- “Luận án phải thực sự là một công trình nghiên cứu khoa học, có những điểm mới, có công bố quốc tế và được đánh giá kết quả nghiên cứu một cách khách quan”.

Đào tạo tiến sĩ: Có "danh sư" mới "xuất cao đồ"" />

Luận án tiến sĩ phải thực sự là công trình khoa học

Bóng đá 2025-04-17 05:13:00 377

 - “Luận án phải thực sự là một công trình nghiên cứu khoa học,ậnántiếnsĩphảithựcsựlàcôngtrìnhkhoahọquan vot có những điểm mới, có công bố quốc tế và được đánh giá kết quả nghiên cứu một cách khách quan”.

Đào tạo tiến sĩ: Có "danh sư" mới "xuất cao đồ"
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/4b199844.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số

so hoa.jpeg
Học sinh mầm non thích thú trải nghiệm hình thức điểm danh mới.

Ứng dụng phần mềm Schoolup dùng để quản lý điểm danh học sinh tới lớp bằng công nghệ AI,tạo đơn xin nghỉ, theo dõi các hoạt động của trường, của lớp.

Điểm danh bằng nhận diện khuôn mặt, với quy trình hoạt động đơn giản, tạo kết quả chính xác, cung cấp chi tiết thời gian ra/vào lớp của từng học sinh. Chỉ trong vòng 0,7s và độ chính xác lên đến 99,97% quy trình điểm danh học sinh diễn ra dễ dàng nhất.

so hoa 1.jpeg
Giáo viên, phụ huynh yên tâm hơn với cách thức quản lý học sinh mới.

Trong thời gian chạy thử nghiệm, nhà trường đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ phía các bậc phụ huynh học sinh. Với ứng dụng điểm danh bằng công nghệ AI sẽ giúp phụ huynh yên tâm rất nhiều khi các con luôn được đảm bảo an toàn. Đồng thời phụ huynh được cập nhật tin tức tình hình sức khoẻ, tình hình học tập diễn ra hằng ngày ở trường, ở lớp của con một cách chủ động.

Sự ủng hộ và đồng hành của phụ huynh học sinh là động lực để nhà trường tiếp tục nâng cao chất lượng và uy tín trên con đường hướng tới mục tiêu chuyển đổi số trong công tác quản lý và dạy học tại Trường mầm non Sao Mai.

">

Trường mầm non điểm danh học sinh bằng công nghệ AI

{keywords}Học sinh TP.HCM sắp được đến trường học trực tiếp. Ảnh: Thanh Tùng

Có thể dạy học trực tiếp toàn thành phố từ 3/1/2022

Theo UBND thành phố, việc tổ chức dạy học trực tiếp ở một số khối lớp để cơ sở giáo dục đào tạo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Sau đó, sẽ tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trước khi tổ chức dạy học trực tiếp đại trà,

Về lộ trình, trước ngày 5/12, các trường phải họp phụ huynh về các vấn đề cần lưu ý trong công tác phối hợp với nhà trường chăm sóc, tổ chức cho học sinh học trực tiếp tại trường.

Sau đó, tập huấn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác phòng chống dịch trong tình hình mới.

Từ ngày 10/12, thực hiện hướng dẫn an toàn cho học sinh khi trở lại trường học trực tiếp.

Đối với huyện Cần Giờ: Trường Mầm non Thạnh An, Trường Tiểu học Thạnh An, Trường THCS – THPT Thạnh An học trực tiếp ở tất cả các khối lớp từ ngày 13/12.

Sau khi hết 2 tuần thí điểm, từ ngày 27/12, các trường phải tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm việc dạy học trực tiếp. Từ đó. Sở GD-ĐT phối hợp với Sở Y tế tham mưu UBND TP xem xét và quyết định tiếp tục mở rộng dần hoặc tổ chức dạy học trực tiếp toàn thành phố từ ngày 3/1. 

Trường học hoàn thiện phương án dạy học trực tiếp trước 3/12

Theo yêu cầu của UBND TP, các trường phải xây dựng và hoàn chỉnh kế hoạch, phương án phòng, chống dịch khi tổ chức dạy học trực tiếp trở lại trước ngày 3/12.

Các kế hoạch, phương án này phải được Ban Chỉ đạo Phòng, chống dịch Covid-19 của thành phố Thủ Đức và các quận, huyện kiểm tra, thẩm định.

Ngày đầu tiên học sinh đi học trực tiếp trở lại, các trường không tổ chức các hoạt động học tập mà chỉ kiểm tra tình trạng sức khỏe, khai báo y tế, tập huấn hướng dẫn cho học sinh các biện pháp tự phòng ngừa dịch bệnh...

Đồng thời, thực hiện lệch ca, lệch giờ, tăng cường giám sát nhằm đảm bảo việc giãn cách trước giờ học, giờ chơi và giờ tan trường...

Phương Chi

Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì việc cho học sinh lớp 1 đi học trực tiếp?

Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì việc cho học sinh lớp 1 đi học trực tiếp?

Ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay không ép buộc học sinh lớp 1 đi học trực tiếp nhưng mong muốn phụ huynh đồng hành cùng giáo dục để đảm bảo chất lượng giáo dục và an toàn chống dịch.

">

TP.HCM bắt đầu cho học sinh đến trường học trực tiếp từ 13/12

- Hệ thống giáo dục theo hướng mở là vấn đề quan trọng được Nghị quyết số 29-NQ/TW định hướng cho sự phát triển của giáo dục đào tạo nước nhà. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, sau 5 năm, khái niệm hệ thống giáo dục “mở” dường như vẫn còn khá mơ hồ.

Cụ thể, năm 2013, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TƯ khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã nêu bật quan điểm: “Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo,…

Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, dù đã 5 năm, nhưng vẫn chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về hệ thống giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được hiểu một cách khá cảm tính, chưa đầy đủ cơ sở khoa học và dẫn tới có những quan niệm, cách hiểu khác nhau. Khi chưa thống nhất về cách hiểu thì việc triển khai cũng mơ hồ.

Vấn đề này đã được đem ra mổ xẻ tại Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế” do Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức ngày 16/5.

{keywords}
Khái niệm hệ thống giáo dục mở dường như còn rất mơ hồ...

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, đến nay, chúng ta chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được các học giả hiểu cảm tính.

Cá nhân ông Tiến cho rằng, hệ thống giáo dục mở là một hệ thống mà trong đó các rào cản về giáo dục được dỡ bỏ.

Theo ông Tiến, Việt Nam cũng đã có những bước đi đầu tiên về giáo dục mở, như có mạng Edunet hay trang mạng giáo dục dành cho tất cả các giáo viên có thể trao đổi với nhau về bài giảng là “Trường học kết nối”,…

“Đây là những bước đi rất quan trọng để hướng tới một hệ thống giáo dục mở, nhưng vẫn còn rất nhỏ lẻ và manh mún”, ông Tiến đánh giá.

Theo ông Tiến, có nhiều rào cản trong việc xây dựng hệ thống giáo dục mở ở Việt Nam. “Đầu tiên về nhận thức, thực sự còn mơ hồ ngay cả trong ngành giáo dục. Tiếp đó là rào cản kinh tế khi thiếu nguồn lực tài chính, bởi muốn có hệ thống giáo dục mở thì phải có những đầu tư về phần cứng, phần mềm, rồi chi phí xây dựng phát triển duy trì,…

Rào cản quan trọng là sức ì của hệ thống giáo dục. Chúng ta nói đến giáo dục mở nhưng hệ thống của chúng ta vẫn chủ yếu là một hệ thống đóng, tập trung đầu vào và hướng tới thi cử”.

Ngoài ra, là các rào cản về lợi ích như vấn đề bản quyền. “Mở thì vấn đề bản quyền phải mở, giáo khoa, giáo trình phải mở nhưng vấn đề này có liên quan đến lợi ích nên rất khó,…”.

{keywords}
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng.

TS Vũ Ngọc Hoàng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban tuyên giáo TƯ cho rằng, trong nội dung Nghị quyết chưa nêu cụ thể đầy đủ “mở” như thế nào.

“Rất tiếc là cho đến nay, đã 5 năm rồi, kể từ khi ra nghị quyết, nhưng các cơ quan liên quan vẫn chưa cụ thể hóa cho rõ nghĩa là hệ thống giáo dục “mở” bao gồm những yêu cầu và nội dung gì”.

Theo ông Hoàng, đặc điểm đầu tiên và bắt đầu của nền giáo dục mở chính là sự thoáng mở về tư duy và cơ chế quản lý trong giáo dục đào tạo, nhằm mục tiêu hình thành những con người “tự nó”, tự chủ, có năng lực tư duy độc lập, có thói quen phản biện, có bản lĩnh bảo vệ chân lý, luôn chủ động và sáng tạo, có năng lực hành động trong công việc, không bị áp đặt, thụ động, rập khuôn máy móc, chỉ biết thừa hành theo ý kiến của người khác,... Tức là hiểu đặc trưng “mở” ấy của nền giáo dục ở phương diện mục tiêu đào tạo.

Ông Hoàng cũng cho rằng, thoáng mở đầu vào để tạo cơ hội cho người học tiếp cận với các cơ sở giáo dục đào tạo khi họ thật sự muốn học cũng là một đặc điểm của hệ thống giáo dục mở.

“Tất nhiên việc thoáng mở đầu vào phải gắn với quản lý chất lượng đầu ra. Ở nước ta nhiều lúc thi vào đại học thật vất vả, nhưng vào được rồi thì gần như chắc chắn sẽ tốt nghiệp, trong khi ở nhiều nước tiên tiến, muốn học thì ghi tên để học, nhưng nếu không học nghiêm túc và tích cực thì sẽ mất thêm nhiều năm vẫn không tốt nghiệp được. Đó là hai cách làm khác nhau nhiều”, ông Hoàng nói.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng.

Theo ông Hoàng, hệ thống giáo dục mở còn thể hiện ở sự đa dạng, linh hoạt và dân chủ về loại hình và phương thức giáo dục, đào tạo. Có các loại trường công lập, tư thục và dân lập; có trường của Việt Nam và trường của quốc tế; có đào tạo tập trung và phi tập trung; có liên tục và không liên tục; có trực tiếp và trực tuyến (qua mạng)…

“Tại nhiều nước tiên tiến, ở khu vực ĐH và CĐ, trường ngoài công lập chiếm đa số, thậm chí đến 80%, còn trường công lập chỉ số ít, nhiều nước có khoảng 20%. Nước ta thì ngược lại, công lập đến 80%, trong khi ngân sách nhà nước rất có hạn, vậy mà cứ mong muốn có một nền giáo dục đại học chất lượng cao với giá rẻ. Cần phải thay đổi tư duy và cách làm, mở mạnh cho hệ thống ngoài công lập phát triển, nhất là ở khu vực đào tạo sau phổ thông. Tạo nên một môi trường bình đẳng thật sự giữa công lập và ngoài công lập cũng là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục mở”, ông Hoàng nhấn mạnh.

Có lẽ cũng vì mơ hồ về “giáo dục mở” mà một đại diện đến từ một trường đại học địa phương là Trường ĐH Hà Tĩnh dù rất muốn nhưng tỏ ra rất bẽn lẽn khi đứng lên hỏi về chuyện liên quan đến “giáo dục mở”. Vị này cẩn thận rào trước “Tôi xin hỏi nhỏ”:

“Nếu như các trường đại học địa phương chúng tôi được phát triển theo hướng đại học mở với những quan điểm mở về chương trình đào tạo, ý tưởng, tuyển sinh,… thì có được không?”.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. Ảnh: Thanh Hùng.

Lắng nghe nhiều ý kiến của các đại biểu, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng không phải khi chưa thống nhất được cách hiểu thì chúng ta không làm, không đổi mới.

“Hiện nay vẫn còn rất nhiều tranh luận về triết lý của nền giáo dục Việt Nam nhưng không có nghĩa là giáo dục Việt Nam không tiếp tục phát triển. Những gì thế giới đã trở thành xu thế thì chúng ta phải theo. Cần tính đến đặc thù của Việt Nam nhưng không dựa vào đặc thù để đưa ra những mô hình không theo đúng xu thế”.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh cần nhìn thẳng vào vai trò của giáo dục Việt Nam phải đổi mới và đi trước một bước.

“Chúng tôi rất đồng tình tất cả những rào cản cản trở việc thực hiện giáo dục mở cần được gỡ bỏ một cách kiên quyết. Có vô cùng nhiều dẫn chứng cho thấy chúng ta còn rất vướng”, Phó Thủ tướng nói.

Ông cũng nhấn mạnh, cần thay đổi nhận thức của xã hội về việc học tập không chỉ để lấy bằng cấp mà để biết, để làm việc, chung sống tốt hơn và để sáng tạo ra tri thức, đóng góp cho xã hội.

Thanh Hùng

Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?

Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?

Tại một trường cấp 2 Israel, có hẳn một xưởng cơ khí thu nhỏ mà làm chủ là những em học sinh ở lứa tuổi 12-13 tuổi. Ở đó, các em say sưa làm việc đến 7h tối vẫn chưa muốn về nhà.

">

Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống chủ yếu vẫn “đóng”

Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu

Sau một thời gian dài phải học trực tuyến, nhiều gia đình ngã ngửa vì con mình đã trở thành game thủ từ lúc nào. Cho đến đầu tháng 11, ở nhiều địa phương, trẻ vẫn tiếp tục học online trong khi các công sở đã mở cửa trở lại, càng khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng.

>>> Nhiều gia đình sắp 'nổ tung' vì biểu hiện bất thường của con cái

{keywords}
 

Việc buộc phải chuyển đổi dạy, học sang hình trực tuyến trong khi chưa có điều kiện chuẩn bị đầy đủ: thiếu trang thiết bị phục vụ dạy, học trực tuyến; chất lượng đường truyền internet chưa bảo đảm, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp giảng dạy của một số giáo viên và việc giám sát, hỗ trợ con em học trực tuyến của cha mẹ học sinh còn hạn chế... đã gây ra nhiều hệ lụy.

>>> Ông bố Hà Nội 'đập nát' Iphone, cho con dừng học online

Làm sao để hướng dẫn, quản lý con khi học tập trực tuyến tại nhà? làm thế nào để trẻ không tiếp cận với nội dung xấu, không lành mạnh trên không gian mạng?... là những câu hỏi đang rất cấp thiết.

Nhu cầu bảo vệ trẻ em trong thế giới ảo

Ông Nguyễn Minh Đức, nhà sáng lập, Tổng giám đốc Công ty cổ phần An toàn thông tin CyRadar nhấn mạnh đây không phải vấn đề của một quốc gia mà cả thế giới đều phải tìm cách khắc phục.

Ông Đức dẫn giải, theo nhiều khảo sát từ năm 2018 đến nay, 52% cha mẹ có con nhỏ và 68% cha mẹ có con trong tuổi vị thành niên cho rằng con cái mình lên mạng quá nhiều. Trong khi khoảng 20-35% cha mẹ Úc nhắc nhở trực tiếp thì nhìn chung có khoảng 7% cha mẹ có con nhỏ và 8% cha mẹ có trong độ tuổi teen sử dụng các biện pháp công nghệ giám sát trẻ. Tại Mỹ, việc kiểm soát hoạt động học tập, giải trí bằng phần mềm hỗ trợ đã xuất hiện từ 1 thập kỷ trước.

Vì thế, nhiều hãng bảo mật trên thế giới đã nghiên cứu và cho ra đời các phần mềm quản lý Internet cho trẻ. Trang safewise hàng năm đều gợi ý 1 bảng xếp hạng các phần mềm tốt nhất (dựa trên nhiều khía cạnh) để người dùng lựa chọn.

“Có thể thấy rằng, nhu cầu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đã có từ lâu trên quy mô toàn cầu. Cùng với dịch bệnh và sự phát triển của công nghệ, chắc chắn nó sẽ trở thành hành trang không thể thiếu khi cha mẹ cho phép trẻ tự do hoạt động trong thế giới ảo”, ông Đức nhận định.

Có cùng quan điểm, bà Nguyễn Phương Thanh Trúc, đồng sáng lập, Giám đốc điều hành CyberPurify cho hay, phụ huynh thường kiếm các giải pháp từ các tập đoàn công nghệ như Google (Google Family Link), Microsoft (Microsoft Family Safety), Kaspersky...

Trong khi các phụ huynh châu Á có xu hướng tìm kiếm các giải pháp bảo vệ nghiêm ngặt nhất có thể thì phụ huynh các nước phát triển ở Âu, Mỹ tập trung quan tâm vào các nguy hại liên quan đến bóc lột, xâm hại trẻ em trên mạng…

CyberPurify và CyRadar là 2 đơn vị đã phát triển các giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, đó là CyberPurify Kids - tiện ích bổ sung miễn phí giúp phát hiện và chặn lọc 15 loại nội dung độc hại với trẻ em trên trình duyệt Google Chrome/Safari/Firefox/Microsoft Edge và SafeMobile - ứng dụng di động giúp quản lý và giám sát thiết bị, hành động của con nhỏ trên không gian mạng.

Các giải pháp Make in Vietnam này thể hiện sự chung tay của doanh nghiệp công nghệ trong việc cùng cơ quan quản lý và cộng đồng hiện thực hóa chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 6/2021.

Sắp ra mắt cẩm nang về dạy và học trực tuyến an toàn

Chia sẻ quan điểm với việc tổ chức học trực tuyến giai đoạn hậu giãn cách, các chuyên gia bảo mật này khuyến nghị nhà trường, phụ huynh nên chủ động hướng dẫn, dạy cho trẻ cách tự bảo vệ mình khi tham gia hoạt động trong thế giới ảo.

 {keywords}

Song song với việc khuyên răn trực tiếp, hãy tận dụng lợi thế công nghệ và kiến thức an ninh mạng để biết con em mình đang học gì, chơi gì, làm gì khi không có cha mẹ ở bên. Ngoài ra, các hình thức như lọc nội dung không phù hợp với lứa tuổi, chặn các trang web xấu, link độc hại, hội nhóm tự phát gây ra sai lệch trong suy nghĩ, hành động của trẻ cũng cần được áp dụng triệt để. “Rất nhiều ứng dụng, phần mềm hiện hay được trang bị các tính năng này. Cha mẹ nên tìm hiểu thật kỹ và lựa chọn 1 giải pháp để có thể yên tâm làm việc trong khi trẻ khám phá thế giới tri thức trực tuyến được an toàn” – ông Nguyễn Minh Đức nói.

Còn giám đốc điều hành CyberPurify Nguyễn Phương Thanh Trúc cho hay, sau giãn cách, cần xây dựng việc học hybrid - nửa trực tuyến nửa trực tiếp để trẻ, nhất là học sinh cấp 1 chưa quen với công nghệ, làm quen với việc học trực tuyến dần, không bị bỡ ngỡ hay gặp khó khăn khi phải học trực tuyến 100%.

“Với vấn đề đảm bảo an toàn cho trẻ trên mạng, nhà trường cần có hướng dẫn thống nhất và rõ ràng với cả học sinh và phụ huynh về việc học online (cách sử dụng thiết bị, phần mềm). Bên cạnh đó, cần thiết bổ sung việc giáo dục trẻ về an toàn trên mạng và khuyến khích phụ huynh sử dụng các công cụ lọc nội dung độc hại để hạn chế tối đa rủi ro trẻ tiếp cận nội dung xấu trên mạng”, bà Trúc khuyến nghị.

Trên thực tế, thực hiện nhiệm vụ Thủ tướng giao tại Chỉ thị 24 ngày 3/9, ngay trong tháng 9, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin đã bắt tay xây dựng hướng dẫn về sử dụng an toàn các phần mềm, công cụ dạy học trực tuyến. Đến nay, dự thảo “Cẩm nang dạy và học trực tuyến an toàn” đã cơ bản được xây dựng xong, đã lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT và sẽ sớm ra mắt trong thời gian tới. Cẩm nang này được phát hành sẽ góp phần hỗ trợ việc tổ chức giảng dạy, học tập của các nhà trường thuận tiện, an toàn và hiệu quả hơn.

Phụ huynh quản lý trẻ trên “không gian ảo” thế nào?

Theo khuyến nghị của chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, các phụ huynh cần quản lý các tài khoản và thiết bị của con mình khi trẻ tương tác trên không gian mạng. 

Ngoài việc quản lý các ứng dụng, theo dõi thời gian sử dụng thiết bị, phụ huynh cũng cần đề ra các quy tắc cơ bản về việc sử dụng thiết bị kỹ thuật số cho gia đình mình.

Cụ thể như, cha mẹ đặt thời gian sử dụng thiết bị, quản lý nội dung trẻ có thể xem và nắm bắt vị trí khi trẻ mang theo thiết bị bên mình. Quản lý thời gian sử dụng các ứng dụng có thể tùy thuộc vào việc trẻ sử dụng thiết bị để đọc sách, xem video hay chơi trò chơi. Cha mẹ cũng có thể sử dụng báo cáo hoạt động ứng dụng trong thiết bị mà trẻ sử dụng để quyết định những nội dung mà trẻ được xem, lọc các thông tin tìm kiếm không phù hợp với trẻ.

Cha mẹ có thể giới hạn thời gian sử dụng thiết bị bằng việc cài đặt giờ đi ngủ hoặc khóa thiết bị Android hoặc Chrome OS của con từ xa. Điều này tránh được việc trẻ có thể sẽ tiếp xúc với các tài liệu có nội dung không phù hợp như hình ảnh khiêu dâm, bạo lực, phân biệt chủng tộc, thù địch, cực đoan và các tài liệu kích động các hành vi nguy hiểm như tự kỷ, tự hủy hoại, tự tử...

Về quản lý và bảo vệ tài khoản của trẻ, cha mẹ có thể giúp con mình thay đổi hoặc đặt lại mật khẩu nếu trẻ quên mật khẩu; chỉnh sửa thông tin cá nhân của con mình và thiết lập chế độ để trẻ chỉ có thể thêm hồ sơ khác vào tài khoản hoặc thiết bị khi được sự đồng ý của cha mẹ.

Bên cạnh đó, các giáo viên nên trao đổi gửi thông tin để truy cập lớp học trực tuyến như đường dẫn để truy cập lớp học, ID, mật khẩu để vào lớp học… cho các em học sinh/cha mẹ học sinh qua các kênh riêng như nhóm trao đổi giữa giáo viên và học sinh, cha mẹ học sinh. Điều này sẽ giúp trẻ tránh tương tác với những đối tượng, tình huống nguy hiểm mà các em không phân biệt được như: học sinh bên cạnh việc tham gia vào các lớp học trực tuyến, có thể sử dụng thiết bị học để trao đổi, tương tác với các đối tượng lạ… từ đó có thể đối mặt với nguy cơ bị bị bắt nạt, quấy rối, dụ dỗ, khiêu khích thực hiện các hành vi không phù hợp với lứa tuổi. 

Ngọc Minh

UB Văn hóa – Giáo dục Quốc hội: Cần giải pháp chiến lược về học online

UB Văn hóa – Giáo dục Quốc hội: Cần giải pháp chiến lược về học online

Bà Nguyễn Thị Tuyết Nga, ĐBQH Quảng Bình- Uỷ viên chuyên trách Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Quốc hội cho rằng, việc dạy, học trực tuyến sẽ là một cấu phần quan trọng trong hoạt động của ngành giáo dục, vì thế cần có giải pháp mang tính chiến lược. 

">

Học online, làm sao bảo vệ con trẻ trên ‘không gian ảo’?

- Kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội đang ngày một đến gần với nhiều điểm mới và dưới đây VietNamNet xin giải đáp những thắc mắc mà nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm.

1. Học sinh đạt giải từ cuộc thi cấp thành phố có được cộng điểm khuyến khích? Những trường hợp nào được cộng điểm khuyến khích ở đợt tuyển sinh năm nay?

Thực hiện Quy chế tuyển sinh THCS, THPT ban hành kèm Thông tư 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 và được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 05/2018/TT-BGDĐT ngày 28/02/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; ở mùa tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019, Hà Nội sẽ không còn cộng điểm khuyến khích cho các thí sinh đoạt giải trong các kỳ, cuộc thi văn hóa, khoa học kỹ thuật, thi viết thư quốc tế, giải toán trên máy tính cầm tay, giải toán bằng tiếng Anh, giải toán trên internet, thi văn nghệ, thể thao... các cấp.

Năm nay, Sở GD-ĐT chỉ cộng điểm khuyến khích đối với học sinh có chứng chỉ nghề phổ thông: loại Giỏi (cộng 1,5 điểm); loại Khá (cộng 1 điểm); loại Trung bình (cộng 0,5 điểm).

Tuy vậy, các thí sinh đạt giải cấp quốc gia (về văn hóa, khoa học kỹ thuật,...) vẫn được tuyển thẳng vào tất cả các trường theo quy định.

{keywords}
Năm nay, số học sinh thi vào lớp 10 của Hà Nội tăng mạnh (khoảng 20.000 em) so với năm ngoái. Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

2. Nếu không dự thi vào ngày thi chung 7/6, thí sinh có cơ hội được tuyển sinh vào lớp 10 hay không?

Học sinh không dự thi ngày 7/6 được dự tuyển vào các cơ sở giáo dục có dùng phương thức xét tuyển từ kết quả học tập, rèn luyện của học sinh ở cấp THCS, đó là các trung tâm GDNN-GDTX, một số trường THPT công lập TCTC, trường THPT ngoài công lập.

Ông Phạm Văn Đại, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chia sẻ: “Điểm mới năm nay là Sở sẽ bỏ Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10, nên các học sinh có thể không dự thi tuyển sinh vào THPT vẫn có thể học ở các trường ngoài công lập mà chỉ cần đã tốt nghiệp THCS. Điều này nhằm tạo điều kiện cho các trường ngoài công lập, khi từng đề xuất nhiều năm. Song chúng tôi sẽ quản lý theo phần mềm ngay từ đầu năm, không để hiện tượng giữa năm các trường tự ý đưa học sinh vào. Tạo điều kiện “lỏng” về mặt cơ chế nhưng sẽ làm chặt ở mặt quản lý”.

3. Thí sinh được đăng ký tối đa bao nhiêu nguyện vọng?

Mỗi học sinh sẽ được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào 2 trường THPT công lập  cùng khu vực tuyển sinh, không kể nguyện vọng vào lớp chuyên của các trường: THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, THPT Chuyên Nguyễn Huệ, THPT Sơn Tây và THPT Chu Văn An. Ngoài ra, học sinh cũng có thể đăng ký dự tuyển vào các trường THPT ngoài công lập, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên.

4. Trường hợp thí sinh quận này muốn đăng ký nguyện vọng vào các trường THPT ở quận khác, có được không? (Ví dụ thí sinh quận Hoàng Mai có được đăng ký nguyện vọng vào trường THPT ở quận Cầu Giấy?)

Đối với các trường THPT công lập, khu vực tuyển sinh (KVTS) được chia theo địa giới hành chính.

Thí sinh đăng ký nguyện vọng vào 2 trường THPT ở cùng một khu vực tuyển sinh nơi học sinh hoặc bố (mẹ) có hộ khẩu thường trú.

Tuy nhiên, những học sinh thuộc vùng giáp ranh giữa các khu vực tuyển sinh hoặc có chỗ ở thực tế khác với nơi đăng ký hộ khẩu thường trú... được phép đổi khu vực tuyển sinh với điều kiện: Nguyện vọng vào 2 trường THPT công lập phải ở trong cùng một khu vực tuyển sinh. Học sinh phải có đơn xin đổi khu vực tuyển sinh (theo mẫu do cơ sở giáo dục nơi học sinh học lớp 9 cung cấp), trong đơn nêu rõ lý do đổi và được Thủ trưởng cơ sở giáo dục xác nhận.

Các trường THPT ngoài công lập được tuyển sinh học sinh toàn thành phố, không phân biệt khu vực tuyển sinh.

{keywords}
Kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập ở Hà Nội năm nay diễn ra vào ngày 7/6. Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

5. Những trường hợp nào không cần theo khu vực tuyển sinh?

Những trường hợp sau không theo khu vực tuyển sinh:

+ Học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp chuyên tại các trường THPT chuyên và các trường THPT có lớp chuyên.

+ Học sinh đăng ký dự tuyển vào các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập.

+ Học sinh đăng kí dự tuyển một nguyện vọng vào lớp 10 không chuyên của Trường THPT Chu Văn An hoặc Trường THPT Sơn Tây, nguyện vọng còn lại phải đăng kí theo khu vực tuyển sinh quy định.

+ Học sinh đăng ký dự tuyển học Tiếng Đức (ngoại ngữ 2, hệ 7 năm) tại Trường THPT Việt Đức, nguyện vọng còn lại phải đăng ký theo khu vực tuyển sinh quy định.

+ Học sinh đăng kí dự tuyển học ngoại ngữ Tiếng Pháp, Tiếng Nhật vào các trường có dạy Tiếng Pháp, Tiếng Nhật.

+ Học sinh đăng kí dự tuyển học chương trình thí điểm đào tạo song bằng tú tài.

6. Năm nay, số học sinh thi vào lớp 10 của Hà Nội tăng mạnh (khoảng 20.000 em) so với năm ngoái. Chỗ học của học sinh liệu có được đáp ứng đủ?

Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, để đáp ứng, năm nay Sở đã giao tăng chỉ tiêu tùy theo tình hình thực tế về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất,... tại các trường. Ngoài ra thành phố đã xây dựng thêm một số trường mới như nhằm giảm bớt áp lực về việc tăng dân số cơ học.

Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, các trường ngoài công lập cũng được tăng chỉ tiêu. Các trường ngoài công lập được phép đề xuất về chỉ tiêu có thể đáp ứng tùy theo cơ sở vật chất đầu tư mới của nhà trường và Sở GD-ĐT xét duyệt.

7. Cách tính điểm xét tuyển vào các trường THPT công lập được thực hiện như thế nào?

Theo kế hoạch đã được UBND TP phê duyệt, năm học 2018-2019 Hà Nội vẫn áp dụng phương thức tuyển sinh như năm học trước đó là “kết hợp xét tuyển với thi tuyển” để tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập. Điểm xét tuyển được tính bằng tổng của điểm THCS, điểm thi (đã tính hệ số 2) và điểm cộng thêm.

Trong đó, điểm THCS là tổng số điểm tính theo kết quả học tập và rèn luyện của 4 năm học cấp THCS, nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó. Điểm tính theo kết quả rèn luyện và học tập mỗi năm học ở cấp THCS của học sinh được tính như sau:

Hạnh kiểm tốt và học lực giỏi: 5,0 điểm;

Hạnh kiểm khá và học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt và học lực khá: 4,5 điểm;

Hạnh kiểm khá và học lực khá: 4,0 điểm;

Hạnh kiểm trung bình và học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt và học lực trung bình: 3,5 điểm;

Hạnh kiểm khá và học lực trung bình hoặc hạnh kiểm trung bình và học lực khá: 3,0 điểm;

Trường hợp còn lại: 2,5 điểm

8. Cơ hội của học sinh được tiếp cận với chương trình đào tạo song bằng cấp THPT của Hà Nội như thế nào?

Một trong những điểm mới năm nay là ngoài Trường THPT Chu Văn An, Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam tuyển sinh 2 lớp 10 chương trình đào tạo song bằng tú tài học chương trình THPT quốc gia Việt Nam và tú tài Anh Quốc (Chứng chỉ A-level).

Như vậy, theo kế hoạch năm học 2018-2019, thành phố sẽ có 2 trường THPT công lập tuyển sinh lớp 10 chương trình đào tạo song bằng tú tài, cụ thể là:

{keywords}
 

Để có thể trúng tuyển, học sinh phải dự tuyển 3 vòng:

Vòng 1 - Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài THPT quốc gia Việt Nam vào ngày 7/6 (buổi sáng thi môn Ngữ văn, buổi chiều thi môn Toán, cùng với kỳ thi vào lớp 10 THPT không chuyên);

Vòng 2 -Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài Anh quốc vào ngày 10/6 (buổi sáng thi môn Toán bằng tiếng Anh và môn Vật lý bằng tiếng Anh; buổi chiều thi môn tiếng Anh và môn Hóa học bằng tiếng Anh);

Vòng 3 - Phỏng vấn vào ngày 18/6.

9. Sau khi kết thúc chương trình đào tạo song bằng này, học sinh có thể nhận được bằng/chứng chỉ gì?

Sau khi kết thúc chương trình học, thí sinh sẽ thi THPT quốc gia để được xét công nhận tốt nghiệp THPT quốc gia Việt Nam và phải thi theo chuẩn của Cambridge để nhận chứng chỉ A-level (nếu đạt). A-level được công nhận bởi tất cả các trường đại học tại Anh cũng như các trường và tổ chức quốc tế tại hơn 50 quốc gia trên thế giới. Có chứng chỉ A-level trong tay cũng như là có “tấm hộ chiếu” vào học tại các trường đại học danh tiếng ở Anh và trên thế giới.

10. Được biết, từ năm học 2019-2020, Hà Nội sẽ tuyển sinh lớp 10 bằng bài thi tổ hợp nhiều môn. Vì sao và cơ sở nào mà Sở GD-ĐT lại đưa ra hình thức thi này?

Từ năm học 2019-2020, thí sinh thi tuyển sinh vào lớp 10 sẽ phải thi 3 bài thi gồm 2 bài thi độc lập Toán, Ngữ văn và 1 bài thi tổ hợp: Tổ hợp 1 (Ngoại ngữ, Vật lí, Lịch sử và Giáo dục công dân) hoặc Tổ hợp 2 (Ngoại ngữ, Địa lí, Hóa học và Sinh học). Sở GD-ĐT Hà nội sẽ công bố chọn bài thi tổ hợp vào cuối tháng 3 hàng năm.

Trong đó, các bài thi Toán, Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận. Bài thi tổ hợp thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan; có nhiều mã đề thi trong một phòng thi. Thí sinh làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN) và kết quả bài thi trên phiếu TLTN được chấm bằng phần mềm máy tính.

Phương thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT từ năm học 2019-2020 nhằm mục đích khắc phục các hạn chế của phương thức cũ, triển khai mạnh công cuộc đổi mới giáo dục, chủ động đón nhận chương trình giáo dục phổ thông mới, phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng các yêu cầu về đổi mới dạy học.

“Phương thức “kết hợp thi tuyển với xét tuyển” để tuyển sinh vào lớp 10 THPT đã được áp dụng từ năm học 2005-2006 bộc lộ nhiều hạn chế như tạo nên hiện tượng học lệch, học sinh chỉ tập trung vào học môn Ngữ văn và Toán mà chưa tập trung các môn còn lại, như vậy chưa đảm bảo được mục tiêu giáo dục toàn diện ở bậc THCS. Ngoài ra, khâu xét tuyển dựa vào việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ở bậc THCS chưa thật sự khách quan do việc đánh giá phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của mỗi giáo viên; việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh giữa các trường khác nhau.

Việc thi thêm bài thi thứ 3 là bài thi tổ hợp nhằm mục đích tránh sự học lệch của học sinh, đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện ở các cấp học dưới; bài thi tổ hợp với mục tiêu dần tiếp cận chương trình SGK mới là “theo hướng tích hợp ở các lớp học, cấp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học, cấp học trên”. Bài thi tổ hợp có môn Ngoại ngữ nhằm nâng cao năng lực Ngoại ngữ của học sinh, đáp ứng đề án nâng cáo chất lượng dạy học Ngoại ngữ ở trường phổ thông.

Bài thi tổ hợp thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trong bài thi tổ hợp, ngoài môn Ngoại ngữ, 3 môn còn lại vừa có môn tự nhiên, vừa có môn xã hội, điều này đảm bảo tính công bằng, khách quan đối với học sinh.

Những nội dung về công tác tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019 đang được Sở GD-ĐT Hà Nội xây dựng kế hoạch chi tiết và hướng dẫn trên toàn thành phố, dự kiến trước ngày 24/4.

Thanh Hùng

Hà Nội sắp tuyển sinh lớp 10 kiểu mới, phụ huynh lo áp lực đè nặng

Hà Nội sắp tuyển sinh lớp 10 kiểu mới, phụ huynh lo áp lực đè nặng

Trước thông tin Hà Nội tuyển sinh lớp 10 bằng bài thi tổ hợp từ năm học 2019 - 2020, nhiều phụ huynh không khỏi lo lắng về áp lực của kỳ thi  ngày càng lớn.

">

Giải đáp 10 thắc mắc thi vào lớp 10 ở Hà Nội

Tạo hình Đỗ Duy Nam trong phim. 

Xuất hiện trong Talk cuối tuầntrên VTV24, Đỗ Duy Nam chia sẻ, khi tạo hình cho nhân vật này, con trai không nhận ra anh. Thường bé Bắp sẽ chạy ra nói "bố về" nhưng khi thấy tạo hình Đạt 'điên', cậu bé khóc thét và chạy ngược vào trong nhà vì thấy bố khác quá. 

Nam diễn viên chia sẻ phim phát sóng đã thành công ngoài mong đợi của anh, đến mức con vịt Linh Linh xuất hiện cùng Đạt đã trở thành hiện tượng trên mạng. Cùng với đó, việc nhân vật Đạt di chuyển bằng xe cấp cứu cho "khệnh" như lời của nhân vật cũng trở thành trend. "Sau 6 tập tôi có chút yên tâm về vai diễn của mình", anh nói. 

Đỗ Duy Nam chia sẻ ảnh hậu trường cảnh quay với xe cấp cứu. 

Thành công với vai diễn nhưng kiểu tóc cầu kỳ khiến Đỗ Duy Nam rất tốn tiền gội đầu vì phải có thợ riêng, ngứa cũng không dám gãi vì sẽ tung hết tóc ra. Do sau gáy nối nhiều tóc nên anh phải mua loại gối riêng để đỡ cổ khi nằm. Thời gian đầu quay Biệt dược đen, Đỗ Duy Nam mất ngủ thường xuyên.

Phân đoạn tâm đắc nhất của Đỗ Duy Nam là khi Tuấn (Huỳnh Anh) vào viện tâm thần để lấy lời khai của Đạt. Cả cảnh này nam diễn viên phải nhắm mắt. Anh được đạo diễn đưa cho một hộp nhạc và Đỗ Duy Nam vừa nghe tiếng nhạc réo rắt, nhắm mắt trả lời. Khi mở mắt ra nhìn Huỳnh Anh thì đạo diễn hô "cắt". 

 

Đỗ Duy Nam nói anh quan sát đời sống và nghiên cứu kịch bản, cộng với việc hai đạo diễn phân tích tâm lý nhân vật rất kỹ cho nam diễn viên nên anh có chất liệu để làm tốt nhân vật. Tuy nhiên, chia sẻ với chương trình, anh cho biết rất muốn vào vai đội trưởng đội cảnh sát hình sự Tuyển do Bảo Anh đóng trong Biệt dược đen. 

Đỗ Duy Nam hài hước nói: "Mong ước được làm công an nhưng gương mặt bố mẹ đẻ ra trông không được cân đối lắm nên chưa ai mời mình vào vai công an là thế".

Nguồn clip: VTV

Diễn viên Duy Nam ám ảnh cảnh đánh nhau dưới giếng với Bình AnĐỗ Duy Nam nói về vai con nhà tài phiệt nghiện ngập và tâm thần trong phim 'Cảnh sát hình sự' mới. Không chỉ ám ảnh vì kiểu tóc mới của nhân vật, nam diễn viên kể cảnh quay nhớ đời khi đánh nhau với Bình An.">

Con Duy Nam khóc thét khi thấy nhân vật Đạt 'điên' của bố trong Biệt dược đen

友情链接