Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 2/2015 (Lần 2)
- Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền: 339,ếtchuyểnquỹbạnđọcủnghộtrongthángLầtin nhanh 24h306,600 đồng đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn mà bạn đọc đã gửi về quỹ trong thời gian qua.
Người nhận | Địa chỉ | Số Tiền |
UH gia đình anh Nguyễn Văn Nam trong bài: Bạn đọc ủng hộ gia đình bé sơ sinh văng khỏi bụng mẹ http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/204532/ban-doc-ung-ho-gia-dinh-be--so-sinh-vang-kho-i-bu-ng-me.html | Tiền gửi về: Anh Nguyễn Văn Nam ((ấp An Bình, xã Hội An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang). ĐT: 0937507571 (số ĐT anh Tâm, em rể anh Nam) Số tiền này kế toán chuyển cho PV Trần Đức Toàn sẽ đi trao cho gia đình anh Nam. | 298,988,800 |
UH Phạm Diễm Hà trong bài: Xin hãy giúp cháu bé suy thận được sống http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/209290/xin-hay-giup-chau-be-suy-than-duoc-song.html | Tiền gửi về: số tài khoản của bố cháu Hà là ANh Phạm Minh Phúc, số tài khoản0011004215013, tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, Phònggiao dịch số 7. | 1,050,000 |
UH Huỳnh Đính, trong bài: Thương cảnh bà cháu chăm nhau trong bệnh viện http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/210071/thuong-canh-ba-chau-cham-nhau-trong-benh-vien.html | Tiền gửi về: Chị Nguyễn Ngọc Mai (ở trọ tại 235 đường Chu Văn An, khu phố 3, phường An Hòa, TP Rạch Giá. ĐT: 0124 250 6166) | 1,600,000 |
UH Lâm Thị Tám trong bài Xin cho tôi 15 triệu để được sống với con http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/210156/xin-cho-toi-15-trieu-de-duoc-song-voi-con.html (từ O.12_LTTAM và O.12_LAMTHITAM) | Tiền gửi về: anh Nguyễn Văn Thọ trú tổ 7, thôn Tây Sơn Tây, xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. SĐT: 0168.41.22.989. (gặp anh Thọ). Số tiền này kế toán chuyển cho PV Vũ Trung (Nguyễn Hoàng) sẽ đi trao cho gia đình chị Tám. | 1,350,000 |
UH Lâm Thị Thu trong bài “Mẹ đi rồi, ai sẽ lo cho con đây?” http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/211797/-me-di-roi--ai-se-lo-cho-con-day--.html | Tiền gửi về: con chị Thu: Đào Thị Tuyết Nhung, số TK: 0381000405622 tại ngân hàng Vietcombank, chi nhánh Thủ Đức, Hồ Chí Minh. | 1,800,000 |
Ủng hộ Lê Thị Quýt, trong bài: Lời khẩn cầu của người đàn bà nghèo không tiền chữa bệnh http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/206396/loi-khan-cau-cua-nguoi-dan-ba-ngheo-khong-tien-chua-benh.html | Tiền ủng hộ gửi về: Chị Lê Thị Quýt ( SN 1982) trú tổ 15, thôn Qúy Mỹ, xã Bình Qúy, huyện Thăng Bình, Quảng Nam. SĐT: 01679.367.697 | 500,000 |
UH Lê Nguyễn Bình Nguyên trong bài: Tràn nước mắt vì khóc thương con bệnh http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/216993/tran-nuoc-mat-vi-khoc-thuong-con-benh.html | Tiền gửi về: anh Lê Đình Năm tổ dân phố 6, thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R lấp, tỉnh Đăk Nông 0122 44 30 289) | 2,705,000 |
UH ông Trịnh Minh Tre trong bài Xin cứu ba con, lớn lên con đi làm kiếm tiền trả nợ http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/211801/xin-cuu-ba-con--lon-len-con-di-lam-kiem-tien-tra-no.html | Tiền gửi về: ông Trịnh Minh Tre (SN 1962) trú tổ 8, thôn 2, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam. SĐT: 01204.713.049 (gặp ông Tre). | 1,350,000 |
UH Nguyễn Văn Duy trong bài: Lời kêu cứu khẩn thiết của gia đình con lớn ung thư máu, con bé tim bẩm sinh http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/210409/loi-keu-cuu-khan-thiet-cua-gia-dinh-con-lon-ung-thu-mau--con-be-tim-bam-sinh.html | Tiền gửi về: Nguyễn Thị Thúy (thôn Lương Sơn, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) ĐT chị Thúy: 0982290255 | 1,200,000 |
UH Nguyễn Thị Liên trong bài Xót cảnh hai cụ già bệnh tật nuôi con tật nguyền http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/212679/xot-canh-hai-cu-gia-benh-tat-nuoi-con-tat-nguyen.html | Tiền gửi về: bà Nguyễn Thị Liên, trú thôn Nà Hoa, xã Tư, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. | 2,150,000 |
UH Nguyễn Hồng Vĩnh trong bài Nỗi buồn của cậu bé ung thư mồ côi mẹ http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/209188/noi-buon-cua-cau-be-ung-thu-mo-coi-me.html | Tiền gửi về: Anh Nguyễn Hồng Mảnh (146/15 ấp K8, P8, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau. ĐT: 0129 625 7472) | 2,000,000 |
UH Ngô Thị Tặt trong bài: Thương hai bà cháu nghèo phải luộc ốc ăn trừ bữa http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/181995/thuong-hai-ba-chau-ngheo-phai-luoc-oc-an-tru-bua.html | Tiền gửi về: Bà Ngô Thị Tặt (SN 1938) và cháu Phan Trung Kiên (SN 1999), trú tại đội 1, Lệ Kỳ, xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. | 2,997,800 |
UH Nguyễn Thị Cẩm Tú trong bài Cô bé ung thư ước mái tóc mọc lại như xưa http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/211845/co-be-ung-thu-uoc-mai-toc-moc-lai-nhu-xua.html | Tiền gửi về: anh Nguyễn Văn Mãi ấp Phú An, xã Phú Quý, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. ĐT: 0165 374 048 | 800,000 |
UH Nguyễn Nhất Huy trong bài: Xin hãy cứu cậu bé ung thư mồ côi http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/208769/xin-hay-cuu-cau-be-ung-thu-mo-coi.html | Tiền gửi về: Ông Nguyễn Tấn Hiền (120/27 ấp Thanh Yên, xã Tân Thiềng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. ĐT: 0934 767 273) | 2,000,000 |
UH Hồ Thị Như Thùy trong bài: Mẹ không ngại chết, chỉ mong con được học hành http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/215735/me-khong-ngai-chet--chi-mong-con-duoc-hoc-hanh.html | Tiền gửi về: anh Lê Quang Sơn thôn Thắng Hiệp, xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. ĐT: 0188 415 2049 | 2,805,000 |
UH Nguyễn Nữ Bảo Ngọc trong bài Gia đình lao đao vì con bị bệnh bạch cầu cấp http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/211341/gia-dinh-lao-dao-vi-con-bi-benh-bach-cau-cap.html | Tiền gửi về: anh Nguyễn Ức Duyên thôn Bình Minh, xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. ĐT: 0165 314 3622 | 2,500,000 |
UH Phan Thị Nhật trong bài: Lời cầu cứu của cô học trò nghèo mắc bệnh nan y http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/215710/loi-cau-cuu-cua-co-hoc-tro-ngheo-mac-benh-nan-y.html | Tiền gửi về: em Phan Thị Nhật (SN 1997) trú thôn 1, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam. SĐT : 01206155251 (gặp em Nhật). | 4,355,000 |
UH Phạm Văn Thạnh trong bài: Xin cứu cậu bé mồ côi bị tai nạn nguy kịch http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/188796/xin-cuu-cau-be-mo-coi-bi-tai-nan-nguy-kich.html | Tiền gửi về: Chị Nguyễn Thị Bơi mẹ em Phạm Văn Thạnh ở số 3, khu vực 9, thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế), ĐT: 0165 285 2886 | 1,000,000 |
UH Dương Thế Khang trong bài: Con ung thư, cả nhà điêu đứng http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/215896/con-ung-thu--ca-nha-dieu-dung.html | Tiền gửi về: Anh Dương Văn Mực 164 tổ 8, ấp Mỹ Hội, xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. ĐT: bà nội Lâm Thị Bọc 01674 003 229 | 3,355,000 |
UH Nguyễn Ngọc Thiên Thanh trong bài Nỗi lòng người thầy có con ung thư http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/211173/noi-long-nguoi-thay-co-con-ung-thu.html | Tiền ủng hộ gửi về: anh Nguyễn Thanh Tuấn ấp Phú Hội Xuân, xã Phú Long, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. ĐT: 0121 498 7014 | 600,000 |
Uh Lê Trí Hậu trong bài Thương cậu bé trước thử thách bệnh tật, tài chính http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/212089/thuong-cau-be-truoc-thu-thach-benh-tat--tai-chinh.html | Tiền ủng hộ gửi về: anh Lê Văn Dữ (14, ấp Đồng Cừ, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang. ĐT: 0165 320 5384) | 1,350,000 |
UH Trần Thị Hằng trong bài Xót cảnh ba đứa trẻ mồ côi cha ăn sắn luộc trừ bữa http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/208270/xot-canh-ba-dua-tre-mo-coi-cha-an-san-luoc-tru-bua.html | Tiền gửi về Chị Trần Thị Hằng, xóm Trung Thượng, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh). Điện thoại: 0987.917.134 (ĐT Bí thư Nguyễn Văn Thuận) | 1,000,000 |
Uh Trần Thị Thiệt trong bài: Nghẹn đắng cảnh vợ nghèo chăm chồng “thực vật” http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/212683/nghen-dang-canh-vo-ngheo-cham-chong--thuc-vat-.html | Tiền gửi về: chị Trần Thị Thiệt trú khối phố Mỹ Thạch Đông, phường Tân Thạnh, TP Tam Kỳ, Quảng Nam. | 1,850,000 |
Tổng cộng | 339,306,600 |
Phóng viên tại các địa phươngcủa VietNamNet sẽ sớm chuyển đến tận tay các hoàn cảnh được giúp đỡ.
Thay mặt các gia đình nhận được sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành! Rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý vị trong thời gian tới.
Ban Bạn Đọc
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế (Ảnh: BTC).
Theo Thứ trưởng, ngay sau khi nước rút, những vấn đề về y tế, sức khỏe và môi trường sẽ là những gánh nặng đi kèm trong công tác phục hồi khắc phục hậu quả của cơn bão Yagi. Vì thế, Bộ Y tế đã có chủ trương tổ chức những đoàn chăm sóc y tế đến địa phương bị ảnh hưởng.
"Đây là hoạt động không chỉ thể hiện tinh thần đoàn kết tương thân tương ái của dân tộc, chiều sâu y đức của lực lượng y tế mà thông qua những hoạt động thiết thực, hỗ trợ người dân được tiếp cận với y tế chất lượng cao, tăng khả năng phục hồi và phát triển bền vững. Tất cả vì một Việt Nam khỏe mạnh và không bỏ ai lại phía sau", Thứ trưởng Thuấn nói.
Trong khuôn khổ chương trình, hơn 1.000 người dân trên địa bàn đã được khám bệnh và xét nghiệm, tầm soát miễn phí với các hạng mục khám nội tổng quát, khám chuyên khoa tiêu hóa và da liễu, siêu âm, điện tim, xét nghiệm máu cơ bản, cấp phát thuốc miễn phí.
Đội ngũ hơn 100 y bác sĩ của trung ương, khu vực phía Nam và tỉnh Hòa Bình đã tham gia hoạt động. Ngoài ra, Bệnh viện Nhi trung ương cũng tổ chức đoàn y bác sĩ khám bệnh cho hơn 200 trẻ trên địa bàn xã kèm các phần quà ý nghĩa như gấu bông, cặp sách, vở học, sữa…
Việc tổ chức các chương trình tầm soát và chăm sóc sức khỏe cộng đồng không chỉ giúp cán bộ y tế và người dân sớm ổn định, khắc phục hậu quả sau bão lũ, mà còn tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn, tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng.
Qua thăm khám cho bà con, các bác sĩ phát hiện nhiều trường hợp có dấu hiệu bướu cổ, xơ gan do rượu, gan nhiễm mỡ, cặn thận, sỏi thận, sỏi niệu quản, thoái hóa cột sống cổ, lưng, gối, đau dạ dày; nhiều ca viêm xoang, viêm tai giữa, thủng màng nhĩ…
Các bác sĩ cũng phát hiện 2 trẻ bị rối loạn nhịp tim có chỉ định lên bệnh viện để kiểm tra, nhiều trường hợp rối loạn tiêu hóa, viêm phổi…
Đây là chương trình nằm trong chuỗi hoạt động "Hành trình thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng" được Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam phát động từ tháng 5. Hoạt động này đã và đang được triển khai khắp cả nước, với mong muốn tiếp cận hỗ trợ cho hơn 1 triệu người dân trên cả nước.
" alt=""Sau khi nước rút, những vấn đề về sức khỏe và môi trường sẽ là gánh nặng"" />"Sau khi nước rút, những vấn đề về sức khỏe và môi trường sẽ là gánh nặng"Công nhân Công ty Cổ phần cấp nước Nghệ An đến xử lý súc rửa bể chứa nước chung của chung cư Golden City 3 (Ảnh: Nguyễn Phê).
Trong 2 ngày 25-26/9, có 59 người/36 hộ gia đình xuất hiện triệu chứng đau bụng, nôn, tiêu chảy chủ yếu điều trị, nghỉ ngơi tại nhà rồi tự khỏi; 3-4 người đi khám tại bệnh viện nay đã ổn định; hiện tại đa số người dân đã không còn triệu chứng, đi làm và đi học bình thường; một số ít còn triệu chứng nhẹ.
Theo cơ quan chức năng thành phố Vinh, trong 3 ngày 24-26/9, các hộ gia đình tại chung cư này không tổ chức liên hoan, ăn uống chung.
Trước đó, ngày 23/9, tại thành phố Vinh có mưa lớn, ngập lụt nhiều nơi; bể nước của khu chung cư nêu trên, nước lụt cũng mấp mé ngập.
Đến ngày 25/9, người dân thấy nước sinh hoạt có mùi hôi; một số gia đình mua nước về sử dụng nấu ăn thì không bị các triệu chứng trên; các hộ có người sử dụng nước sinh hoạt của chung cư, xuất hiện các triệu chứng nêu trên.
"Qua kiểm tra các bể nguồn và bồn chứa nước trên sân thượng màu trong, không có mùi và chưa xác định được nguyên nhân. Hiện đã lấy mẫu nước sinh hoạt của người dân tại chung cư gửi Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An xét nghiệm để tìm nguyên nhân", lãnh đạo Trung tâm Y tế thành phố Vinh cho biết.
Ông Trần Đức Kỳ, Trưởng Ban Quản trị chung cư Golden City 3 cho biết, sau khi điều tra lại, số lượng người nghi bị ngộ độc đến ngày 27/9 khoảng 79 người.
Trước đó, do người dân trong khu chung cư hoảng loạn nên báo cáo con số chưa chính xác.
" alt="Trung tâm y tế báo cáo vụ hàng loạt người ở chung cư nghi bị ngộ độc" />Trung tâm y tế báo cáo vụ hàng loạt người ở chung cư nghi bị ngộ độcĐâu là loại đồ uống tốt cho gan bạn không thể bỏ qua? (Ảnh minh họa: K.L).
Một nghiên cứu gần đây cho thấy tiêu thụ cà phê có liên quan đến việc giảm độ cứng của gan. Đây là thước đo mà các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sử dụng để đánh giá tình trạng xơ hóa, sự hình thành mô sẹo trong gan.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người uống cà phê có thể giảm nguy cơ mắc ung thư gan, ung thư nội mạc tử cung, sẹo gan, xơ gan, bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến rượu…
Nếu bạn đã có vấn đề với gan, cà phê có thể là một lựa chọn hữu ích. Nghiên cứu cho thấy uống cà phê với một lượng vừa phải, thường là từ 1 đến 3 cốc mỗi ngày, có thể làm chậm các tình trạng sẹo gan, xơ gan, viêm gan B và C, bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến rượu
Công dụng của cà phê với sức khỏe của gan
Ngoài caffeine, cà phê còn có hơn 1.000 chất hóa học. Các bác sĩ vẫn đang cố gắng tìm hiểu xem cơ thể làm gì với chúng để khiến cà phê trở nên hữu ích.
Khi cơ thể bạn tiêu hóa caffeine, nó sẽ tạo ra một chất hóa học gọi là paraxanthine làm chậm sự phát triển của mô sẹo liên quan đến xơ hóa. Điều đó có thể giúp chống ung thư gan, xơ gan do rượu, bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến rượu và viêm gan C.
Hai hóa chất trong cà phê, kahweol và cafestol, có thể giúp chống ung thư. Các bác sĩ không chắc tác dụng của nó mạnh đến mức nào.
Tuy nhiên, một số cho rằng uống một lượng cà phê không đường vừa phải có thể có tác dụng khi kết hợp cùng với các phương pháp điều trị chính cho loại ung thư gan phổ biến nhất, ung thư biểu mô tế bào gan.
Axit trong cà phê có thể có tác dụng chống lại virus gây bệnh viêm gan B. Một nghiên cứu cho thấy cà phê không chứa caffein cũng có thể mang lại lợi ích tương tự.
Trong một nghiên cứu, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nguy cơ mắc bệnh xơ gan giảm 44% nếu bạn uống 2 cốc cà phê mỗi ngày và giảm đến 65% nếu là 4 cốc mỗi ngày.
Cần lưu ý gì khi uống cà phê?
Dù vậy, TS.BS Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho rằng thông tin trong nghiên cứu trên chỉ mang tính chất tham khảo vì mới chỉ nghiên cứu trên một nhóm đối tượng nhỏ. Hơn nữa cà phê cũng là một dạng kích thích không khuyến khích uống quá nhiều, uống liên tục trong một ngày.
Cụ thể, một người bình thường có thể uống khoảng 250-400mg cafein (tương đương 2-3 ly) một ngày.
Một số nhóm đối tượng như người mắc các bệnh lý mãn tính (tim mạch, đang bị rối loạn nhịp tim…) trước khi dùng thì phải hỏi ý kiến bác sĩ. Lý do cà phê có thể làm tăng nhịp tim, nhịp thở, có thể gây kích thích ở đường tiêu hóa, buồn nôn, đau dạ dày… hoặc làm tăng nhu động ruột.
BS Hưng cho biết thêm, việc uống cần được kiểm soát phù hợp với sức khỏe, thể trạng, bệnh tật của từng người. Có người uống cà phê để sảng khoái nhưng có người uống mất ngủ. Người đang bị mất ngủ, lo âu nếu uống cà phê sẽ rất nguy hiểm.
Tương tự, người mắc các bệnh tim mạch uống cà phê sẽ làm tăng nhịp tim, rối loạn nhịp tim…
Trong khi đó, người Việt chưa có thói quen đi khám sức khỏe định kỳ, nên có thể không biết bản thân đang có bệnh tiềm ẩn. Nếu sử dụng quá nhiều các chất kích thích như rượu, bia, cà phê …thì rất nguy hiểm.
Phụ nữ có thai cũng nên thận trọng khi uống cà phê chứa caffeine. Cần lưu ý rằng cà phê đã khử caffeine vẫn chứa cafein. Một tách cà phê bình thường có thể chứa 75 đến 165 mg caffeine, trong khi cà phê khử cafein chứa trung bình 2-7mg.
" alt="Để gan khỏe hơn từng ngày, cà phê là một lựa chọn tốt" />Để gan khỏe hơn từng ngày, cà phê là một lựa chọn tốt- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó với dịch bệnh sau bão lũ"
- 18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong
- 3 thực phẩm giàu collagen bạn nhất định không được lãng phí
- Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- TPHCM: Một phụ nữ tử vong do não mô cầu
- Phòng khám đa khoa Bắc Việt bị phạt 94 triệu đồng, đình chỉ 3 tháng
- Nổ hũ g86 win nơi mang đến nhiều lựa chọn cho game nổ hũ
-
Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì?
Trào lưu này không chỉ thu hút sự chú ý của cộng đồng mà còn gây lo ngại về những hệ lụy sức khỏe nghiêm trọng.
Lời khuyên phản khoa học
Trong các video đăng tải, chủ tài khoản B.S.T. chia sẻ có thói quen uống 3-4 cốc nước muối đậm đặc mỗi ngày và khẳng định việc này mang lại lợi ích sức khỏe lớn.
Bất chấp những lời cảnh báo về việc tiêu thụ muối quá mức có thể gây hại cho sức khỏe, T. cho rằng, các khuyến cáo từ truyền thông và giới y khoa về việc hạn chế muối chỉ là "truyền thông dắt mũi".
"Có bạn hỏi rằng sao mình cho nhiều muối vậy, mỗi ngày chỉ được uống tầm 5g muối. Nhưng thật ra mọi người đang bị truyền thông dắt mũi, nói rằng dùng nhiều muối sẽ bị bệnh thận, huyết áp tăng...
Thực ra, uống nước muối mang lại giá trị sức khỏe rất nhiều nhưng Tây y, khoa học, truyền thông họ bác bỏ", T. nói trong video.
Đỉnh điểm của sự việc, chủ kênh B.S.T. đã đăng video uống một cốc nước với 35g muối. Đây cũng là cốc thứ tư trong ngày của anh.
Chuyên gia cảnh báo tuyệt đối không làm theo
Trước những thông tin này, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, đã lên tiếng cảnh báo rằng hành động của chủ kênh B.S.T. là cực kỳ phản khoa học và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng.
Theo chuyên gia này, việc một số người cảm thấy khỏe khoắn hơn khi uống nước muối đặc chỉ là cảm giác tạm thời, không có giá trị sức khỏe thực sự.
Khi tiêu thụ muối, huyết áp tăng lên, máu được bơm nhanh đến các cơ quan, tạo cảm giác hưng phấn giả tạo. Tuy nhiên, nếu kéo dài thói quen này sẽ gây ra nhiều tác hại khôn lường.
BS Mạnh bày tỏ sự bức xúc khi chứng kiến việc kênh B.S.T. khuyên người bệnh thận và cao huyết áp có thể uống nước muối đậm đặc. Điều này có thể gây nguy hiểm chết người.
Chuyên gia này giải thích: "Bệnh nhân suy thận và tăng huyết áp thường được khuyến cáo ăn ít muối. Nếu uống nước muối đậm đặc, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tăng nhu cầu uống nước, làm tăng khối lượng tuần hoàn và tạo áp lực lên tim, dẫn đến tình trạng suy tim.
Ngoài ra, nồng độ natri quá cao còn gây rối loạn hấp thu canxi, tiềm ẩn nguy cơ loãng xương, rối loạn thần kinh và các cơn run chân tay do thiếu canxi.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ 2g natri mỗi ngày (tương đương 5g muối).
Hiện nay, người Việt Nam đang tiêu thụ gần gấp đôi lượng muối này, khoảng 9,5g/ngày. Với lượng muối cao tới 35-40g/ngày như chủ kênh B.S.T. uống, ngay cả người khỏe mạnh cũng có nguy cơ suy thận, suy tim nghiêm trọng.
"Người đã suy thận, tăng huyết áp nếu uống nước muối đậm đặc chẳng khác gì tự đưa mình đến nguy cơ tử vong nhanh chóng. Đây là một thông tin độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh", BS Mạnh nhấn mạnh.
Bộ Y tế nhận định, nguyên nhân chính của sự gia tăng các bệnh lý không lây nhiễm, điển hình là cao huyết áp, bệnh tim mạch, đái tháo đường là do thay đổi nhanh chóng trong lối sống và thói quen ăn uống của người dân.
Điều này bao gồm sự chuyển đổi từ thực phẩm truyền thống sang thực phẩm chế biến có nhiều chất béo, muối và đường.
Trong đó, chế độ ăn thừa muối và natri có mối tương quan mật thiết tới tăng huyết áp cũng như các bệnh lý tim mạch.
Trước những trào lưu phản khoa học lan truyền trên mạng xã hội, BS Mạnh khuyến cáo người dân cần tỉnh táo, biết chọn lọc thông tin và tuyệt đối không nên làm theo những lời khuyên không có căn cứ y khoa.
Những hành vi mạo hiểm với sức khỏe như uống nước muối đậm đặc có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.
" alt="TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì?" /> ...[详细] -
Dịch sốt xuất huyết không còn diễn biến theo chu kỳ
PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM (Ảnh: K.M).
Theo PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM, trước đây, đỉnh dịch sốt xuất huyết tại Việt Nam thường xảy ra vào mùa mưa, từ tháng 6 đến tháng 11. Nhưng gần đây, tháng nào các cơ sở y tế cũng ghi nhận các ca bệnh, bao gồm cả các trường hợp nguy hiểm đến tính mạng.
"Hơn nữa, nếu trước đây các ổ dịch thường tập trung tại khu vực miền Trung và Nam thì nay, sốt xuất huyết đã dần được ghi nhận ở miền Bắc. Thực trạng này cho thấy cần phải gia tăng nguồn lực và bổ sung biện pháp dự phòng sốt xuất huyết chủ động như tiêm chủng khi có vaccine", TS Trung nói.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cấp phép lưu hành và sử dụng vaccine phòng sốt xuất huyết do Takeda sản xuất cho người từ 4 tuổi trở lên. Vaccine này đã được phê duyệt tại hơn 40 quốc gia, được tiêm dưới da dưới dạng liều 0,5 ml theo lịch trình hai liều (0 và 3 tháng).
Vaccine được kỳ vọng là một giải pháp bổ sung hiệu quả, góp phần toàn diện hóa chiến lược phòng chống sốt xuất huyết hiện nay.
GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Chủ tịch Hội Y học Dự phòng Việt Nam, cho biết thêm, việc đưa vaccine sốt xuất huyết Dengue vào sử dụng cùng các biện pháp dự phòng truyền thống như kiểm soát véc-tơ, phòng chống muỗi đốt và nâng cao nhận thức cộng đồng là một bước tiến quan trọng đối với công cuộc phòng chống sốt xuất huyết dengue.
Cũng theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, Phó Chủ tịch thường trực Tổng hội Y học Việt Nam, sốt xuất huyết không chỉ mang nhiều nguy cơ gây biến chứng nặng như sốc, xuất huyết nặng, suy tạng hoặc tử vong mà còn đặt áp lực lên từng cá nhân, gia đình và hệ thống y tế.
Hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị sốt xuất huyết, bệnh tăng nặng khó đoán khiến việc điều trị đặc biệt khó khăn. Vì thế, chúng ta cần có một chiến lược phòng ngừa mạnh mẽ và chủ động hơn để giảm thiểu gánh nặng từ căn bệnh này.
" alt="Dịch sốt xuất huyết không còn diễn biến theo chu kỳ" /> ...[详细] -
Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan
Xu hướng bổ sung TPCN ngày càng phổ biến (Ảnh: Freepik).
Thực phẩm chức năng: Cẩn thận với hàng kém chất lượng
Với sự phát triển mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) như Shopee, Lazada, TikTok Shop, việc mua sắm trực tuyến trở nên dễ dàng hơn. Người tiêu dùng chỉ cần vài cú nhấp chuột là có thể tìm thấy loạt sản phẩm thực phẩm chức năng, từ vitamin, khoáng chất đến các loại hỗ trợ tăng cường sức khỏe.
Những lời quảng cáo như "hiệu quả nhanh chóng", "giảm cân tức thì", "cải thiện da đẹp sau 7 ngày" xuất hiện ở khắp mọi nơi, khiến người tiêu dùng khó cưỡng lại. Từ đó, kéo theo tình trạng mua hàng thiếu kiểm soát, dựa trên quảng cáo và thiếu kiến thức về sản phẩm diễn ra ngày càng phổ biến.
Tình hình hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trong thị trường thực phẩm chức năng ngày càng trở nên phức tạp và nghiêm trọng. Nhiều sản phẩm được quảng cáo với những công dụng thần kỳ, thậm chí giả mạo các thương hiệu nổi tiếng, được bày bán tràn lan trên các nền tảng thương mại điện tử.
Trước đó, vụ việc phát hiện gần 50 tấn mỹ phẩm và thực phẩm chức năng giả tại một trang trại gà (Đông Anh, Hà Nội) là ví dụ điển hình.
Hậu quả, nhiều người đã mua phải những mặt hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Thậm chí, có những trường hợp bị lừa bởi hàng giả, hàng nhái được bán công khai trên các nền tảng TMĐT, gây hoang mang cho người tiêu dùng.
4tiêu chí khi chọn mua thực phẩm chức năng
Thương hiệu uy tín:bạn nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm đến từ thương hiệu uy tín, đã được nhập khẩu chính ngạch và có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, đừng vì ham rẻ mà giao phó sức khỏe của bản thân cho những sản phẩm không rõ nguồn gốc, không được kiểm chứng về chất lượng.
Được cấp phép lưu hành:chứng nhận từ cơ quan chức năng là bảo chứng tin cậy nhất cho chất lượng của sản phẩm TPCN. Người tiêu dùng nên lựa chọn những sản phẩm đã được cấp phép lưu hành bởi Bộ Y tế, trên bao bì có tem nhãn đầy đủ thông tin về thành phần, công dụng, liều lượng sử dụng. Đây là những thông tin quan trọng giúp bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm, từ đó an tâm sử dụng.
Cảnh giác với tem nhãn giả:thị trường TPCN ngày càng tinh vi với những chiêu trò làm giả tem nhãn tinh xảo, rất khó để phân biệt bằng mắt thường. Ngoài ra người tiêu dùng cần kiểm tra tem nhãn kỹ càng trước khi mua hàng, sử dụng ứng dụng kiểm tra mã vạch để truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Thành phần sản phẩm:bảng thành phần là "tấm gương" phản ánh chất lượng của sản phẩm TPCN. Bên cạnh đó tỷ lệ phối trộn, hàm lượng dinh dưỡng cũng cần được cân nhắc khi lựa chọn vì nhu cầu bổ sung của mỗi người là khác nhau.
Để đảm bảo quyền lợi và sức khỏe của mình, người tiêu dùng nên lựa chọn những thương hiệu lớn, phổ biến trên thị trường, có lịch sử phát triển lâu đời, đặc biệt là minh bạch trong bảng thành phần.
Một trong những thương hiệu TPCN nổi tiếng nhất tại Nhật Bản và đã được phân phối tại Việt Nam có thể kể đến DHC. Thương hiệu sở hữu 462 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK), trong đó có 39 hạng mục TPBVSK DHC được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Belie từ năm 2017. Nổi bật có thể kể đến: DHC Multi vitamins, DHC Zinc, DHC Sustained Release Biotin,...
Các sản phẩm được phân phối độc quyền tại Việt Nam đều có giấy công bố và giấy xác nhận nội dung quảng cáo do Cục An toàn Thực phẩm của Bộ Y tế cấp. Trên mỗi sản phẩm có 3 loại nhãn phụ theo quy định.
Thị trường TPCN đa dạng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Người tiêu dùng cần trở nên thông thái hơn khi đưa ra lựa chọn cho bản thân và gia đình. Bạn nên ưu tiên những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được chứng nhận bởi cơ quan chức năng và đến từ những thương hiệu uy tín như DHC để bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, bạn cần hiểu rõ TPCN không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh và cần thiết phải kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh để đạt hiệu quả tối ưu.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Zinc có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1773/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 5/6/2020.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Sustained Release Biotin có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 2608/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 20/9/2021.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Multi Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 111/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 14/1/2021.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Vitamin C Hard Capsule Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1761/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 4/6/2020.
Các thực phẩm trên không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Tìm hiểu thêm về DHC Việt Nam tại đây.
Đơn vị phân phối sản phẩm DHC tại Việt Nam - Công ty Cổ phần Belie
- Địa chỉ: tầng 1, số 170 Đê La Thành, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Hotline:1800 80 03
- Website: Bestme.vn
- Fanpage: DHC Vietnam Official
" alt="Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:32 Tây Ban Nha ...[详细] -
18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong
Người nhà bệnh nhân S. cho biết, bệnh nhân bắt đầu liệu trình uống nước ion kiềm từ ngày 28/8 đến 17/9 tại nhà của một thầy lang.
Thầy lang khuyên uống 10 lít nước ion kiềm pha muối mỗi ngày và không ăn uống gì thêm để "thanh lọc cơ thể". Trong quá trình điều trị tại nhà thầy lang, ông ở cùng 40-50 người khác và tất cả đều áp dụng cùng một phương pháp.
Mỗi ngày một bệnh nhân uống nước chia thành các ca lớn với tổng lượng lên đến 10 lít, không ăn bất cứ loại thực phẩm nào. Tuy nhiên, sau 18 ngày, người nhà lên thăm phát hiện bệnh nhân suy kiệt nghiêm trọng, sụt gần 10kg và quyết định đưa về nhà chăm sóc.
Vào ngày 20/9, bệnh nhân bắt đầu sốt cao 39,8 độ, kèm ho, đờm nhiều và mệt mỏi. Mặc dù đã được điều trị tại 2 cơ sở y tế nhưng tình trạng sức khỏe của bệnh nhân không cải thiện sau 5 ngày điều trị.
Ngày 25/9, bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy kiệt nghiêm trọng, viêm phổi trên nền bệnh viêm phế quản mãn tính.
Tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh nhân được tiếp nhận trong trạng thái suy kiệt với chỉ số dinh dưỡng rất thấp. Xét nghiệm cho thấy mức protein trong máu xuống thấp. Bệnh nhân bị teo cơ và mất lớp mỡ dưới da, sức cơ yếu đi đáng kể.
Ngoài ra, chỉ số men gan của bệnh nhân đã tăng gần 5 lần so với bình thường. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị sốt xuất huyết Dengue, viêm phổi và suy kiệt trên nền viêm phế quản mãn tính.
Hiện tại, bệnh nhân được chỉ định đặt sonde nuôi dưỡng vì khả năng nhai nuốt kém và nguy cơ cao mắc hội chứng hít sặc khi ăn uống.
ThS.BS Hoàng Thị Thơm, khoa Dinh dưỡng chia sẻ: "Bệnh nhân hiện đối mặt với nhiều nguy cơ nghiêm trọng, trong đó có khả năng mắc hội chứng nuôi ăn lại. Đây là tình trạng mà cơ thể có phản ứng bất thường khi nhận lại dinh dưỡng sau một thời gian dài nhịn ăn, dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng.
Vì vậy, bệnh nhân được theo dõi chặt chẽ và có một kế hoạch can thiệp dinh dưỡng tỉ mỉ nhằm phục hồi thể trạng".
Bác sĩ Võ Đức Linh, khoa Hồi sức tích cực cho biết: "Việc uống nước ion kiềm chưa có cơ sở khoa học và không giúp thay thế thuốc chữa bệnh. Việc uống nước kiềm số lượng lớn trong một thời gian dài có thể gây thay đổi mức pH bình thường của cơ thể, gây nên kiềm chuyển hóa có thể dẫn tới các biểu hiện buồn nôn, nôn, co giật cơ, run tay chân…
Khi kết hợp uống nước kiềm với nhịn ăn đã khiến cơ thể bệnh nhân rơi vào tình trạng suy kiệt trầm trọng".
Theo bác sĩ Linh, chính vấn đề suy kiệt kết hợp với nhiễm trùng làm cho tình trạng nhiễm trùng trở nên nặng nề hơn gây khó khăn trong quá trình điều trị và phục hồi cho bệnh nhân.
"Bệnh nhân may mắn khi được đưa đến bệnh viện kịp thời. Nếu tiếp tục uống nước ion kiềm mà không ăn thêm trong liệu trình kéo dài 26 ngày như đã được chỉ dẫn, không ai có thể đảm bảo bệnh nhân sẽ sống sót", bác sĩ Linh nói.
Các bác sĩ khuyến cáo, khi có bệnh, người dân không nên nghe theo các phương pháp điều trị thiếu cơ sở khoa học mà phải đến thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa.
" alt="18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong" /> ...[详细] -
Game nổ hũ 247 club và những điểm nổi bật của game đổi thưởng
...[详细] -
Kết luận vụ 21 học sinh ở Gia Lai đau bụng, buồn nôn sau khi uống trà sữa
Sau khi tổ chức liên hoan Tết Trung thu tại lớp học, nhiều học sinh phải nhập viện theo dõi (Ảnh: Chí Anh).
Đồng thời, Trung tâm Y tế thành phố Pleiku đã tổ chức lấy mẫu trà sữa thập cẩm do một tiệm chè và trà sữa trên đường Phùng Hưng, phường Hội Thương, thành phố Pleiku, cung cấp cho học sinh trong trường.
Sau đó, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đã tiến hành kiểm nghiệm mẫu trà sữa trên. Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu ở mẫu trà sữa đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống không cồn.
Bệnh viện Đại học Y Dược Hoàng Anh Gia Lai chỉ định cấy phân định danh vi khuẩn trong mẫu bệnh phẩm nhưng không thấy vi khuẩn mọc.
Căn cứ hồ sơ, kết quả kiểm nghiệm mẫu thực phẩm, bệnh phẩm, Chi cục An toàn Vệ sinh thực phẩm tỉnh Gia Lai kết luận đây không phải là vụ ngộ độc thực phẩm.
Ngành chức năng Sở Y tế tỉnh Gia Lai đang phối hợp cùng nhà trường để tiếp tục xác minh việc hàng loạt học sinh có triệu chứng đau bụng, buồn nôn sau buổi liên hoan.
Như Dân tríthông tin, ngày 16/7, Ban đại diện phụ huynh lớp 7/1, Trường THCS Tôn Đức Thắng tổ chức liên hoan Tết Trung thu cho 45 học sinh, mỗi em 1 ly trà sữa. Sau khi ăn, uống xong, 21 em có triệu chứng đau bụng, chóng mặt, nôn ói nên Ban giám hiệu nhà trường thông báo cho Trạm Y tế phường Thống Nhất đến kiểm tra.
Chiều cùng ngày, tình hình sức khỏe các học sinh cơ bản ổn định.
" alt="Kết luận vụ 21 học sinh ở Gia Lai đau bụng, buồn nôn sau khi uống trà sữa" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Pha lê - 03/02/2025 15:28 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Nổ hũ trùm hũ: sự lựa chọn uy tín hàng đầu
...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Khối u nặng 2kg choán hết lồng ngực bệnh nhân
Bệnh nhân cho biết, trước đó một năm đã phát hiện khối u lồng ngực, nhưng do thấy khối u nhỏ, không gây khó chịu gì nên bệnh nhân không phẫu thuật. Gần đây, bệnh nhân có triệu chứng khó thở tăng dần nhưng vẫn chần chừ đi khám, đến khi sức khỏe giảm sút nghiêm trọng, sụt 5 kg thì mới đến viện.
TS Thắng cho biết, ca mổ cho bệnh nhân được thực hiện hôm 9/9. Các bác sĩ lấy ra khối u có trọng lượng hơn 2 kg. Giải phẫu bệnh sau mổ cho kết quả u xơ màng phổi đơn độc độ mô học 1.
Theo TS Thắng, bệnh nhân có khối u lồng ngực lớn này rất hiếm gặp. Khối u lớn này không chỉ gây khó khăn cho phẫu thuật, mà khối u cũng có nguy cơ chuyển thành ác tính theo thời gian.
U xơ đơn độc màng phổi là một loại khối u hiếm gặp, phát sinh từ tế bào trung mô của màng phổi. Phần lớn u xơ đơn độc màng phổi là lành tính tuy nhiên khoảng 12-22% trường hợp có thể trở thành ác tính.
Triệu chứng u xơ đơn độc màng phổi thường không rõ ràng và chỉ xuất hiện khi khối u lớn, gây ra các triệu chứng chèn ép như khó thở, đau ngực hoặc ho kéo dài.
TS Thắng cho biết, phẫu thuật đóng vai trò quyết định trong việc điều trị u xơ đơn độc màng phổi, vì đây là phương pháp duy nhất giúp loại bỏ hoàn toàn khối u và giảm nguy cơ tái phát.
Phẫu thuật triệt để cắt bỏ khối u mang lại tiên lượng tốt và tỷ lệ sống cao cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân cần theo dõi lâu dài vì nguy cơ tái phát hoặc chuyển thành ác tính.
" alt="Khối u nặng 2kg choán hết lồng ngực bệnh nhân" />
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Trung tâm y tế báo cáo vụ hàng loạt người ở chung cư nghi bị ngộ độc
- Nữ bác sĩ bị tấm kính quán cà phê đâm đã đi làm, ngồi xe lăn khám bệnh
- Giải trí với game bài Socvip Club
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- 6 ngôi sao giải trí bật mí chế độ ăn hằng ngày
- Một phụ nữ ở Đắk Lắk tử vong do sốc sốt xuất huyết