Biểu đồ ca mắc Covid-19 tại Việt Nam trong nhiều tháng qua
Bệnh nhân 552 là nam, 78 tuổi, người nhà bệnh nhân tại Khoa Ngoại bỏng.
Bệnh nhân 553 là nam, 25 tuổi, bệnh nhân Khoa Y học nhiệt đới và Khoa Nội-Thần kinh.
Bệnh nhân 554 là nam, 37 tuổi, Tiếp xúc gần bệnh nhân 416.
Bệnh nhân 555 là nam, 33 tuổi, Bệnh nhân Khoa Ngoại.
Bệnh nhân 556 là nam, 29 tuổi, Hòa Phước - Hòa Vang - Đà Nẵng.
Bệnh nhân 557 là nam, 2 tuổi, tiếp xúc gần bệnh nhân 509.
Bệnh nhân 558 là nữ, 72 tuổi, Bệnh nhân Khoa Nội-Thần kinh và Khoa Mắt.
Như vậy tính đến 6h ngày 1/8, Việt nam, có tổng cộng 558 ca mắc Covid-19, trong đó 302 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay.
Trong đó chỉ tính riêng từ ngày 25/7 đến nay, Việt Nam ghi nhận 117 ca mắc Covid-19 trong cộng đồng, trong đó có tới 93 ca liên quan tới Bệnh viện Đà Nẵng.
Từ ổ dịch ở Đà Nẵng, Covid-19 cũng xuất hiện tại 5 tỉnh thành khác gồm: Quảng Nam 15 ca; Quảng Ngãi 1 ca; TP.HCM 5 ca; Hà Nội 2 ca; Đắk Lắk 1 ca.
Hiện cả nước cách ly, theo dõi sức khoẻ hơn 91.000 người cao số cao nhất từ trước đến nay. Trong đó cách ly tại bệnh viện 953 trường hợp, cách ly tập trung hơn 18.000 người, số còn lại hơn 72.000 đang cách ly tại nhà, nơi lưu trú.
Tại Đà Nẵng, còn rất nhiều bệnh nhân tiên lượng nặng và rất nặng, do đều là các bệnh nhân mắc Covid-19 trong thời gian điều trị bệnh tại bệnh viện, có sẵn nhiều bệnh lý nền.
Thúy Hạnh
Bệnh nhân Covid-19 trải qua nhiều biến chứng liên quan tới thần kinh như mất khứu giác, vị giác, đột quỵ, rối loạn chức năng não.
" alt=""/>Phát hiện thêm 12 ca mắc CovidĐau thượng vị kéo dài có thể liên quan tới các bệnh dạ dày. Ảnh minh họa: Healthline
Qua nội soi dạ dày, bác sĩ phát hiện ra khối u có đường kính 4 cm trong dạ dày của bà Chen. Ở Trung Quốc, số trường hợp bị phát hiện ung thư dạ dày lên tới 400.000 người mỗi năm.
Dạ dày là bộ phận quan trọng trong hệ tiêu hóa của cơ thể. Sau khi vào dạ dày, thức ăn dưới dạng nhuyễn sẽ được trộn lẫn với các dịch vị trước khi chuyển xuống ruột non để tiếp tục tiêu hóa.
Nếu bạn có đầy đủ 4 dấu hiệu dưới đây, nguy cơ bị ung thư dạ dày của bạn rất cao:
1. Bị đau thượng vị khi ăn
Nếu cơn đau thượng vị (vùng bụng trên rốn) xuất hiện đột ngột, có thể người bệnh bị ngộ độc thực phẩm, do ăn quá no, không điều độ hoặc viêm ruột thừa (nếu có sốt).
Nhưng nếu tình trạng này kéo dài, bệnh nhân có khả năng lớn bị bệnh liên quan tới dạ dày như viêm loét, thậm chí là ung thư.
Đau thượng vị là một trong những dấu hiệu rõ rệt nhất cảnh báo ung thư dạ dày. Hiện tượng này xảy ra do niêm mạc dạ dày bị tổn thương dẫn tới những cơn đau liên tục.
2. Ăn mất ngon
Mặc dù không phải là nơi sản sinh ra chất dinh dưỡng cho cơ thể nhưng dạ dày đóng vai trò quan trọng trong quá trình đó. Thức ăn rắn vào tới dạ dày được nhào trộn với dịch vị để tạo thành một hỗn hợp sẽ tiếp tục được xử lý ở ruột non.
Dạ dày bị loét, có khối u sẽ gây ra cảm giác chán ăn đột ngột ở những người từng luôn ngon miệng.
3. Buồn nôn và nôn khi ăn
Dạ dày của người bị ung thư sẽ cứng như da. Lúc này, hoạt động của dạ dày sẽ trở nên yếu ớt rõ rệt, bị tắc nghẽn. Khi đó, bệnh nhân dễ có cảm giác buồn nôn và nôn.
4. Nôn ra máu hoặc phân màu đen
Khi khối u phát triển, bệnh nhân sẽ có hiện tượng xuất huyết đường tiêu hóa. Khi đó, người bệnh có thể nôn ra máu hoặc phân màu đen. Đây là lúc tình trạng khá nặng, cần đi khám ngay.
An Yên (Theo Aboluowang)
Ung thư thận sẽ rất khó điều trị nếu như không được phát hiện sớm, vì vậy ai cũng nên chú ý 3 dấu hiệu rõ rệt dưới đây.
" alt=""/>Bệnh nhân phát hiện bị ung thư dạ dày sau 3 tháng bị đau bụng