Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị lãng quên vị trí việc làm - 1

Các viên chức y tế trường học tại thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ (Ảnh: Thái Bá).

Thông tư số 06 quy định, kể từ ngày 20/8, viên chức y tế tại các trường công lập thuộc nhóm danh mục "hỗ trợ, phục vụ" được chuyển sang nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung".

Tuy nhiên, đến nay đã gần hết năm nhưng nhiều viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển sang nhóm vị trí việc làm mới theo quy định.

Một viên chức y tế chia sẻ, vị trí việc làm của chị cùng nhiều đồng nghiệp chưa được chuyển đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến các quyền lợi liên quan.

"Việc chưa được chuyển sang nhóm "chuyên môn dùng chung" là hết sức thiệt thòi đối với chúng tôi. Một số người cũng đã hỏi phòng chức năng của thành phố, nhưng nhận được câu trả lời là không ảnh hưởng gì", chị H. cho hay.

Cũng theo chị H., nhiệm vụ y tế trường học liên quan đến tính mạng, sức khỏe của học sinh và các cán bộ giáo viên trong nhà trường. Vì thế, công việc đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn thuộc khối ngành sức khỏe.

Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị lãng quên vị trí việc làm - 2

Các viên chức y tế trường học cho hay, việc chưa chuyển đổi vị trí việc làm đã ảnh hưởng đến quyền lợi trong công tác (Ảnh: Thái Bá).

"Để đáp ứng công việc, chúng tôi không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng kịp với tình hình mới. Kinh phí học tập để đổi văn bằng về chuyên môn chúng tôi đều tự túc. Khi có thông tư về việc chuyển đổi chức danh nghề nghiệp, chúng tôi rất vui mừng, nhưng đến nay thì vẫn chưa được chuyển đổi", chị H. nói.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Phòng Nội vụ, UBND thành phố Ninh Bình thừa nhận, hiện nay 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm, từ nhóm "hỗ trợ, phục vụ" sang nhóm "chuyên môn dùng chung", theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ.

Vị đại diện này lý giải, nguyên nhân dẫn đến việc chậm chuyển đổi, sắp xếp vị trí việc làm cho các viên chức y tế trường học là do tỉnh Ninh Bình đang triển khai việc sáp nhập thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư để thành lập thành phố Hoa Lư.

Việc sáp nhập sẽ được hoàn thành trong năm 2024. Vì vậy, UBND thành phố Ninh Bình chưa xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới.

"Sau khi hoàn thành việc sáp nhập, phòng sẽ tham mưu UBND thành phố xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới và sẽ đưa nhân viên y tế tại các trường công lập vào nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung" theo quy định tại Thông tư 06", vị đại diện nói.

" />

Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm

Thể thao 2025-04-21 04:05:18 3276

Theýdohàngloạtnhânviênytếtrườnghọcbịquotlãngquênquotvịtríviệclàyến xôio phản ánh của nhiều viên chức y tế đang công tác tại các trường học trên địa bàn thành phố Ninh Bình (Ninh Bình), nhiều tháng qua vị trí việc làm của họ vẫn chưa được chuyển đổi theo Thông tư số 06/2024/TT-BNV ngày 28/6/2024 của Bộ Nội vụ (Thông tư 06).

Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị lãng quên vị trí việc làm - 1

Các viên chức y tế trường học tại thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ (Ảnh: Thái Bá).

Thông tư số 06 quy định, kể từ ngày 20/8, viên chức y tế tại các trường công lập thuộc nhóm danh mục "hỗ trợ, phục vụ" được chuyển sang nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung".

Tuy nhiên, đến nay đã gần hết năm nhưng nhiều viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển sang nhóm vị trí việc làm mới theo quy định.

Một viên chức y tế chia sẻ, vị trí việc làm của chị cùng nhiều đồng nghiệp chưa được chuyển đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến các quyền lợi liên quan.

"Việc chưa được chuyển sang nhóm "chuyên môn dùng chung" là hết sức thiệt thòi đối với chúng tôi. Một số người cũng đã hỏi phòng chức năng của thành phố, nhưng nhận được câu trả lời là không ảnh hưởng gì", chị H. cho hay.

Cũng theo chị H., nhiệm vụ y tế trường học liên quan đến tính mạng, sức khỏe của học sinh và các cán bộ giáo viên trong nhà trường. Vì thế, công việc đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn thuộc khối ngành sức khỏe.

Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị lãng quên vị trí việc làm - 2

Các viên chức y tế trường học cho hay, việc chưa chuyển đổi vị trí việc làm đã ảnh hưởng đến quyền lợi trong công tác (Ảnh: Thái Bá).

"Để đáp ứng công việc, chúng tôi không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng kịp với tình hình mới. Kinh phí học tập để đổi văn bằng về chuyên môn chúng tôi đều tự túc. Khi có thông tư về việc chuyển đổi chức danh nghề nghiệp, chúng tôi rất vui mừng, nhưng đến nay thì vẫn chưa được chuyển đổi", chị H. nói.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Phòng Nội vụ, UBND thành phố Ninh Bình thừa nhận, hiện nay 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm, từ nhóm "hỗ trợ, phục vụ" sang nhóm "chuyên môn dùng chung", theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ.

Vị đại diện này lý giải, nguyên nhân dẫn đến việc chậm chuyển đổi, sắp xếp vị trí việc làm cho các viên chức y tế trường học là do tỉnh Ninh Bình đang triển khai việc sáp nhập thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư để thành lập thành phố Hoa Lư.

Việc sáp nhập sẽ được hoàn thành trong năm 2024. Vì vậy, UBND thành phố Ninh Bình chưa xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới.

"Sau khi hoàn thành việc sáp nhập, phòng sẽ tham mưu UBND thành phố xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới và sẽ đưa nhân viên y tế tại các trường công lập vào nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung" theo quy định tại Thông tư 06", vị đại diện nói.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/4e499257.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Preston North End vs QPR, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà mất kiểm soát

Nguyễn Bộ trưởng Đỗ Trung Tá: "Trước đây, muốn phát triển nhanh, việc quan trọng nhất mà ngành thông tin truyền thông đã làm được là dẫn dắt xã hội, chứ không phải thấy khó, thấy tiêu cực là co lại". 

Chúng tôi giới thiệu Internet và trình bày phương án đưa Internet trực tiếp vào Việt Nam thay vì đường vòng mà Viện Khoa học Việt Nam (nay là Viện hàn lâm khoa học VIệt Nam) đề xuất. Còn nhớ, lúc đó mọi người xôn xao, lo lắng rằng mở Internet sớm quá sẽ ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng. Tôi thuyết phục: “Chúng ta không lo phát triển sớm Internet với quan điểm là “quản lý đến đâu phát triển đến đó”. Tại kỳ họp, Tổng bí thư Đỗ Mười cho phép chúng tôi mang máy tính vào để giới thiệu với các ủy viên trung ương về Internet. Rất vui là sau đó, Trung ương thông qua và đến tháng 12/1997 Internet Việt Nam chính thức kết nối với thế giới.

Vài năm đầu Internet không phổ biến được đáng kể. Tuy nhiên, đến khi Chỉ thị 58 của Bộ Chính trị về phát triển công nghệ thông tin với tinh thần “năng lực quản lí phải theo kịp tốc độ phát triển”  ra đời thì Internet bắt đầu bùng nổ. Vì sao lại có tinh thần tiến bộ như vậy, thưa ông?

Lúc đầu, việc kết nối Internet còn rất chậm về tốc độ, chúng tôi đã tích cực xây dựng hạ tầng viễn thông của VNPT để đáp ứng yêu cầu nhanh và hiệu quả.

Do hạ tầng tốt lên, chúng tôi đề ra phương thức “năng lực quản lý phải theo kịp tốc độ phát triển” với sự góp công sức của nhiều người. Bên Đảng có đồng chí Phan Diễn, Ngô Văn Dụ… bên Chính phủ có các Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh, Phạm Gia Khiêm, Bộ Công an có Thứ trưởng Nguyễn Khánh Toàn, Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ Đặng Hữu và rất nhiều cán bộ khoa học khác rất ủng hộ. Chúng tôi cũng xin ý kiến cả nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười và Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Các vị lãnh đạo đều yên tâm.

Sau khi Chỉ thị 58 của Bộ Chính trị vào năm 2000 ra đời, thì Internet phát triển như có luồng gió mới. Tôi nhớ,  những người đứng đầu các cơ quan trung ương, những tầng lớp liên quan đến giáo dục, khoa học, công nghệ đều rất hào hứng áp dụng Internet. Internet được đưa vào các trường học, bệnh viện, các viện nghiên cứu, doanh nghiệp…lợi ích là rất rõ dù nguồn thu chưa lớn.

Như vậy, muốn thúc đẩy phát triển nhanh thì Nhà nước phải hướng dẫn, dẫn dắt xã hội chứ không vì chỉ thấy các tiêu cực mà lo sợ, rồi co lại.

Việc bắt kịp cuộc cách mạng công nghệ 4.0 được coi là quyết định trong việc phát triển đất nước trong giai đoạn tới đây. Ông thấy chúng ta đang thực hiện việc này ra sao?

Để làm thành công điều gì cũng luôn phụ thuộc vào con người. Nếu không coi nhân lực là yếu tố đầu tiên thì sẽ thất bại.  

Lãnh đạo ngành công nghệ thông tin và truyền thông cho rằng, vì chúng ta có lợi thế dân số trẻ, thích ứng với công nghệ cao nhanh, kinh tế đang có đà phát triển và hội nhập sâu với thế giới.

Bây giờ là lúc chúng ta phải trí thức hoá nguồn nhân lực ấy. Toàn bộ xã hội phải tham gia vào việc nâng cao tri thức, kiến thức cho đến tận những kĩ năng của người dân trong việc hiểu, nắm vững, và sử dụng được sản phẩm, dịch vụ mới.

Cạnh tranh trong thời đại 4.0 chính là cạnh tranh về nhân lực để thu hút được người tài. Việt Nam muốn vươn lên phải chấp nhận cuộc cạnh tranh này.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) với việc kết nối cơ sở dữ liệu lớn (Big Data) cùng các công nghệ cloud, và các công nghệ mới như in 3D, Blockchain… sẽ tạo ra quá trình tự động hoá trong sản xuất và điều hành hiệu quả cho các tổ chức, doanh nghiệp và thậm chí đến yêu cầu cá nhân.

Việc ngành ta thành lập Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong doanh nghiệp là đúng hướng vì nó gắn kết giữa nghiên cứu với đào tạo và kinh doanh. Chúng ta phải thu hút những người tài trong và ngoài nước cùng làm việc, nghiên cứu, đào tạo, tham gia tích cực vào đổi mới sáng tạo, ứng dụng AI xây dựng xã hội 4.0.

Tôi cho rằng cần tiếp tục “thông minh hóa” hạ tầng chuyển đổi số. Trước đây, chúng ta có mạng lưới hiện đại như cáp quang, mạng 3G, Internet và hai vệ tinh lớn nhưng bây giờ là giai đoạn cao hơn trong việc chuyển đổi hạ tầng kỹ thuật số thông qua các công nghệ mới, giải pháp mới để kết nối hạ tầng viễn thông với các ngành, lĩnh vực khác như dịch vụ công, giao thông, y tế, giáo dục; an ninh quốc phòng, môi trường… Các công ty viễn thông, tin học cũng cần đổi mới mô hình kinh doanh để đáp ứng những yêu cầu mới của công cuộc chuyển đổi số. Cần chú ý áp dụng những tiêu chuẩn quốc tế và trong nước để đảm bảo không gian mạng trong sạch, giải quyết được những vấn đề an ninh an toàn mạng, góp phần phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng.

Câu chuyện “toàn cầu hóa kinh doanh” cũng cần chú ý. Ngày càng nhiều các hình thức kinh doanh, dịch vụ mới xuyên quốc gia ra đời dựa trên nền tảng công nghệ số và internet, tạo nhiều cơ hội việc làm, thu nhập và những tiện ích xã hội khác. Chúng ta tiếp thu những tinh hoa, kiến thức của nhân loại để tham gia vào nền kinh tế hội nhập.

Ông nhìn nhận thế nào về những việc mà Bộ Thông tin & Truyền thông đã và đang làm trong việc chuyển đổi số?

Hạ tầng chuyển đổi số ảnh hưởng rất lớn đến các ngành. Hạ tầng này là một ngành kinh tế xã hội mang lại quyền lợi kinh tế và lợi ích cho xã hội rất lớn. Phải nhấn mạnh, đây là hệ thần kinh của đất nước mà từ đó sự chỉ đạo và điều hành của nhà nước được thông suốt mọi lúc, mọi nơi làm cho kinh tế xã hội phát triển và an ninh quốc phòng được bảo. Có lẽ vì vậy, hiếm có ngành nào mà Bác Hồ quan tâm như ngành này từ những ngày đầu thành lập. Bộ ta có vị trí rất quan trọng trong việc giữ vững vai trò, vị trí và uy tín của mình.

Việt Nam ngày nay đã trở thành một trong những nước phát triển Internet với tốc độ cao và tỉ lệ người sử dụng lớn. Sự bùng nổ này tạo điều kiện cho chúng ta sử dụng các dịch vụ công nghệ số để thay đổi mô hình kinh doanh mới, thay đổi cách suy nghĩ để tìm ra những cách làm mới từ quản lí, phân phối đến phục vụ tốt hơn.

Chính vì thế, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh chuyển đổi số là cơ hội cho Việt Nam phát triển.

Sự chỉ đạo của Bộ TT&TT hiện nay là đúng xu hướng thế giới, mang tính tiên phong của Việt Nam và cũng đang kế thừa những tư tưởng đổi mới tư duy, hiện đại hoá đẩy mạnh hợp tác quốc tế.

Với sự lớn mạnh của công nghệ thông tin Việt Nam năm 2019, Chính phủ đã phê duyệt đề án chuyển đổi số quốc gia. Để đề án này thành công, đương nhiên Bộ Thông tin và Truyền thông phải đóng vai trò dẫn dắt, đi đầu trong việc quản lí.

Chính lúc này, các doanh nghiệp công nghệ thông tin và viễn thông cần bứt phá, thay đổi mô hình kinh doanh, ứng dụng mạnh các công nghệ cao đáp ứng thời kì chuyển đổi số.

Không có cách nào khác, trước đây các doanh nghiệp chúng ta đi thẳng vào công nghệ hiện đại thì nay là cả nước bứt phá trong tiến trình chuyển đổi số, từ lãnh đạo đến người dân, doanh nghiệp phải chấp nhận sự thay đổi này, mà trước hết vẫn là phải thay đổi tư duy của chính mình.

Cuộc cách mạng 4.0 hiện nay chúng ta đang có những thuận lợi rất lớn là Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52 – NQ/TW ngày 27/09/2019 về một số chủ trương chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng 4.0 như: Tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đem lại để thúc đẩy quá trình đổi mới; tăng trưởng cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện, đột phá chiến lược hiện đại hóa đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tế số nhanh và bền vững dựa trên khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh.

Quá trình chuyển đổi số mà chúng ta đang thực hiện là một phần của việc thực hiện Nghị quyết trên.

">

Nguyên Bộ trưởng Bộ BCVT Đỗ Trung Tá: Tri thức hóa nguồn lực là chìa khóa để dẫn đầu

 - Trên sân tập của Barcelona hôm qua, thầy trò HLV Enrique đã có những giây phút thư giãn, sẵn sàng hành quân đến Los Carmenes để gặp đội chủ nhà Granada ở vòng cuối mùa giải.

Hiện tại, Messi và các đồng đội đang dẫn đầu bảng xếp hạng với 88 điểm, nhưng chỉ hơn đội xếp sau là kình địch Real Madrid đúng 1 điểm.

Dù vậy, quyền tự quyết vẫn nằm trong tay đội bóng xứ Catalan. Nếu đánh bại Granada ở vào cuối tuần này, Barca sẽ đăng quang La Liga bất chấp kết quả trận Deportivo - Real Madrid.

Thế nên, các ngôi sao của Barca tỏ ra hết sức tự tin trước giờ bóng lăn, họ chơi đùa thoải mái trên sân tập với tràn ngập tiếng cười. Và tất nhiên, thầy trò HLV Enrique chắc chắn sẽ không chủ quan ở vòng đấu quyết định.

{keywords}
{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Sao Barca lên tiếng việc Real dùng tiền "mua chuộc" Granada

Vua dội bom La Liga, Luis Suarez không tin vào chuyện "động trời" này và cho rằng sẽ là một sự hạ thấp cho cả Real lẫn Granada nếu để tiền làm ảnh hưởng đến động cơ thi đấu.

">

Messi và đồng đội vui cười thả ga, sẵn sàng nâng cúp

Lái xe số tự động thì đơn giản, nhưng để trở thành chuyên gia sử dụng thành thạo số sàn là điều không phải ai cũng có thể làm được.

Với cấu tạo đòi hỏi sự can thiệp của người lái rất nhiều, vì vậy một số thao tác không đúng sẽ ảnh hưởng đến độ bền cũng như an toàn khi xe lưu thông trên đường.

Có cấu tạo từ hàng trăm chi tiết gồm các bánh răng, bộ đồng tốc, nhông cài … tuy nhiên tất cả những gì bạn có thể thấy và cảm nhận được hộp số sàn chỉ là cái cần số trong khoang lái. Vậy đối với những phần nằm dưới sàn xe, phải thao tác thế nào để nó hoạt động luôn trơn tru là một vấn đề không đơn giản. Ngoài ra, khi đã lái thành thạo số sàn, đôi lúc bạn sẽ sinh ra một số thói quen tưởng chừng vô hại nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu truyền động của hộp số. Dưới đây là 5 điều bạn nên tránh làm khi điều khiển xe số sàn.

{keywords}

Hộp số là một bộ phận có cấu tạo rất phức tạp


1. Đừng “táy máy” tay khi bạn chưa cần sang số

Cơ cấu hoạt động của số sàn là đạp côn, vào số, nhả côn và tăng ga, xe sẽ từ từ di chuyển, đôi lúc một số tài xế hay đặt 1 tay trên vô lăng, 1 tay lên cần số để tiện việc chuyển số khi cần, hoặc việc để 1 tay lên cần số chỉ là thói quen những khi di chuyển trên cao tốc quá nhàn rỗi, tuy nhiên hành động đặt tay liên tục lên cần số này chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến hộp số. Khi bạn thao tác gài số, cần số được nối trực tiếp vào càng gắp số - có hình dạng như một ngã 3, càng gáp số này kết nối trực tiếp với bộ đồng tốc và nó sẽ “lùa” bộ đồng tốc ăn khớp với bánh răng số, giúp xe vào được số.

Khi xe di chuyển, các bộ phận này sẽ bị rung lắc, mặc dù độ rung lắc rất nhỏ, bạn chỉ có thể cảm nhận được khi đặt tay vào cần số. Tuy nhiên khi người lái đặt tay lên cần số liên tục sẽ khiến càng gấp số tiếp xúc với bộ đồng tốc, đang xoay với tốc độ rất cao, dẫn đến cả 2 chi tiết sẽ nhanh chóng bị mòn và hư hỏng.

2. Không gác chân lên bàn đạp côn

Nhiệm vụ của bàn đạp côn là ngắt ly hợp, tách hộp số khỏi động cơ để xe có thể chuyển số. Khi gác chân lên bàn đạp côn, không ít thì nhiều bạn cũng sẽ tác dụng lực, nhất là những xe có bàn đạp côn rất nhẹ. Điều này sẽ làm bố ly hợp không ăn khớp hoàn toàn với động cơ và gây ra tình trạng trượt ly hợp. Hậu quả dẫn đến hộp số sẽ không truyền tải đủ 100% công suất từ động cơ, gây tiêu hao nhiên liệu và bố ly hợp cũng sẽ nhanh chóng bị ăn mòn.

{keywords}

Không nên gác chân lên bàn đạp côn


Điều đáng nói, bố ly hợp chính là bộ phận có trách nhiệm kết nối động cơ và hộp số để truyền lực đến các bánh răng dẫn động. Hơn nữa, bố ly hợp cũng có khả năng cắt đường truyền lực khi cần thiết. Chính vì vậy, nếu người lái liên tục tì lên chân côn, bộ phận này sẽ hoạt động “nửa vời” và nhanh chóng bị bào mòn. Khi bố ly hợp sắp hỏng, xe sẽ mất độ bốc và ì hơn bình thường.

3. Đừng để số khi dừng đèn đỏ

Về số N sẽ có lợi nhất cho xe khi phải dừng đèn đỏ hoặc lúc kẹt xe. Bởi lẽ, dù ổ bi kết nối trực tiếp với bố ly hợp có tuổi thọ khá dài, tuy nhiên không phải là nó sẽ hoàn toàn bền bỉ khi người lái sử dụng xe sai cách. Về N sẽ tách ly hợp khỏi hộp số giúp vòng bi không tiếp xúc với các lò xo trên bộ ly hợp, điều này làm tăng tuổi thọ cho hệ truyền động của xe.

4. Không dùng côn để giữ xe trên dốc

Khi dừng trên dốc, rất nhiều tài xế quen cách nhả côn tới điểm giữ cho xe đứng yên, và ngay cả khi đi học bằng lái, vẫn có những bạn được dạy sử dụng cách này cho bài “qua cầu”. Tuy nhiên đây là cách hại hộp số “mọi phần” khi các chi tiết như bố ly hợp, bánh răng dẫn động, ổ bi sẽ phải chịu lực ma sát rất lớn để giữ cả khối lượng xe gần 2 tấn đứng yên trên dốc, trong khi thắng ở 4 bánh có thể đảm nhận trách nhiệm này một cách nhẹ nhàng.

Thực tế tính năng này chỉ cho phép giữ xe đứng yên trong 1 – 2 giây để người lái có thời gian chuyển từ bàn đạp thắng sang bàn đạp ga. Hãy sử dụng thắng tay khi đậu xe lâu hơn 5 giây, nếu sợ xe bị trượt dốc khi di chuyển, bạn hãy thả bớt chân côn, dậm thêm ga và từ từ nhả thắng tay để xe bò lên dốc.

5. Đừng ép số để tăng tốc

Số cao trên cần số có vai trò giúp xe đi nhanh nhưng vẫn giữ vòng tour máy thấp, giúp tiết kiệm nhiên liệu và các chi tiết máy được hoạt động với áp lực thấp nhất. Khi muốn tăng tốc, các bác tài thường về 1 số, tăng ga, sau đó mới lên lại số cũ, điều này giúp xe tăng tốc rất nhanh nhưng cũng hại hộp số hơn so với cách nhấn thêm ga để tăng tốc.

Ngoài ra, chỉ sang số khi xe đạt đủ vận tốc, hạn chế thói quen sang số khi vòng tour máy chạm đến vạch đỏ. Bắt hộp số phải làm việc dưới sức ép lớn lâu ngày, tuổi thọ của nó chắc chắn sẽ bị giảm và việc bạn phải móc hầu bao cho chi phí sửa chữa là điều tất nhiên.

(Theo Otos)

">

5 điều bạn không bao giờ được làm khi lái xe số sàn

Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâu

 - Tờ Confidential cho hay, cha đẻ của Neymar, ông Neymar Sr đã 2 lần bí mặt gặp gỡ Chủ tịch Florentino Perez ở Madrid. Thông tin này càng trở nên có giá trị khi thời gian qua, siêu sao người Brazil đã cân nhắc tới chuyện ra đi khi yêu cầu về lương bổng không được đáp ứng.

Thời gian qua, tương lai của Neymar đã trở thành chủ đề nóng tại xứ Catalan. Theo đó, tiền đạo người Argentina và người đại diện (cũng là cha mình) đã liên tiếp đánh tiếng muốn Ban lãnh đạo Barcelona gia hạn hợp đồng và tăng lương cho anh lên mức không thấp hơn 17 triệu euro/mùa, tức xếp thứ 2 CLB, chỉ sau Lionel Messi. Cần biết rằng, mức lương của Neymar ở Barcelona hiện giờ chỉ xấp xỉ 120.000 euro/tuần, tức chỉ khoảng 5,6 triệu euro/mùa.

{keywords}

Tuy nhiên, phía Barcelona từ chối. Lý do đưa ra là đội chủ sân Nou Camp đang gặp nhiều khó khăn về tài chính. Việc tăng lương cho Neymar sẽ khiến quỹ lương CLB ngày càng phình to. Chưa kể, việc tăng lương “khủng” cho một ngôi sao nào đó sẽ khiến nhiều ngôi sao khác tị lạnh, đòi tăng lương, khi ấy thì lãnh đạo CLB sẽ càng có thêm những vấn đề để lo lắng.

Việc Barcelona khước từ tăng lương khiến Neymar phật ý. Theo tờ Confidential, thời gian qua, song song với động thái muốn ra đi của Neymar, cha và là người đại diện của Neymar là ông Neymar Sr đã 2 lần bí mặt gặp gỡ Chủ tịch Florentino Perez ở Madrid để bàn về những sự hợp tác trong tương lai. Nguồn tin nói trên khẳng định, lần đầu tiên ông Neymar Sr gặp Chủ tịch Perez là vào tháng 12/2015 và lần thứ hai, 2 người gặp nhau vào tháng 1/2016.

Mục tiêu của 2 cuộc gặp là nhằm xem xét khả năng Neymar rời Barcelona và chuyển sang khoác áo Real Madrid. Chủ tịch Perez kì vọng Neymar sẽ là người thay thế Cristiano Ronaldo dẫn dắt hàng công Real Madrid nếu ông bán ngôi sao người Bồ Đào Nha vào hè này.

Trong một cuộc khảo sát độc giả mới đây của tờ Sport (Tây Ban Nha), tỷ lệ CĐV muốn Barcelona bán đi ngôi sao người Brazil đã lên tới 67%. Nếu để Neymar ra đi vào mùa hè 2016, đội bóng của HLV Luis Enrique có thể thu về khoản tiền chuyển nhượng không dưới 120 triệu euro.

Theo Tiền Phong

Villarreal khiến Liverpool chết đứng phút bù giờ">

Chủ tịch Real Madrid Perez muốn mua Neymar thay cho Ronaldo

Thiết kế ghế máy bay như... ổ kén

Thực hành tốt các nguyên tắc,tiêu chuẩn GPs là cơ sở bảo đảm chất lượng thuốc toàn diện, triệt để ở tất cảcác giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân phối thuốc. Hiệnnay, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối, kinh doanh thuốc đang tiếp tục thựchiện các nguyên tắc, tiêu chuẩn này để đưa thuốc đảm bảo chất lượng đến tayngười tiêu dùng.

Các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt thuốc hiện hành gồm có: Thực hành tốtsản xuất thuốc (GMP), Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc (GLP), Thực hành tốt bảoquản thuốc (GSP), Thực hành tốt phân phối thuốc (GDP) và Thực hành tốt nhà thuốc(GPP).

Đơn vị thực hành tốt GPs tăng mạnh, đạt chuẩn WHO

Theo thống kê của Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), các đơn vị triển khai các nguyêntắc thực hành tốt (GPs) tại Việt Nam tăng mạnh qua các năm. Nếu năm 2007 cả nướcchỉ có 74 đơn vị đạt thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) thì từ năm 2009, tất cảcác doanh nghiệp đều triển khai GMP-WHO. Đến nay đã có 121 nhà máy và 4 đơn vịsản xuất vắc xin đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tếthế giới. Đối với thuốc đông dược đã có 64 doanh nghiệp sản xuất trong đó có 17đơn vị đạt tiêu chuẩn GMP-WHO. Bên cạnh đó, 130 đơn vị đã đạt tiêu chuẩn thựchành tốt kiểm nghiệm thuốc (GLP) và 165 đơn vị đạt GSP (Thực hành tốt bảo quảnthuốc).

{keywords}

Ông Trương Quốc Cường, Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết đã triểnkhai thực hiện quản lý chất lượng đồng bộ dựa trên việc triển khai các nguyêntắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt” đối với kinh doanh dược phẩm.

Việc triển khai đồng bộ các nguyên tắc “Thực hành tốt” đã đề cập toàn diện đếnmọi khía cạnh liên quan của quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng, bảo quản,phân phối và đảm bảo chắc chắn mọi dược phẩm được sản xuất một cách ổn định, đạtchất lượng đã đăng ký với cơ quan quản lý Nhà nước về thuốc đến tận tay ngườitiêu dùng.

Có thể nói việc triển khai các tiêu chuẩn “Thực hành tốt” là một trong nhữngbiện pháp quan trọng để hiện đại hóa, công nghiệp hóa nền sản xuất dược phẩm củanước ta, nâng cao chất lượng thuốc và đồng thời cũng nâng cao khả năng cạnhtranh của dược phẩm Việt Nam trong khu vực và trên thế giới, phù hợp với lộtrình hội nhập toàn cầu.

Tỷ lệ thuốc kém chất lượng thấp

Ông Nguyễn Việt Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược cho biết theo đánh giá củaTổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam là nước có tỷ lệ thuốc kém chất lượng thấp. Côngtác kiểm tra giám sát chất lượng thuốc trên thị trường Việt Nam được Bộ Y tếphối hợp chặt chẽ với các bộ, ban ngành và các cơ quan chức năng trên các phươngdiện: Triển khai việc kiểm tra đánh giá điều kiện sản xuất của các cơ sở sảnxuất thuốc ở nước ngoài, Hiện đại hóa hệ thống kiểm nghiệm, Tăng cường công táckiểm tra, kiểm soát chất lượng thuốc, …

Hàng năm, hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc của Nhà nước đã lấy khoảng 30.000lô thuốc để kiểm tra chất lượng. Số cơ sở kinh doanh dược được kiểm tra thanhtra mỗi năm vào khoảng 17.000 cơ sở. Kết quả kiểm tra cho thấy, tỷ lệ thuốckhông đạt chất lượng ở mức thấp (chỉ khoảng 3% trong những năm gần đây). Thuốcnhập ngoại và thuốc sản xuất trong nước bị phát hiện kém chất lượng và thu hồitừ cơ quan quản lý trong những năm gần đây là tương đương nhau.

Việc kiểm tra, kiểm soát thuốc giả cũng đã được tăng cường và các hành vi viphạm đã được kịp thời xử lý. Theo ông Hùng, nhờ áp dụng những biện pháp có hiệuquả, tỷ lệ thuốc giả đã giảm trong những năm gần đây, từ trên 7% năm 1990 xuốngcòn 0,1% trong những năm gần đây. Cụ thể các năm 2005 và 2007 phát hiện 10 vụ,năm 2010 và 2011 phát hiện 4 vụ, năm 2012 phát hiện 5 vụ.

Nhà thuốc chưa đạt GPP được hoạt động đến hết 31/12/2013

Việc thực hiện các tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) rất nghiêm ngặt song cũng rất linh hoạt. Đặc biệt trong lĩnh vực thực hành tốt nhà thuốc (GPP), để đảm bảo cung ứng đủ thuốc và khả năng tiếp cận thuốc của người dân, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, Bộ Y tế cho biết sẽ cho phép các nhà thuốc chưa đạt GPP được hoạt động đến hết 31/12/2013 (trừ những đối tượng được quy định tại Khoản 1, Khoản 2, điều 4 Thông tư 43/2010/TT-BYT quy định lộ trình thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” GPP, địa bàn và phạm vi hoạt động của các cơ sở bán lẻ thuốc).
Minh Tuấn">

Triển khai đồng bộ các tiêu chuẩn thực hành thuốc tốt

友情链接