của màn hình cong
Hầu hết nhà sản xuất Android đều cho rằng màn hình cong là một tính năng cao cấp khi có cạnh viền mỏng, có thể xem video hoặc chơi game với phần cong này.
Nhưng trên thực tế, màn hình cong có rất nhiều nhược điểm. Công nghệ này khiến smartphone trở nên dễ hỏng hơn bao giờ hết. Nếu làm rơi điện thoại ở một bên, màn hình cong sẽ trở thành khu vực dễ chịu tác động nhất.
Trong khi đó, những chiếc smartphone thông thường sẽ cứng cáp hơn cạnh viền phẳng ở hai bên. Ngoài ra, các ốp bảo vệ cho smartphone màn hình cong thường trống một cạnh để hiển thị phần cong. Điều này càng khiến thiết bị có khả năng va đập cao hơn.
Một vấn đề khác của màn hình trong là hệ thống điều hướng trên Android. Nếu người dùng muốn quay lại trang trước, sử dụng màn hình phẳng sẽ dễ thao tác hơn màn hình cong.
Màn hình cong có rất nhiều khuyết điểm như dễ vỡ, giá thành đắt đỏ. Ảnh: The Verge. |
Mặc dù các hãng hiện nay đã khắc phục được tình trạng này, quá trình sử dụng smartphone cùng với ốp lưng vẫn gặp phải nhiều vấn đề trong việc điều hướng. Ngoài ra, màn hình cong sẽ tốn nhiều chi phí sản xuất hơn nên khiến giá thành smartphone trở nên đắt đỏ hơn hẳn.
Những điều phải đánh đổi trên smartphone màn hình phẳng
Scott Brown cho rằng màn hình cong chỉ có giá trị về mặt thẩm mỹ vì nếu so sánh với smartphone thông thường, chúng thậm chí còn không hữu dụng bằng. Tuy vậy, cây bút cho rằng người dùng có thể chịu thiệt nếu chọn những mẫu màn hình phẳng, vốn thiếu nhiều tính năng độc quyền.
Google Pixel 6 là một chiếc smartphone màn hình phẳng xuất sắc nhưng lại thiếu đi camera tele và màn hình có tần số quét cao. Trong khi đó, Pixel 6 Pro màn hình cong lại được trang bị ống kính tele và màn hình QHD+ có tần số quét 120 Hz. Do đó, nếu muốn sử dụng màn hình phẳng, người dùng phải đánh đổi rất nhiều tính năng.
Với Samsung, Galaxy S22 Plus là một smartphone màn hình phẳng rất ấn tượng. Nhưng khi so sánh với S22 Ultra, chiếc điện thoại màn hình cong lại có camera tốt hơn, dung lượng pin lớn hơn, màn hình có độ phân giải cao hơn và dung lượng bộ nhớ nhiều hơn. Vì thế, nếu muốn sở hữu smartphone cao cấp nhất, người dùng đành phải từ bỏ chiếc Galaxy S22 Plus có màn hình phẳng.
Các hãng nên học theo Apple với màn hình phẳng trên iPhone. Ảnh: Android Authority. |
Nhưng với Apple, iPhone 13 Pro và Pro Max là hai sản phẩm cao cấp nhất của hãng và đều có màn hình phẳng. Do đó, người dùng không cần phải đánh đổi bất cứ tính năng gì nếu thích công nghệ màn hình này. Đây là điều mà ít hãng Android nào làm được, Scott Brown nhận định.
Theo tác giả, điểm hấp dẫn nhất của Android là sự đa dạng và phong phú của các thiết bị. Vì thế, các nhà sản xuất nên ra mắt những thiết bị màn hình phẳng nhưng vẫn sở hữu tính năng cao cấp nhất thay vì cắt giảm chúng và chỉ tập trung vào công nghệ màn hình cong nhàm chán.
(Theo Zing)
">
Lợi thế của iPhone so với smartphone Android cao cấp
Theo ghi nhận tại hệ thống bán lẻ Di Động Việt, ngay từ khi ra mắt, Galaxy Z Fold4 và Galaxy Z Flip4 đã nhận được sự quan tâm lớn từ phía đông đảo người dùng.
Chỉ riêng trên nền tảng online của hệ thống này, tỷ lệ người dùng quan tâm đến Galaxy Z Fold4 và Galaxy Z Flip4 đã chiếm hơn 60% lượng tìm kiếm về các sản phẩm cùng thương hiệu. Trong đó, Galaxy Z Fold4 được quan tâm nhiều hơn cả. Ngay đêm mở bán, hệ thống này đã giao khoảng 500 máy đến tay người dùng.
Tại hệ thống MT Smart, tính đến hết ngày 24/8, đơn vị này đã tiếp nhận hơn 1.000 yêu cầu đặt mua trước Galaxy Z Fold4 và Galaxy Z Flip4.
Lượng người đặt cọc mua Galaxy Z Fold4 và Galaxy Z Flip4 hiện đạt mức cao kỷ lục trong số những mẫu smartphone gập từng được mở bán tại Việt Nam, tăng 30% so với phiên bản tiền nhiệm.
Lượng khách đặt hàng Galaxy Z Fold4 chiếm khoảng 62% với các lựa chọn phổ biến là phiên bản màu xanh titan và đen phantom. Đặc biệt, với chiếc Galaxy Z Flip4, lượng khách hàng nữ chiếm phần lớn trong những đơn hàng đặt trước bộ đôi này. Các phiên bản màu sắc được ưa chuộng nhất của Z Flip4 là tím bora và hồng champage.
Galaxy Z Fold4 được bán chính hãng tại Việt Nam với 3 màu kem, xanh lá và đen. Máy có nhiều giá bán khác nhau, tùy theo từng phiên bản. Trong đó, mẫu Z Fold4 rẻ nhất có giá 41 triệu, mẫu đắt nhất là 50 triệu đồng.
Trong khi đó, Galaxy Z Flip4 được mở bán với 4 màu tím, kem, đen và xanh dương với giá bán từ 24 triệu đồng. Phiên bản cao cấp nhất của máy sẽ có giá 29,5 triệu đồng.
Với nhiều nâng cấp về khả năng gập mở linh hoạt, dòng sản phẩm smartphone gập thế hệ mới của Samsung hứa hẹn sẽ khuấy đảo thị trường smartphone Việt trong những tháng cuối năm.
Trọng Đạt
">Galaxy Z Fold4 và Galaxy Z Flip 4 mở bán sớm tại Việt Nam
11 khác biệt giữa cha mẹ bình thường và cha mẹ khôn ngoan
友情链接