DnIoT.jpg
Smarthome là xu hướng IoT tại Việt Nam sắp tới.

Đại diện Viettel Telecom cho biết, quy mô thị trường M2M (liên kết giữa máy và máy), IoT Việt Nam năm 2021 vào khoảng 2,5 tỉ USD và tăng trưởng với tốc độ 22,6%/năm. Về tỷ trọng doanh nghiệp theo kết nối có 96,7% doanh nghiệp có dưới 500 kết nối, đây là các doanh nghiệp đang dùng nền tảng sẵn có của nhà cung cấp; chi phí tự phát triển giải pháp và duy trì hệ thống cao; Thời gian phát triển giải pháp lâu, trong khi quy mô còn nhỏ; Thiếu thông tin về thị trường, về hệ sinh thái, cộng đồng phát triển, hỗ trợ nhau.

Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển IoT tại Việt Nam, ông Nguyễn Văn Sơn cho biết, Viettel tiên phong xây dựng mạng lưới, cam kết đồng hành doanh nghiệp đảm bảo hạ tầng kết nối như 3G, 4G, 5G… Xây dựng các platform theo hướng mở, để các doanh nghiệp sử dụng được, trong đó sẽ có những platform cung cấp miễn phí và cũng có platform được cung cấp theo dạng hợp tác. Ngoài ra, Viettel cũng đi tiên phong trong việc phát triển một số thiết bị IoT như smarthome, thiết bị đeo để cung cấp cho các doanh nghiệp với giá thành hợp lý.

Trong khi đó, ông Vũ Anh Tuấn, Tổng thư ký Hội Tin học TP.HCM, Chủ nhiệm câu lạc bộ IoT TP.HCM, chia sẻ, câu lạc bộ đã tiến hành khảo sát nhanh các doanh nghiệp IoT và nhận thấy rằng, hiện nay, để phát triển lĩnh vực này cần phải có một khung pháp lý hoàn chỉnh mới triển khai được một cách chuẩn chỉ; Cần có các chuẩn chung để các doanh nghiệp có thể kết nối với nhau nhằm tránh lãng phí; Thị trường đóng vai trò quan trọng nhất hiện nay là thị trường Chính phủ, đây sẽ là đầu tàu kéo các thị trường khác; Vốn cũng là một yếu tố, khi 98% doanh nghiệp trong lĩnh vực hiện nay vẫn là nhỏ và siêu nhỏ, vốn thấp, dẫn đến đầu tư có giới hạn.

Theo ông Vũ Anh Tuấn, để phát triển IoT tại Việt Nam, sự chủ động của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, trong khi đó, chính sách chỉ giúp bình ổn và thúc đẩy thị trường.

toadamIoT.jpg
Để phát triển IoT tại Việt Nam, quan trọng vẫn là chính sách và thị trường.

Ông Trần Tuấn Anh, Trưởng phòng Công nghệ và Dịch vụ, Cục Viễn Thông, Bộ TT&TT cho rằng, Việt Nam cần làm chủ công nghệ sản xuất các thiết bị IoT, đảm bảo an toàn, bảo mật và không ảnh hưởng đến môi trường.

Về chiến lược phát triển, đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu có 18 triệu kết nối IoT trong lĩnh vực di động. Các nền tảng IoT đáp ứng tính bảo mật, an toàn cho người sử dụng. Nhà nước xây dựng cơ chế chính sách để ngành này phát triển, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho các thiết bị…

Theo ông Trần Tuấn Anh, trong bất cứ lĩnh vực nào, thị trường cũng là yếu tố quan trọng. IoT hiện nay các doanh nghiệp thật sự làm ở Việt Nam có thể kể đến Viettel, VNPT, MobiFone, trong đó, tập trung xây dựng các nền tảng ứng dụng rộng rãi, chia sẻ dữ liệu, phát triển nhanh và đồng bộ. Ở lĩnh vực này, cơ quan nhà nước tạo ra khung pháp lý để doanh nghiệp cạnh tranh cung cấp sản phẩm ra thị trường. Các doanh nghiệp lớn như Viettel, VNPT có trách nhiệm phát triển nền tảng mở IoT, trong khi đó, các doanh nghiệp ICT như FPT, CMC cung cấp platform, cơ sở dữ liệu, các nền tảng số nói chung… theo nhu cầu cho thị trường. Đồng thời, theo ông Trần Tuấn Anh, các doanh nghiệp phải chia sẻ thông tin với nhau để cùng nhau phát triển.

Để thúc đẩy phát triển thị trường IoT tại Việt Nam, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng Giám đốc Viettel Telecom mong muốn Viettel trở thành cầu nối để toàn bộ các chuyên gia, các doanh nghiệp IoT Việt Nam và khu vực có thể cập nhật các xu thế mới về công nghệ, nắm bắt các định hướng từ Chính phủ, chia sẻ kinh nghiệm và kết nối cộng đồng. Đồng thời, Viettel cam kết hỗ trợ các doanh nghiệp cũng như các đơn vị đang triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số trong ngành điện, nước, chiếu sáng đô thị,… trong việc tư vấn, kết nối triển khai và vận hành các dự án IoT, từ việc thiết kế giải pháp đến hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ sau bán hàng.

Đại diện Viettel Telecom cho rằng, lĩnh vực IoT nói chung và smarthome nói riêng sẽ có sự phát triển vượt bậc trong thời gian tới và sẽ không chỉ dừng ở mật độ 12% như hiện nay.

“Để làm được điều này, Viettel không thể đi một mình mà cần sự cộng tác, đồng hành của mọi doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt trong các lĩnh vực cung cấp thiết bị, phát triển giải pháp và cung ứng sản phẩm ra thị trường”, ông Nguyễn Trọng Tính nhấn mạnh.

Sử dụng công nghệ IoT, Big Data chuyển đổi các ngành nghề truyền thốngNhững năm gần đây, huyện Phật Bình ở tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) đã tận dụng các công nghệ IoT, Big Data để chuyển đổi các ngành nghề truyền thống, mang lại sức sống mới cho vùng nông thôn." />
欢迎来到NEWS

NEWS

Smarthome, chăm sóc sức khoẻ là xu hướng IoT tại Việt Nam sắp tới

时间:2025-01-24 14:45:29 出处:Thế giới阅读(143)

Ngoài hai lĩnh vực trên,ămsócsứckhoẻlàxuhướngIoTtạiViệtNamsắptớkết quả giải vô địch đức an ninh giám sát, trong đó có camera giám sát chấm điểm tín dụng công dân, đo cảm biến nhiệt và cảm biến báo cháy cũng sẽ là xu hướng IoT sắp tới.

Nhận định trên được ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc di động Viettel Telecom, đưa ra ở sự kiện Viettel IoT Day 2023, tổ chức tại TP.HCM, ngày 19/12 vừa qua.

DnIoT.jpg
Smarthome là xu hướng IoT tại Việt Nam sắp tới.

Đại diện Viettel Telecom cho biết, quy mô thị trường M2M (liên kết giữa máy và máy), IoT Việt Nam năm 2021 vào khoảng 2,5 tỉ USD và tăng trưởng với tốc độ 22,6%/năm. Về tỷ trọng doanh nghiệp theo kết nối có 96,7% doanh nghiệp có dưới 500 kết nối, đây là các doanh nghiệp đang dùng nền tảng sẵn có của nhà cung cấp; chi phí tự phát triển giải pháp và duy trì hệ thống cao; Thời gian phát triển giải pháp lâu, trong khi quy mô còn nhỏ; Thiếu thông tin về thị trường, về hệ sinh thái, cộng đồng phát triển, hỗ trợ nhau.

Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển IoT tại Việt Nam, ông Nguyễn Văn Sơn cho biết, Viettel tiên phong xây dựng mạng lưới, cam kết đồng hành doanh nghiệp đảm bảo hạ tầng kết nối như 3G, 4G, 5G… Xây dựng các platform theo hướng mở, để các doanh nghiệp sử dụng được, trong đó sẽ có những platform cung cấp miễn phí và cũng có platform được cung cấp theo dạng hợp tác. Ngoài ra, Viettel cũng đi tiên phong trong việc phát triển một số thiết bị IoT như smarthome, thiết bị đeo để cung cấp cho các doanh nghiệp với giá thành hợp lý.

Trong khi đó, ông Vũ Anh Tuấn, Tổng thư ký Hội Tin học TP.HCM, Chủ nhiệm câu lạc bộ IoT TP.HCM, chia sẻ, câu lạc bộ đã tiến hành khảo sát nhanh các doanh nghiệp IoT và nhận thấy rằng, hiện nay, để phát triển lĩnh vực này cần phải có một khung pháp lý hoàn chỉnh mới triển khai được một cách chuẩn chỉ; Cần có các chuẩn chung để các doanh nghiệp có thể kết nối với nhau nhằm tránh lãng phí; Thị trường đóng vai trò quan trọng nhất hiện nay là thị trường Chính phủ, đây sẽ là đầu tàu kéo các thị trường khác; Vốn cũng là một yếu tố, khi 98% doanh nghiệp trong lĩnh vực hiện nay vẫn là nhỏ và siêu nhỏ, vốn thấp, dẫn đến đầu tư có giới hạn.

Theo ông Vũ Anh Tuấn, để phát triển IoT tại Việt Nam, sự chủ động của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, trong khi đó, chính sách chỉ giúp bình ổn và thúc đẩy thị trường.

toadamIoT.jpg
Để phát triển IoT tại Việt Nam, quan trọng vẫn là chính sách và thị trường.

Ông Trần Tuấn Anh, Trưởng phòng Công nghệ và Dịch vụ, Cục Viễn Thông, Bộ TT&TT cho rằng, Việt Nam cần làm chủ công nghệ sản xuất các thiết bị IoT, đảm bảo an toàn, bảo mật và không ảnh hưởng đến môi trường.

Về chiến lược phát triển, đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu có 18 triệu kết nối IoT trong lĩnh vực di động. Các nền tảng IoT đáp ứng tính bảo mật, an toàn cho người sử dụng. Nhà nước xây dựng cơ chế chính sách để ngành này phát triển, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho các thiết bị…

Theo ông Trần Tuấn Anh, trong bất cứ lĩnh vực nào, thị trường cũng là yếu tố quan trọng. IoT hiện nay các doanh nghiệp thật sự làm ở Việt Nam có thể kể đến Viettel, VNPT, MobiFone, trong đó, tập trung xây dựng các nền tảng ứng dụng rộng rãi, chia sẻ dữ liệu, phát triển nhanh và đồng bộ. Ở lĩnh vực này, cơ quan nhà nước tạo ra khung pháp lý để doanh nghiệp cạnh tranh cung cấp sản phẩm ra thị trường. Các doanh nghiệp lớn như Viettel, VNPT có trách nhiệm phát triển nền tảng mở IoT, trong khi đó, các doanh nghiệp ICT như FPT, CMC cung cấp platform, cơ sở dữ liệu, các nền tảng số nói chung… theo nhu cầu cho thị trường. Đồng thời, theo ông Trần Tuấn Anh, các doanh nghiệp phải chia sẻ thông tin với nhau để cùng nhau phát triển.

Để thúc đẩy phát triển thị trường IoT tại Việt Nam, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng Giám đốc Viettel Telecom mong muốn Viettel trở thành cầu nối để toàn bộ các chuyên gia, các doanh nghiệp IoT Việt Nam và khu vực có thể cập nhật các xu thế mới về công nghệ, nắm bắt các định hướng từ Chính phủ, chia sẻ kinh nghiệm và kết nối cộng đồng. Đồng thời, Viettel cam kết hỗ trợ các doanh nghiệp cũng như các đơn vị đang triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số trong ngành điện, nước, chiếu sáng đô thị,… trong việc tư vấn, kết nối triển khai và vận hành các dự án IoT, từ việc thiết kế giải pháp đến hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ sau bán hàng.

Đại diện Viettel Telecom cho rằng, lĩnh vực IoT nói chung và smarthome nói riêng sẽ có sự phát triển vượt bậc trong thời gian tới và sẽ không chỉ dừng ở mật độ 12% như hiện nay.

“Để làm được điều này, Viettel không thể đi một mình mà cần sự cộng tác, đồng hành của mọi doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt trong các lĩnh vực cung cấp thiết bị, phát triển giải pháp và cung ứng sản phẩm ra thị trường”, ông Nguyễn Trọng Tính nhấn mạnh.

Sử dụng công nghệ IoT, Big Data chuyển đổi các ngành nghề truyền thốngNhững năm gần đây, huyện Phật Bình ở tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) đã tận dụng các công nghệ IoT, Big Data để chuyển đổi các ngành nghề truyền thống, mang lại sức sống mới cho vùng nông thôn.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: