Công Phượng lại ghi bàn bằng chân trái sau khi vào sân từ ghế dự bị
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/4f499348.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
Lễ hành hương lớn nhất thế giới năm 2020 đã bắt đầu, và có một cảnh tượng khác hẳn mọi năm, dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
">Tìm ra bí ẩn hàng nghìn năm của bãi đá nổi tiếng nhất nước Anh
![]() |
Chia sẻ với VietNamNet, Khánh My cho biết dự thi Miss World Vietnam 2022 bởi muốn khẳng định bản thân và tạo kỷ niệm đẹp, muốn tạo sự bứt phá sau quãng thời gian ngưng lại mọi thứ do ảnh hưởng của dịch bệnh. Đạt danh hiệu"Người đẹp Biển"- giải phụ quan trọng trước thềm chung kết, cô thấy hạnh phúc và khá bất ngờ. Tuy nhiên, Khánh My cho rằng kết quả xứng đáng với những nỗ lực và cố gắng của bản thân.
"Tôi muốn dành chiến thắng này cho cả 38 cô gái xinh đẹp và đầy nghị lực. Chúng tôi đã cùng nhau luyện tập và chuẩn bị kỳ công, vất vả, không quản mưa nắng để mang đến khán giả đêm diễn mãn nhãn, hoàn hảo nhất. Với tôi, tất cả đều xứng đáng với một danh hiệu", 9x tâm sự.
![]() | ![]() |
Khánh My đã tốt nghiệp loại Giỏi chuyên ngành Kinh tế quản lý - chương trình liên kết quốc tế của trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) với ĐH Picardie Jules Verne (Cộng hòa Pháp). Nữ sinh theo học chuyên ngành này vì bên cạnh ngoại ngữ, cô muốn trau dồi thêm kiến thức chuyên môn về kinh tế - tài chính. Thời cấp 3, cô học THPT Chuyên Chu Văn An, Hà Nội.
Chú tâm học ngoại ngữ từ nhỏ, Khánh My từng đạt giải Nhì Học sinh giỏi tiếng Pháp cấp quận lớp 11. Người đẹp giao tiếp thông thạo song ngữ Anh - Pháp, có chứng chỉ tiếng Anh IELTS 7.0 và tiếng Pháp DELF B2. Đây cũng là thế mạnh khiến cô tự tin trong các phần thi về giao tiếp, hùng biện tại cuộc thi.
![]() | ![]() |
Trong những năm sinh viên, dù chương trình học 100% bằng tiếng Pháp khá nặng đòi hỏi sự tập trung cao, cô vẫn tích cực tham gia thực tập ở một số công ty. Khánh My cũng phụ giúp công việc kinh doanh riêng của gia đình, tích luỹ những kinh nghiệm cơ bản.
Đến với Miss World Vietnam 2022, Khánh My muốn đem tới hình ảnh một cô gái Việt Nam hiện đại, bản lĩnh và có trái tim hướng về cộng đồng. Người đẹp tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện, dự án xã hội. Cô hay phát cháo từ thiện, tham gia nấu ăn cho người vô gia cư.
Từ khi học cấp 3, Khánh My tham gia dự án Kinder Art, giúp trẻ em nghèo tiếp xúc và sáng tạo nghệ thuật, giúp các em có thêm nhiều động lực và năng lượng tích cực trong cuộc sống. Mỗi dự án xã hội, mỗi chuyến đi thiện nguyện không chỉ giúp cô san sẻ tình thương đến những mảnh đời khó khăn mà còn nhận lại nhiều niềm vui, nhiều bài học ý nghĩa. 9x trưởng thành và có khả năng thấu hiểu xã hội tốt hơn.
![]() | ![]() |
Vừa qua, cô gái 23 tuổi cùng các thí sinh thực hiện dự án nhân ái"Nữ chiến binh hồng"giúp đỡ bệnh nhân ung thư vú. Người đẹp cùng đồng đội tổ chức quyên góp tóc để tặng cho các cô, chị, bé gái tại trung tâm điều trị để giúp họ tự tin hơn, truyền cho các bệnh nhân sự lạc quan và hy vọng.
"Tôi không chỉ hiểu và đồng cảm với nỗi đau, những tổn thương của bệnh nhân ung thư vú mà còn nhận ra nhiều bài học quý giá. Đó là nghị lực vượt lên khó khăn phi thường. Tình yêu, sự lãng mạn không hề hào nhoáng bóng bẩy như ta thường nghĩ mà đơn giản chỉ là sự hi sinh và gắn bó với nhau qua những hoạn nạn, khắc nghiệt của cuộc sống", Khánh My trải lòng với VietNamNet.
![]() | ![]() |
Người đẹp sinh năm 1999 quan tâm đến vấn đề trẻ em bị bạo hành và mong tham gia vào một tổ chức tiếp nhận các trường hợp báo cáo, tình nghi trẻ em bị bạo hành để kịp thời hành động, giúp đỡ các bé. Cô mong mọi trẻ em được tạo điều kiện học hành đầy đủ, được yêu thương và che chở để phát triển toàn diện, trở thành tương lai của đất nước.
Lần đầu tham dự thi nhan sắc, Khánh My nhớ nhất những đêm tổng duyệt quan trọng. Cô cùng các thí sinh phải nán lại tới khuya để ráp sân khấu và tổng duyệt chương trình. "Dù đều thấm mệt và đuối sức nhưng các chị em đều dành cho nhau những lời động viên cổ vũ, chia nhau từng miếng bánh tráng, nước sôi để nấu mì cốc,.. Những kỷ niệm này và nhiều khoảnh khắc nữa sẽ theo tôi mãi sau này, để nhớ về một thanh xuân tươi đẹp", cô kể.
![]() | ![]() |
Hiện tại, Khánh My tiếp tục rèn luyện những kỹ năng cần thiết và tập duyệt chương trình. Chia sẻ về bí quyết giữ vóc dáng đẹp, cô cho biết tới phòng tập 3 buổi một tuần và gần như không bao giờ sử dụng đồ uống có cồn. 9x uống nhiều nước và chọn thực phẩm ít mỡ, chất bảo quản và đường. Người đẹp không áp lực chuyện thành tích, chỉ cố gắng nỗ lực hết mình để ngày một hoàn thiện hơn.
Đức Thắng
">Vóc dáng nóng bỏng của 'Người đẹp Biển' Miss World Vietnam 2022
Thời gian qua, Học viện đã thành lập và đưa vào hoạt động 7 lab nghiên cứu về chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo, blockchain… Việc tiếp tục xây dựng các lab nghiên cứu chuyên sâu về báo chí - truyền thông, dữ liệu và hệ thống thông minh, kinh tế số là nhằm tăng cường tiềm lực nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực này, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên của Học viện có trình độ nghiên cứu khoa học cao; nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là đào tạo sau đại học.
Đồng thời, tạo môi trường năng động thúc đẩy và phát huy hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hướng tới các sản phẩm đầu ra rõ ràng, bao gồm các bài báo khoa học quốc tế uy tín, sản phẩm khoa học công nghệ được ứng dụng, bằng độc quyền sáng chế và bằng độc quyền giải pháp hữu ích. Cùng với đó, thúc đẩy hội nhập và hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ.
Với riêng lab kinh tế số, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Đặng Hoài Bắc nhấn mạnh vai trò của đơn vị nghiên cứu này trong việc đánh giá chỉ số kinh tế số của các địa phương, giúp các Bộ TT&TT, GD&ĐT thực hiện các nghiên cứu đánh giá chuyên sâu về kinh tế số.
Theo quyết định thành lập, lab kinh tế số có 21 thành viên. Ngoài những thành viên là giảng viên, nghiên cứu viên của trường, lab kinh tế số còn có sự tham gia của 2 chuyên gia là Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thọ Đạt, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT.
Tại buổi tôn vinh các đơn vị, cá nhân có đóng góp trong hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện vừa tổ chức, cùng với việc công bố quyết định thành lập lab, lãnh đạo nhà trường cũng đã giao Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Thị Việt Đức, Trưởng khoa Tài chính kế toán đảm trách vị trí Trưởng lab kinh tế số.
Chia sẻ với VietNamNet, Trưởng lab kinh tế số Đặng Thị Việt Đức cho biết, dự kiến thời gian sắp tới, lab sẽ tập trung vào các nội dung công việc chính gồm: tham gia xây dựng báo cáo thường niên về kinh tế số Việt Nam; thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và đánh giá chuyên sâu về các chỉ số kinh tế số cho các tỉnh, thành phố; nghiên cứu xây dựng ngành đào tạo đại học về kinh tế số; đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu và đào tạo sau đại học về kinh tế số.
PTIT lập phòng thí nghiệm nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế số
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
“Chúng tôi ý thức được rằng khi bắt đầu chuyển sang tự chủ, toàn bộ kinh phí chi thường xuyên khoảng 120 tỷ/ năm không còn nữa. Điều này cũng khiến chúng tôi phải hết sức cân đối giữa mức học phí với sự thu hút người học. Chúng ta không thể tăng học phí mà không tăng chất lượng đào tạo”.
Khó khăn thứ hai theo PGS.TS Trần Văn Tớp chính là sự cạnh tranh trong giáo dục, đặc biệt là cạnh tranh giữa khu vực và quốc tế bắt đầu trở nên khốc liệt.
“Trong năm 2017, Trường ĐH Bách khoa bị kéo đi khoảng 10 người thực sự xuất sắc. Có những người được hứa hẹn mức lương từ 80 – 150 triệu. Tuy nhiên đây là một “cuộc chơi” và chúng ta cũng không thể đứng ngoài cuộc. Cách duy nhất chúng ta có thể giữ họ lại là chính sách.
Nhưng các trường công lập không thể làm được thế. Chúng tôi không thể trả mức lương lên 100 – 150 triệu tháng. Rõ ràng, đây là một vướng mắc không nhỏ”, PGS.TS Tớp nhấn mạnh.
Đó là những thông tin mà PGS Tớp mang tới hội thảo “Cơ chế tự chủ đối với các trường Đại học công lập – Vấn đề đặt ra và vai trò của Kiểm toán nhà nước”.
Tại đây, đại diện các trường đại học đã nêu ra những khó khăn khi được giao quyền tự chủ.
“Chúng tôi không ngại chắt bóp chi tiêu…”
ĐH Kinh tế TP.HCM là trường đầu tiên được Chính phủ cho phép thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ. Sau 5 năm thực hiện, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM cho biết, cái khó của các đơn vị tự chủ luôn hiện hữu và luôn làm lãnh đạo các trường phải suy nghĩ.
Toàn cảnh hội thảo diễn ra sáng 19/3
“Là những người đi đầu chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Chúng tôi không ngại khó, không ngại khổ, không ngại chắt bóp trong chi tiêu. Chúng tôi chỉ ngại một điều là sự không đồng bộ trong hệ thống hành lang pháp lý được ban hành cùng chủ trương tự chủ của các trường đại học”.
Theo bà Nguyệt, nhiệm vụ của các trường công phải thực hiện theo đúng luật. Nhưng cái khó của các trường là nếu làm theo đúng tất cả các luật, việc thực hiện tự chủ gần như không thực hiện được.
“Chúng tôi đang khó, các đồng chí vào kiểm toán cũng rất khó, bởi “án tại hồ sơ”. Do vậy muốn chủ trương tự chủ thành công, cần phải cởi mở hơn trong việc làm luật. Đã có lúc chúng tôi nói thế này, nếu không sửa đổi luật thì xin cho chúng tôi rút khỏi chương trình thực hiện tự chủ”, bà Nguyệt chia sẻ.
GS.TS Đoàn Xuân Tiến, Phó tổng Kiểm toán nhà nước cũng đồng tình đây là thực trạng khó khăn và vướng mắc từ việc chưa đồng bộ các quy định của luật.
Ông cho biết, trong quá trình kiểm toán có những thứ cơ quan kiểm toán phát hiện ra nhưng kiến nghị xử lý rất khó.
Ông lấy ví dụ về vấn đề thanh toán vượt giờ. Theo quy định tất cả những hoạt động từ giảng lý thuyết, cho bài tập, hướng dẫn đồ án, chấm bài,… định mức của một giảng viên là hơn 300 giờ/ năm. Nhưng thực tế tất cả những nhiệm vụ giao cho các giảng viên quy đổi ra có những trường hợp lên tới hơn 1000 giờ/ năm. Trong khi đó lại có những trường không đủ định mức.
PGS.TS Trần Văn Tớp cũng cho rằng, bất cập trong hệ thống văn bản pháp luật là một khó khăn làm hạn chế quyền tự chủ của các trường. Nhiều quy định, thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư trường vẫn phải xin phép bộ chủ quản và đôi khi dẫn tới việc chậm trễ kéo dài.
“Việc này cũng khiến “thêm tải” cho cơ quan chủ quản. Trong điều kiện sắp tiến tới tự chủ, bộ chủ quản cần xem xét những công việc nào vừa giảm tải cho chính phía trên, vừa tạo điều kiện cho phía dưới để khi chúng ta thực hiện tự chủ sẽ thông thoáng hơn, tránh tình trạng chậm trễ kéo dài”.
Tự chủ có khiến học phí “phi mã”?
Một vấn đề khác được PGS.TS Phạm Xuân Hoan, Trưởng ban Kế hoạch – Tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội băn khoăn liên quan đến vấn đề thu học phí.
Theo PGS.TS Hoan, sứ mệnh của nhà trường không chạy theo thị trường với số lượng đông để tìm kiếm nguồn thu hay lợi nhuận. Hiện tại Đại học Quốc gia Hà Nội đang là một trong số khá ít các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện thu học phí tuân thủ theo đúng quy định mà không thu thêm bất cứ khoản thu “trá hình” nào khác từ người học.
“Theo lẽ thường, việc thực hiện đúng quy định của nhà nước sẽ tạo ra sự công bằng. Tuy nhiên, thực tế lại không như vậy. Lý do là mức trần học phí theo Nghị định của chính phủ tương đối thấp nên hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đều áp đặt mức trần, tức áp dụng mức học phí bằng với học phí của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong khi đó Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo rất bài bản nên phát sinh chi phí tương đối cao. Học phí giống nhau nhưng Đại học Quốc gia Hà Nội tập trung vào đào tạo các ngành khoa học cơ bản không hấp dẫn thị trường, với chi phí đào tạo cao hơn để đảm bảo chất lượng. Điều này đã tạo ra sức ép tài chính tương đối lớn với trường chúng tôi”, PGS.TS Hoan chia sẻ.
Trong khi đó, PGS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân băn khoăn, khi được giao quyền tự chủ tức các trường phải tự quyết định và tự chịu trách nhiệm.
Nếu như trước đây các trường ra quyết định đều dựa trên văn bản, định mức thì khi được giao quyền tự chủ, nhiều trường cảm thấy “rất run” khi duyệt chi vì không biết quyết định đó đúng hay sai và không biết dựa vào cái gì.
GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
“Trước đây trường chúng tôi còn có khung trần thu học phí. Nhưng theo chủ trương tự chủ tới đây không có trần học phí, các trường hoàn toàn phải tự quyết định.
Vậy nếu “quyết định bao nhiêu cũng được” thì căn cứ nào để đưa ra quyết định ấy. Điều này tôi thấy hoàn toàn khó cho các trường”.
Ngoài ra, PGS.TS Cường cũng chia sẻ thêm, trong cơ cấu xây dựng mức học phí hiện nay, nhà trường cũng phải dành một phần cho trợ cấp xã hội với các đối tượng chính sách. Theo ông, điều này có nghĩa sinh viên sẽ phải “gánh” thêm một phần tiền bù vào trợ cấp cho các đối tượng chính sách. Để giải quyết vấn đề này thế nào cũng là một bài toán khó.
Thúy Nga
Dự khai giảng sáng nay, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng SV cần phải có kỹ năng để không bị robot thay thế như sáng tạo, hợp tác, phản biện.
">Không thể trả lương trăm triệu, đai học công lập bị cạnh tranh khốc liệt
Gia đình bé Nhật Linh xin chữ ký kêu gọi xét xử nghi phạm
Thanh Hùng
Tối 31/3, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Dưới đây là đề thi tham khảo môn Vật lý.
">Đáp án đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Vật lý
友情链接