Soi kèo phạt góc Tottenham vs Liverpool, 03h00 ngày 9/1
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/47d495474.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
Hoàng Nhan Lạc Nhung có động thái liên quan đến vụ việc của Hồ Liên Hinh. Ảnh: Weibo.
">Diễn biến vụ Hồ Liên Hinh lộ clip nhạy cảm dài 20 phút
Bộ trưởng Nội vụ Philippines cho biết danh sách, gồm khoảng 300 người, được lập bởi cảnh sát trưởng quốc gia. Bộ trưởng Abalos khẳng định người vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm, những người trong sạch sẽ tiếp tục được giữ chức vụ trong ngành.
"Những ai không tình nguyện từ chức sẽ nằm trong diện tình nghi. Đây là cách nhanh nhất để thanh lọc lực lượng hành pháp. Rất khó để chiến thắng cuộc chiến chống ma túy nếu đồng đội có thể bắn sau lưng bạn", ông Abalos nói thêm.
Dưới thời cựu Tổng thống Rodrigo Duterte, Philippines đã tiến hành một chiến dịch chống ma túy gây nhiều tranh cãi. Khoảng 6.200 người đã thiệt mạng trong chiến dịch này. Tổng thống đương nhiệm Ferdinand Marcos Jr. khẳng định vẫn tiếp tục cuộc chiến chống ma túy, nhưng sử dụng chiến lược khác.
Việt Dũng
Bộ Nội vụ Philippines yêu cầu toàn bộ tướng, đại tá cảnh sát từ chức
Trao đổi với VietNamNet, TS Lê Đông Phương, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu giáo dục đại học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho hay thực tế việc xếp hạng đại học đã được thế giới làm từ lâu nhằm đáp ứng nhu cầu so sánh tương đối giữa các cơ sở giáo dục đại học, giúp các đối tượng khác nhau ra các quyết định nhất định.
Mỗi một bảng xếp hạng sẽ có mục đích khác nhau. “Thường các bảng xếp hạng xuất phát từ mục đích gì thì sẽ quyết định kết quả tương ứng”.
Cũng theo ông Phương, vì thế, mỗi một đối tượng, hoàn cảnh sẽ có những cách nhìn nhận những bảng xếp hạng khác nhau. “Ví dụ, có thể học sinh muốn có, nhưng các trường thì chưa hẳn. Bởi khi kết quả xếp hạng lệch đi khỏi ý tưởng của trường thì điều đó không hẳn là hay”.
TS Phương chia sẻ, việc đưa ra các bảng xếp hạng thường vấp phải câu chuyện “nhằm mục đích gì và sử dụng dữ liệu nào”. “Một điểm vướng nữa ở Việt Nam là khi một kết quả đưa ra mà không phù hợp với ý định của một đối tượng nào đấy thì ngay lập tức bị chê, cho rằng là sai”.
Theo ông Phương, cho đến nay, dù đã có những bảng xếp hạng các trường đại học Việt Nam song không có gì đảm bảo rằng cách làm và số liệu được dùng là chính xác.
“Cách đây 5 năm, có một nhóm cũng công bố bảng xếp hạng 49 trường đại học Việt Nam, nhưng sau đó cũng dừng lại.
Rồi đến bảng xếp hạng theo hình thức gắn sao (star rating) áp dụng cho các trường đại học của Việt Nam - UPM. UPM có đặc điểm là trường nào có mong muốn tham gia và phải đóng góp kinh phí thì mới xếp hạng, ngược lại sẽ không có tên. Sau gần 3 năm, hiện cũng mới khoảng 30-40 trường tham gia.
Mới đây, bảng xếp hạng VNUR công bố xếp thứ tự các trường đại học, theo hướng khá quen thuộc, phổ biến ở Việt Nam. Bảng xếp hạng này theo một cách làm khác, tuyệt đối không dính đến các trường mà chỉ căn cứ thông tin do các trường cung cấp chính thức, công khai trên website.
Việc này cũng có khách quan nhất định là số liệu từ các trường đưa ra. Tuy nhiên, lại vướng vào câu hỏi là mục đích gì và liệu nguồn dữ liệu có đúng và đủ. Như vậy, điểm hạn chế là thông tin do chính chủ cung cấp nhưng chính xác hay không thì không kiểm soát được”.
Ông Phương lấy dẫn chứng, có 2 trường đại học được xếp hạng khá cao trong danh sách 100 trường của VNUR , tuy nhiên, “cả 2 trường này đều dính vào những vụ tai tiếng trong những năm gần đây về mua bán bài báo, thuê đội ngũ từ nước ngoài viết báo",...
Nhấn mạnh mỗi bảng xếp hạng có tiêu chuẩn riêng cho từng yếu tố đánh giá, ông Phương cho rằng, không thể đánh đồng các bảng khác nhau, hoặc coi bảng nào đó là đại diện cho chất lượng tổng thể của các trường. Do đó, ông Phương cho rằng, thời điểm này không nhất thiết phải có một bảng xếp hạng các trường đại học ở Việt Nam.
“Trước đây, có những thông tin rất đơn giản nhưng ngay cả cơ quan quản lý nhà nước cũng khó có được, hoặc mất nhiều thời gian để liên hệ. Nhưng giờ đây, việc tra cứu thông tin dễ dàng và hầu hết bản thân các trường đại học cũng có ý thức công khai các số liệu”, ông Phương nói.
PGS.TS Nguyễn Viết Thái, giảng viên Trường ĐH Thương mại, cho rằng đến nay vẫn khó có một bảng xếp hạng các trường đại học Việt Nam đủ uy tín, bởi khó có nền dữ liệu tổng thể khách quan, chính xác.
“Mới đây, có một bảng xếp hạng các trường đại học trong nước được công bố, về cơ bản cũng đã tiếp cận theo các tiêu chí của các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là phương pháp đánh giá và chất lượng nguồn thông tin, số liệu được thu thập để xét các tiêu chí đó có đảm bảo”.
Thậm chí, theo ông Thái, kể cả khi nguồn dữ liệu lấy trên website của các trường cũng chưa chắc đã cập nhật một cách chính xác, thậm chí có nhiều sai sót.
Ông Thái lấy ví dụ ở một bảng xếp hạng mới đây, khi ĐH Quốc gia Hà Nội có gần 60.000 sinh viên, nhưng con số mà bảng xếp hạng lấy vào chưa đến 50.000 em. “Như vậy, rõ ràng các tiêu chí tính trên đầu sinh viên sẽ được tính cao hẳn so với thực tế. Hay như số lượng giảng viên, có thể thực tế rất ít nhưng các trường khai báo “vống” vì tính cả số hợp đồng. Khi không thể kiểm soát được con số giảng viên cơ hữu của các trường thì không ngoại trừ khả năng một giảng viên được tính đăng ký cho mấy trường. Còn nếu chỉ điểm mặt có tên nhưng thực tế không phục vụ giảng dạy cho trường đó thì xếp hạng gần như cũng chẳng có ý nghĩa.
Đó là chưa kể đến việc thực hiện đánh giá số lượng trích dẫn, bài báo quốc tế của một trường đại học”, ông Thái nói - “Nếu chỉ dựa vào công bố thông tin trên website của các trường thì thực sự không ổn, bởi câu chuyện là con số đó có đúng hay không”.
Để có được xếp hạng các trường đại học Việt Nam, theo ông Thái, cần có một hệ thống cơ sở dữ liệu toàn quốc tốt và phải liên thông, cập nhật được với dữ liệu của các trường. “Cũng giống như hệ thống tuyển sinh đại học, khi soos học sinh thực tế nhập học bao nhiêu sẽ hiện lên hệ thống chung của Bộ GD-ĐT và các trường không thể báo cáo sai”.
Ông Thái cho rằng, nếu không giải quyết được vấn đề này, việc xếp hạng lại khiến các trường sa vào cuộc chạy đua tốn kém và vô bổ, chỉ làm giàu cho các tổ chức xếp hạng.
Bài 2: Cần xếp hạng ĐH vì uy tín và “cuộc chiến” tuyển sinh
Loay hoay xếp hạng đại học Việt Nam
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Một lần đi gặp gỡ các bạn học cũ, tôi nhận thấy họ đều mặc hàng hiệu cao cấp còn tôi rất xoàng. Tôi bỗng thấy chồng mình bất tài, bận bịu đến quên cả vợ con nhưng nào đã bao giờ anh ấy mua được cho tôi cái túi hay bộ quần áo hàng hiệu.
Quân xuất hiện vào thời điểm tôi đang chông chênh nhất, cậu ấy là bạn học cũ. Ngày đó, cậu ấy thích tôi nhưng chưa từng thổ lộ. Tôi cũng biết về tình cảm của cậu ấy vậy thôi, nhưng tôi không để ý đến đàn ông yêu mà không dám nói, quanh tôi đã có đủ đàn ông vây quanh rồi.
Giờ Quân là người thành đạt, có địa vị, có nhà, có xe, có tất cả chỉ đang thiếu một người vợ. Và trong lúc có chút hơi men cậu ấy đã rủ rỉ vào tai tôi rằng cậu ấy vẫn yêu tôi, tôi là nữ thần trong lòng cậu ấy.
Cậu ấy nói sẽ đưa tôi về, tôi bối rối quá nhưng cuối cùng lại đồng ý. Tôi uống cũng nhiều nên không còn nhận biết được mình đang ở đâu. Khi thức dậy vào ngày hôm sau, tôi nhận ra rằng mình không ở nhà, mà đang ở khách sạn. Người bên cạnh không phải chồng tôi mà là Quân.
Tôi sốc nặng, khóc lóc chạy về nhà. Trái tim ngây thơ của tôi nghĩ rằng đó chỉ là một tai nạn, nếu tôi thành thật thú nhận với chồng trước, anh ấy sẽ tha thứ cho tôi.
Tôi quỳ xuống đất cầu xin chồng tha thứ khi kể về điều vừa xảy ra, tôi nói tôi say quá, tôi không muốn chuyện thành như vậy. Nhưng chồng tôi rất tức giận. Anh ấy đòi gọi bố mẹ tôi sang để trả tôi về. Tôi nhắc đến con của chúng tôi, tôi xin anh đừng làm vậy tương lai của con sẽ bị ảnh hưởng. Thế rồi chồng tôi nói rằng, vì con, anh ấy có thể tha thứ cho tôi.
Tôi cứ nghĩ mọi chuyện đã ổn, anh vẫn yêu tôi như ngày xưa, nhưng thực tế, chồng tôi không hề tha thứ. Chúng tôi đã ly thân trong ba năm, và chồng tôi lạnh nhạt, không muốn giao tiếp với tôi. Trước mặt người ngoài anh tỏ ra yêu tôi rất nhiều, nhưng khi không còn ai, anh ấy cư xử lạnh lùng tàn nhẫn, thường xuyên nhắc đến chuyện cũ để dằn vặt tôi.
Tôi đã rất cố gắng đến gần chồng để khơi gợi lại lửa gối chăn, nhưng anh ấy bảo tôi tránh ra, nói tôi thật kinh tởm. Tôi nhốt mình trong phòng, nằm trên giường và khóc. Tội lỗi tôi đã làm, tình yêu tôi đánh mất với chồng, cuộc sống của tôi rồi sẽ ra sao?
Trước đây chồng yêu tôi vô cùng, có thể hy sinh tất cả vì tôi, mua những gì tôi muốn ăn, cho tôi những gì tôi muốn, cứ hết tháng lại giao tiền cho tôi, đến khi cần tiền tiêu thì đi xin lại vợ. Tôi tận hưởng cuộc sống như một công chúa nhưng không biết giữ hạnh phúc trong phước lành mà còn làm việc sai trái. Bây giờ, tuy chúng tôi vẫn ở chung một nhà nhưng tiền anh ấy không còn giao cho tôi nữa. Trước đây tôi muốn cầm điện thoại của chồng lúc nào cũng được, còn bây giờ anh ấy không cho tôi xem, đối với tôi như người xa lạ.
Tôi không thể nghĩ đến một ngày những lỗi lầm của mình lại mang đến cho chồng nhiều tổn thương như vậy, và gia đình hạnh phúc của tôi sẽ không bao giờ có thể trở lại nữa.
Theo Dân trí
Vợ ngoại tình choàng tỉnh chạy về nhà sau cuộc tình một đêm
Tên trường
Mức học phí dự kiến
Học viện Tài chính
Chương trình chuẩn: 22 - 24 triệu đồng/ năm học
Chương trình chất lượng cao: 48 - 50 triệu đồng/ năm học
Diện tuyển sinh theo đặt hàng: 42 – 44 triệu đồng/ năm học
Trường ĐH Điện lực
Khối Kinh tế: 15,7 triêu đồng/ năm học
Khối Kỹ thuật: 17,5 triệu đồng/ năm học
Trường ĐH Mở Hà Nội
Học phí các ngành dao động từ 17,7 – 18,8 triệu đồng/ năm học
Trường ĐH Ngoại thương
Chương trình đại trà: 25 triệu đồng/ năm học
Chương trình chất lượng cao: 45 triệu đồng/ năm học
Chương trình tiên tiến: 70 triệu đồng/ năm học
Chương trình định hướng nghề nghiệp và phát triển quốc tế: 45 triệu đồng/ năm học
Chương trình quản trị khách sạn, marketing số, kinh doanh số, truyền thông marketing tích hợp: 60 triệu đồng/ năm học
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Hệ đại: 506.900 đồng/ tín chỉ
Hệ chất lượng cao: 1.470.010 đồng/ tín chỉ
Trường ĐH Thương mại
Chương trình đào tạo chuẩn: 23 - 25 triệu đồng/năm học Chương trình chất lượng cao, chương trình tích hợp: 35,25 – 40 triệu đồng/ năm học
Chương trình định hướng nghề nghiệp: 25 triệu đồng/năm
Học viện Ngân hàng
Chương trình đào tạo đại trà: Theo Nghị định 81 của Chính phủ
Chương trình chất lượng cao: 32,5 triệu đồng/năm học
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Chương trình chuẩn: 16 – 22 triệu đồng/ năm học
Trường ĐH Luật Hà Nội
Chương trình đại trà: gần 24 triệu đồng/ năm học
Chương trình chất lượng cao: gần 60 triệu đồng/ năm học
Trường ĐH Hà Nội
Nhóm dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ: 650.000 - 1.390.000 đồng/ tín chỉ
Nhóm ngành Ngôn ngữ: 650.000 - 1.060.000 đồng/ tín chỉ
Trường ĐH Đại Nam
Ngành Y Đa khoa 96 triệu đồng/ năm học
Chương trình Quản trị Kinh doanh hệ quốc tế: 60 triệu đồng/ năm học
Các ngành còn lại: 33 – 43,5 triệu đồng/ năm học
Trường ĐH Thăng Long
Ngành Truyền thông đa phương tiện: 39 triệu đồng/ năm học
Ngành Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn Quốc, Quản trị dịch vụ du lịch – lữ hành, Quản trị khách sạn: 31,5 triệu đồng/ năm học
Các ngành còn lại: 27 – 30 triệu đồng/năm học
Trường ĐH Phenikaa
Ngành Y khoa và Răng – Hàm – Mặt: 75 triệu đồng/ năm học
Ngành Kỹ thuật phần mềm, ngành Kinh doanh quốc tế, ngành Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng: 42 triệu đồng/ năm học
Các ngành còn lại: 24 – 32 triệu đồng/ năm học
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
Chương trình chuẩn: 940.000 đồng/ tín chỉ
Các học phần giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí gấp 1,4 lần so với các học phần giảng dạy bằng tiếng Việt
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
Chương trình chuẩn: hơn 7 triệu đồng/ học kỳ
Chương trình chất lượng cao: gần 18 triệu đồng/ học kỳ
Trường ĐH Công nghệ TP.HCM
Ngành Dược học: 18 - 20 triệu đồng/ học kỳ
Các ngành còn lại: 16 – 18 triệu đồng/ học kỳ
Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM)
Chương trình chuẩn, chương trình tài năng: 15 triệu đồng/ học kỳ
Chương trình tiên tiến: 40 triệu đồng/ học kỳ
Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM)
Chương trình đào tạo chuẩn: 25,9 triệu đồng/ năm học
Chương trình đào tạo bằng tiếng Anh: 50,9 triệu đồng/ năm học
Trường ĐH Y Dược TP.HCM
Ngành Răng – Hàm – Mặt: 77 triệu đồng/ năm học
Ngành Y khoa: 74,8 triệu đồng/ năm học
Ngành Dược học: 55 triệu đồng/ năm học
Các ngành còn lại: 41,8 – 45 triệu đồng/ năm học
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM)
Ngành Khoa học máy tính chương trình tiên tiến: 53 triệu đồng/ năm học
Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học chương trình chất lượng cao: 50,8 triệu đồng/ năm học
Ngành Sinh học, Công nghệ Sinh học, Hóa học chương trình chất lượng cao: 46 triệu đồng/ năm học
Các ngành còn lại: 24,9 – 40 triệu đồng
Học phí của các trường đại học năm 2023 trên cả nước
Huyền hiện đang là sinh viên năm 4 của một trường Đại học Kinh tế. Năm 2015, cô từ Cao Bằng xuống Hà Nội nhập học. Ở quê của Huyền, giá một mớ rau muống chỉ 2.000 đồng. Nhưng xuống Hà Nội, mức giá ấy đã tăng gấp 2,5 lần. Huyền vốn không định xin tiền bố mẹ hàng tháng, “nhưng trên Hà Nội cái gì cũng đắt đỏ quá”. Vì thế hơn 3 năm kể từ khi lên Hà Nội, cô hiếm khi đi chợ.
“Nếu đồ ăn được gửi từ quê lên sẽ rẻ và chất lượng hơn nhiều” – Huyền nhẩm tính.
Ghi chép chi tiêu của một sinh viên |
Để tiết kiệm chi phí ở trọ, Huyền cùng cô bạn đồng hương thuê căn phòng gần trường với mức giá 2 triệu đồng/ tháng. Mỗi khi nhận được tiền bố mẹ gửi, cô đều lên sẵn các khoản cần tiêu và buộc chúng thành cọc như một hướng dẫn về cách chi tiêu lan truyền trên mạng.
Trừ tiền thức ăn do bố mẹ trợ cấp, hàng tháng Huyền vẫn phải xin thêm 2 triệu đồng. “Em không tiêu gì mấy nhưng cũng phải hết đến từng đó. Những lúc hết tiền em chỉ nằm ở nhà chứ không dám đi đâu”, Huyền kể.
Không ai tính toán được mức chi tiêu trung bình của một sinh viên trong thời điểm hiện tại. Nhưng rõ ràng, “mức tiền không bao giờ là đủ” (lời của một sinh viên).
7 năm kể từ khi anh trai Huyền vào đại học, đến giờ giá tiền 2 triệu chỉ đủ cho cô thuê nhà, đi xe bus và chi tiêu một số khoản lặt vặt. “Mỗi lần tính mua quần áo y như rằng cuối tháng sẽ cạn kiệt tiền. Em cũng phải cắt giảm tối đa những khoản đi chơi với bạn bè hay liên hoan nhóm”.
Huyền không đi làm thêm. Cô tập trung vào việc học để lấy tấm bằng đỏ khi ra trường. “Thời gian các bạn đi làm thêm em ở phòng học tiếng Anh, đọc thêm sách để bổ sung kiến thức chuyên ngành. Mỗi kỳ nếu có học bổng, em sẽ lấy tiền đó để tự thưởng những gì mình thích”.
Huyền có lẽ là “số hiếm” khi chỉ chi tiêu ở mức tiền tối thiểu.
Minh Hoàng, 21 tuổi, là sinh viên Bách Khoa. Hoàng hài lòng với mức tiền được bố mẹ cho trong thời điểm hiện tại là 5 triệu đồng. Hàng tháng cậu thường dành ra 2 triệu để chi trả giá tiền thuê 1/2 căn chung cư. Số tiền còn lại được Hoàng dành cho việc ăn uống và “lệ phí tình yêu”.
Quán ăn ngay gần trường là “điểm đến” quen thuộc của cậu trong mỗi giờ ăn trưa hoặc ăn tối. Mức giá 30.000 đồng/ suất cũng là vừa đủ với cậu trai còn đang ở lứa tuổi đôi mươi.
“Con trai lười nấu nướng nên có phần hơi tốn kém”, Hoàng thừa nhận. Tổng số tiền ăn của Hoàng vì thế dao động khoảng 2 triệu đồng, đắt hơn gần 1 triệu nếu tự nấu nướng.
Thi thoảng cuối tuần, cậu cũng dành ra 500.000 nghìn đưa bạn gái đi xem phim hay dạo phố. “Nếu một tháng đôi ba lần thì cũng khá tốn kém. Nhưng em không bao giờ rơi vào tình trạng hết tiền cả. Cứ hết bố mẹ em lại gửi lên”, Hoàng kể.
Trong số những bạn trẻ được hỏi, Hoàng có lẽ là người chi tiêu thoải mái nhất. Không giống như Huyền, Hoàng ít khi tiếc nếu phải chi ra một khoản mỗi tháng vào việc ăn hàng quán, uống một vài cốc trà sữa giá 70.000 đồng hay chi trả vé xem phim ở mức 90.000 đồng/ lượt.
“Đó là mức giá trung bình chứ không phải quá đắt”.
Hoàng quả quyết, mức tiền 2 triệu không thể đối đủ với sinh viên, kể cả là nam hay nữ trong thời điểm hiện tại.
“Nếu con trai phải tốn nhiều hơn cho các khoản đi xem phim, uống nước khi đi cùng bạn gái thì con gái lại tốn nhiều vào các khoản quần áo, đồ dùng cá nhân. Kể cả không thuê ở những căn hộ chung cư, mức tối thiểu của mỗi sinh viên cũng phải cần đến hơn 3 triệu/ tháng” – Hoàng nói.
Còn đối với Minh Hà, sinh viên năm 3, hàng tháng cô vẫn được bố mẹ chu cấp 2 triệu đồng. Với những khoản chi phí phát sinh, Hà đều phải tự xoay sở.
“Ngoài 2 triệu bố mẹ cho em phải đi làm thêm mới đủ trang trải chi phí ở Hà Nội. Ở trên này cái gì cũng đắt đỏ. Chỉ tính riêng tiền nhà, tiền gửi xe, xăng xe đi lại đã là không đủ”.
Buổi tối Hà nhận đi làm gia sư. Số tiền kiếm được hàng tháng cũng khoảng hơn 2 triệu đồng. Sang năm tới Hà định nhận thêm lớp dạy để không phải xin tiền hàng tháng nữa.
Hà vẫn thực hiện việc ghi chép chi tiêu đều đặn. Nhưng dù co kéo thế nào, số tiền mỗi tháng vẫn dao động ở mức 3,5 – 4 triệu đồng.
“Tiền nhà, tiền đi chợ bao giờ cũng ở mức cố định khoảng 2,2 triệu, trong đó tiền nhà là 1 triệu, tiền đi chợ khoảng 1,2 triệu. Ngoài ra còn tiền gửi xe tháng, tiền xăng và những khoản tiêu vặt khác nữa”.
Hà băn khoăn, với cùng số tiền, những người bạn của mình vẫn có thể đi ăn ở những hàng quán “sang chảnh”, trong khi cô vẫn phải chật vật với khoản mức hơn 3 triệu đồng.
“Ngay cả việc mua đồ về tự nấu cũng rất đắt nếu chỉ ăn hai người. Tiền bố mẹ cho cộng với tiền đi gia sư em cũng chỉ đủ để chi tiêu cho bản thân trong tháng chứ không thể chi thêm cho bất cứ việc gì khác nữa”.
Bài toán cân đối chi tiêu đặt ra không phải chỉ của riêng Hà. Cô cho rằng, có lẽ do bản thân chi tiêu có phần chưa hợp lý.
“Tháng tới em sẽ làm danh sách chi tiêu cụ thể hơn. Nếu cắt giảm tiền đi chợ hay các khoản ăn uống bạn bè có thể sẽ đỡ chật vật những ngày cuối tháng” – Hà nói.
Thúy Nga
Ký túc xá Yoshida của ĐH Kyoto, Nhật Bản được xây dựng vào năm 1913 và hiện đang được cho sinh viên thuê với mức giá cực thấp – 2.500 yên/ tháng (tương đương hơn 500 nghìn đồng).
">Mức chi tiêu của sinh viên hiện nay