Nguyễn Xuân Bằng, người bạn thời sinh viên từ bỏ việc du học và làm việc tại Đức để trở lại Việt Nam làm Gcalls với Phúc, chia sẻ: “Phúc là người có tầm nhìn và khát khao. Phúc cũng có sự kiên trì, thôi thúc biến ước mơ thành sự thật. Phúc muốn đưa công nghệ của người Việt ra toàn cầu”.

Phúc cho biết anh hay hành động tiêu cực và sống khá khép kín do ảnh hưởng từ những chuyện quá khứ, tuy nhiên Bằng lại là người lạc quan, "thánh thiện", do đó cả hai làm việc ăn ý, như hai mảnh ghép hoàn chỉnh với nhau.

Phạm Tấn Phúc và Nguyễn Xuân Bằng cùng nhau khởi nghiệp và thất bại nhiều lần, đến sản phẩm Gcalls mới nhận được các khoản đầu tư . Mới đây trong chương trình Shark Tank - gọi vốn đầu tư trên truyền hình, Gcalls đã nhận được cam kết đầu tư 1 triệu USD từ đại diện quỹ VinaCapital.

Gcalls là nền tảng giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể xây dựng một tổng đài chăm sóc khách hàng chỉ trong vài phút. Chỉ cần đăng ký một tài khoản trên web, doanh nghiệp có thể tạo một tổng đài nghe và nhận cuộc gọi ở bất kỳ đâu có kết nối Internet. Việc này có thể giúp các doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng cài đặt tổng đại ở các chi nhánh nước ngoài, thuê nhân công địa phương nhanh gọn. Tổng đài dạng này cũng giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ tiết kiệm chi phí so với việc xây dựng một tổng đài thông thường.

Trước khi nhận được cam kết đầu tư từ Shark Tank, Gcalls đã nhận được đầu tư từ nhà mạng Telstra (Úc). Gcalls đã thành lập công ty tại Singapore theo yêu cầu của nhà đầu tư để nhận vốn. Theo Phúc, việc được đầu tư từ Telstra như một giấy thông hành để Gcalls có những bước phát triển xa hơn.

Tuy nhiên để nhận được vốn đầu tư đầu tiên từ Telstra cùng là một quá trình khó khăn của Gcalls. Phúc cho biết thời điểm năm 2014, anh dùng một tài khoản trả phí của Linkedin gửi tin nhắn cho các nhà đầu tư. Mất 6 tháng ròng rã mỗi ngày đều đặn gửi 15 email, đến cuối cùng cũng nhận được phản hồi từ Telstra. Nhà mạng này thông qua một quỹ đầu tư đã rót vào Gcalls 40.000 đô la Singapore.

Để giữ cho Gcalls “sống sót” trước khi Telstra rót vốn, Bằng đã phải đi làm ở các tập đoàn đa quốc gia nhằm kiếm tiền duy trì nhóm, giữ cho Phúc chuyên tâm phát triển sản phẩm và điều hành.

Sau khoản đầu tư từ Telstra, công ty tiếp tục nhận được 10.000 SD (đô la Singapore) từ quỹ khác, tuy nhiên khó khăn vẫn chưa hết. Năm 2016 công ty gặp vấn đề về mặt tài chính và nhân sự, hơn một nửa nhân viên quyết định nghỉ việc. Các thành viên còn lại chấp nhận làm việc giảm 50% lương trong 4 tháng sau đó.

" />

Câu chuyện trẻ em Mỹ, trẻ em Việt, và startup Việt được cam kết đầu tư triệu USD

Thời sự 2025-04-30 03:06:21 78686

“Khi còn là sinh viên Đại học Bách khoa,âuchuyệntrẻemMỹtrẻemViệtvàstartupViệtđượccamkếtđầutưtriệlịch thi đấu ucl em được tham dự một chuyến đi đến mười nhà máy sản xuất giày với 90% lao động là nữ. Em được nhìn thấy các bạn trẻ giống như em mình, trong đó có nhiều lao động nữ là trẻ em. Em bị sốc và ám ảnh bởi việc này.

Mỗi ngày tỉnh dậy và nghĩ ra cảnh trẻ em Mỹ đang đi học, tung tăng nhảy múa trên những đôi giày được tạo từ máu và nước mắt của trẻ em Việt Nam như vậy khiến em muốn thay đổi điều gì đó.

Em muốn dẫn dắt và tạo một doanh nghiệp thế hệ mới có trách nhiệm xã hội hơn mà người Việt của mình bảo vệ lẫn nhau được, đi ra toàn cầu được…”, Phạm Tấn Phúc, đồng sáng lập Gcalls - ứng dụng vừa được cam kết đầu tư một triệu USD từ VinaCapital, tâm sự với giọng xúc động.

“Đó chính là động lực khiến em cảm thấy em rất bình yên mỗi ngày”, chàng trai 9x khiến nhiều người đồng cảm trong buổi họp báo sáng nay 17/12.

Nguyễn Xuân Bằng, người bạn thời sinh viên từ bỏ việc du học và làm việc tại Đức để trở lại Việt Nam làm Gcalls với Phúc, chia sẻ: “Phúc là người có tầm nhìn và khát khao. Phúc cũng có sự kiên trì, thôi thúc biến ước mơ thành sự thật. Phúc muốn đưa công nghệ của người Việt ra toàn cầu”.

Phúc cho biết anh hay hành động tiêu cực và sống khá khép kín do ảnh hưởng từ những chuyện quá khứ, tuy nhiên Bằng lại là người lạc quan, "thánh thiện", do đó cả hai làm việc ăn ý, như hai mảnh ghép hoàn chỉnh với nhau.

Phạm Tấn Phúc và Nguyễn Xuân Bằng cùng nhau khởi nghiệp và thất bại nhiều lần, đến sản phẩm Gcalls mới nhận được các khoản đầu tư . Mới đây trong chương trình Shark Tank - gọi vốn đầu tư trên truyền hình, Gcalls đã nhận được cam kết đầu tư 1 triệu USD từ đại diện quỹ VinaCapital.

Gcalls là nền tảng giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể xây dựng một tổng đài chăm sóc khách hàng chỉ trong vài phút. Chỉ cần đăng ký một tài khoản trên web, doanh nghiệp có thể tạo một tổng đài nghe và nhận cuộc gọi ở bất kỳ đâu có kết nối Internet. Việc này có thể giúp các doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng cài đặt tổng đại ở các chi nhánh nước ngoài, thuê nhân công địa phương nhanh gọn. Tổng đài dạng này cũng giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ tiết kiệm chi phí so với việc xây dựng một tổng đài thông thường.

Trước khi nhận được cam kết đầu tư từ Shark Tank, Gcalls đã nhận được đầu tư từ nhà mạng Telstra (Úc). Gcalls đã thành lập công ty tại Singapore theo yêu cầu của nhà đầu tư để nhận vốn. Theo Phúc, việc được đầu tư từ Telstra như một giấy thông hành để Gcalls có những bước phát triển xa hơn.

Tuy nhiên để nhận được vốn đầu tư đầu tiên từ Telstra cùng là một quá trình khó khăn của Gcalls. Phúc cho biết thời điểm năm 2014, anh dùng một tài khoản trả phí của Linkedin gửi tin nhắn cho các nhà đầu tư. Mất 6 tháng ròng rã mỗi ngày đều đặn gửi 15 email, đến cuối cùng cũng nhận được phản hồi từ Telstra. Nhà mạng này thông qua một quỹ đầu tư đã rót vào Gcalls 40.000 đô la Singapore.

Để giữ cho Gcalls “sống sót” trước khi Telstra rót vốn, Bằng đã phải đi làm ở các tập đoàn đa quốc gia nhằm kiếm tiền duy trì nhóm, giữ cho Phúc chuyên tâm phát triển sản phẩm và điều hành.

Sau khoản đầu tư từ Telstra, công ty tiếp tục nhận được 10.000 SD (đô la Singapore) từ quỹ khác, tuy nhiên khó khăn vẫn chưa hết. Năm 2016 công ty gặp vấn đề về mặt tài chính và nhân sự, hơn một nửa nhân viên quyết định nghỉ việc. Các thành viên còn lại chấp nhận làm việc giảm 50% lương trong 4 tháng sau đó.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/479b499459.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

">

Gresso ra mắt “dế khung xương”

Play">

Tai nạn kinh hoàng, bé bật lửa lúc mẹ đổ xăng

HMD Global, công ty được ủy quyền bán những smartphone mang thương hiệu Nokia trong vòng 10 năm nữa, đang có nhiều kế hoạch lớn. Công ty này muốn phục hưng lại thương hiệu Nokia như trước kia và tin rằng Google Android có thể giúp sức. Thế nhưng không giống như những nhà sản xuất thiết bị Android khác đang, Nokia muốn đem đến một thứ gì đó hoàn toàn mới. Và đề tạo ra sự mới mẻ đó, cần sự giúp đỡ của Google.

Trong triển lãm MWC vừa qua, Nokia cho biết những chiếc điện thoại Android của hãng, bao gồm Nokia 6, Nokia 5 và Nokia 3 sẽ sớm trình làng. Tất cả các sản phẩm này sẽ đều chạy một phiên bản Andoird thuần chất, và điều này sẽ khiến người hâm mộ “phát thèm”.

Ngoài ra, trên sân khấu ngày hôm đó, Nokia cũng chia sẻ kế hoạch cập nhật hệ điều hành Android nhanh chóng, điều mà không nhà sản xuất smartphone nào khác có thể làm được.

Trò chuyện với trang Gulf News, Phó Chủ tịch HMD Global vùng Trung Đông và Bắc Phi, Per Ekman, cũng nhắc lại một số mục tiêu của công ty và hé lộ rằng Google có thể sẽ là chìa khóa giúp Nokia vĩ đại trở lại.

Hiển nhiên HMD Global đã có được một số quan hệ đối tác chiến lược quan trọng với Foxconn và Google.

">

Nokia và Google bắt tay tạo ra chiếc điện thoại Android khiến bạn “phát thèm”

Tương lai "tươi sáng" này cho thấy, Samsung đã phục hồi từ thảm hoạ xảy ra với Galaxy Note 7 hồi năm ngoái - mặc cho lãnh đạo công ty vẫn đang dính líu đến một scandal chính trị. 

Samsung cho biết, lợi nhuận hoạt động quý I/2017 nhiều khả năng sẽ đạt 8,8 tỷ USD, trong khi doanh thu tăng 0,4% lên 44,1 tỷ USD. Các kết quả này đều cao hơn dự đoán của giới phân tích. 

"Mảng kinh doanh chất bán dẫn nhiều khả năng sẽ là yếu tố chính mang lại lợi nhuận" - nhà phân tích Lee Min-hee của Heungkuk Securities cho biết, đồng thời nói thêm rằng doanh số smartphone ở phân khúc giá rẻ và tầm trung cũng giúp mảng mobile vẫn có lãi.  

Giá cổ phiếu Samsung chạm mức cao kỷ lục gần 1.900 USD hồi cuối tháng 3 sau những kỳ vọng về lợi nhuận hàng năm cao kỷ lục trong 2017 nhờ việc Samsung hồi phục từ sự cố Note 7 hồi năm ngoái. Các nhà đầu tư và nhà phân tích kỳ vọng Samsung sẽ báo cáo lợi nhuận quý cao kỷ lục trong quý từ tháng 4 đến tháng 6/2017, bởi đây là thời điểm mà Galaxy S8 sẽ lên kệ (từ 21/4). S8 chính là chiếc smartphone cao cấp mới nhất Samsung bán ra thị trường kể từ khi Galaxy Note 7 bị thu hồi vào tháng 10 năm ngoái. 

">

Vượt qua 'cơn giông tố' Note 7, Samsung dự đoán lợi nhuận kỷ lục quý I/2017

Nhận định, soi kèo Lazio vs Parma, 1h45 ngày 29/4: Nối mạch bất bại

Lượt về của MDCS Mùa Hè 2016 đang diễn ra rất sôi động với nhiều diễn biến và kết quả khó lường trước. Điều này đến từ sự lên xuống phong độ thất thường của các đội tuyển sau mỗi Vòng đấu.

BanhmiMinhNhat Fate hẳn là đội tuyển gây ra sự thất vọng nhất cho những ai hâm mộ họ. Tính đến nay, MNF đã chưa thắng sau sáu Vòng đấu liên tiếp. Đáng nói, trong chuỗi trận đáng quên đó, đại diện đến từ Thủ đô đã để thua 5/6 trận mà đội tuyển mới nhất gieo rắc sự thất vọng cho họ là An Phat Ultimate. Từ một ứng viên cho chức vô địch MDCS Mùa Hè 2016 khi có khởi đầu như mơ, MNF đã bị bật ra xa khỏi top 4 và đang khó có nguy cơ quay lại nhằm tranh vé dự play-off.

Phong độ của Boba Marines vẫn chưa thực sự ổn định tại MDCS Mùa Hè 2016. Tuy đạt được mục tiêu ba điểm ở Vòng 12 vừa qua khi đánh bại Saigon Mongaming, nhưng những tình huống xử lí chưa tốt, thiếu đi sự an toàn và có phần “quăng game” vẫn thường trực xuất hiện bên phía BM. Với chiến thắng quan trọng này, BM đã vượt qua chính đối thủ SGM để leo lên vị trí thứ ba trên BXH.

Ở những diễn biến liên quan, hai đại diện khác tới từ Hà Nội là Hanoi SkyRed cùng Hanoi SuperHype đang bay cao trong giai đoạn lượt về MDCS Mùa Hè 2016. Cụ thể, HSH cùng HSR đã bất bại trong sáu Vòng đấu liên tiếp tính cả chiến thắng của họ trước Cantho Cherry và cầm hòa được nhà ĐKVĐ Saigon Jokers…

Mặc dù chỉ có kết quả hòa ở Vòng đấu vừa rồi, nhưng SAJ vẫn duy trì được vị trí độc tôn trên BXH khi bỏ cách đội xếp thứ hai là APU tới tám điểm. HSH sau chuỗi trận thăng hoa đang tạm thời tách khỏi nhóm “cầm đèn đỏ” để cạnh tranh cho vị trí an toàn hơn trên BXH MDCS Mùa Hè 2016…

Vòng 13 tiếp theo, trận đại chiến LMHTViệt Nam giữa SAJ vs BM sẽ diễn ra vào lúc 20g00 ngày hôm nay (03/7). Trong khi đó, APU tiếp TORA 269 lúc 16g00, và HSH gặp MNF lúc 18g00 ngày 08/7…

June_6th

">

[MDCS Mùa Hè 2016] Vòng 12: SAJ bị HSR cầm hòa, MNF lại thua

Với dân kinh doanh nhỏ lẻ, đây chẳng khác nào đòn đau giáng vào "nồi cơm" của họ. Ai cũng biết, đây chính là những thương hiệu dễ gây chú ý nhất với người tiêu dùng. Từ lâu, các sản phẩm Táo khuyết đã là biểu tượng của sản phẩm di động tại Việt Nam.

Nhiều cửa hàng kinh doanh di động sử dụng các thương hiệu của Apple đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam. Ảnh: Duy Tín.

Để tiếp tục kinh doanh mà không vi phạm quyền bảo hộ thương hiệu, các cửa hàng này buộc phải thay thế bảng hiệu. Một số khác nghĩ đến việc trở thành đại lý ủy quyền của Apple - Apple Authorised Reseller (AAR).

Một đại lý ủy quyền của Apple (AAR) được định nghĩa là đối tác kinh doanh, có hợp đồng với công ty Apple Computer Inc., bán phần mềm, sản phẩm phần cứng của họ. Những đại lý ủy quyền sau khi đăng ký thành công sẽ xuất hiện trên website của Apple tại khu vực mà họ đăng ký. Đây là những khu vực Apple chưa có cửa hàng chính thức (Apple Store).

Mẫu đơn đăng ký trở thành đại lý ủy quyền của Apple. Ảnh chụp màn hình.

Để trở thành đại lý ủy quyền của Apple, bạn phải sở hữu một doanh nghiệp đang hoạt động. Apple chấp nhận cho các ứng viên đăng ký qua mạng theo một quy trình mà hãng cho là "đơn giản" nhưng yêu cầu cực kỳ nghiêm ngặt.

Điều kiện tiên quyết là cửa hàng phải tự đánh giá tình hình kinh doanh và tài chính của mình. Họ phải có một tài khoản đang hoạt động với một nhà phân phối được Apple ủy quyền và phải từng có liên hệ với ít nhất 2 đối tượng kinh doanh của Apple (nếu kinh doanh iPhone là 3). Đó có thể là khách hàng hoặc nhà cung cấp của bạn.

Theo trang Chrone, cửa hàng còn phải cam kết doanh thu tối thiểu 100.000 USD/năm (tương đương 2,2 tỷ đồng) để được trở thành đại lý ủy quyền của Apple.

Truy cập trang đăng ký trở thành đại lý ủy quyền của Apple, có thể thấy hãng chia làm 4 phần gồm có thông tin cơ bản của doanh nghiệp như tên doanh nghiệp, đại diện doanh nghiệp, hình thức kinh doanh, và sản phẩm bạn muốn đăng ký bán (iPhone, iPad, Mac, phụ kiện vv...).

">

Phải 'làm ăn' với Apple như thế nào để được bán iPhone?

友情链接