3.jpg
BlackBerry Bold 9650 (bên trái) và BlackBerry Pearl 3G (phải).

BlackBerry Bold 9650 là mẫu được hứa hẹn ra mắt từ mùa hè năm ngoái. Mặc dù mang tên Bold nhưng mẫu di động này thực chất là BlackBerry Tour có thêm Wi-Fi và bàn điều khiển quang. Các tính năng còn lại của Bold 9650 đều giống với BlackBerry Tour như hỗ trợ các dải tần 3G quốc tế, lựa chọn hai chế độ GSM hoặc CDMA, gắn máy ảnh số 3,2 megapixel, bộ nhớ Flash 512MB và thẻ nhớ microSD 2GB.

" />

RIM ra mắt BlackBerry Pearl 3G, Bold 9650

Công nghệ 2025-01-18 11:41:53 8
3.jpg
BlackBerry Bold 9650 (bên trái) và BlackBerry Pearl 3G (phải).

BlackBerry Bold 9650 là mẫu được hứa hẹn ra mắt từ mùa hè năm ngoái. Mặc dù mang tên Bold nhưng mẫu di động này thực chất là BlackBerry Tour có thêm Wi-Fi và bàn điều khiển quang. Các tính năng còn lại của Bold 9650 đều giống với BlackBerry Tour như hỗ trợ các dải tần 3G quốc tế,đội hình al ittihad gặp al-nassr lựa chọn hai chế độ GSM hoặc CDMA, gắn máy ảnh số 3,2 megapixel, bộ nhớ Flash 512MB và thẻ nhớ microSD 2GB.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/523d599387.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải

Ba tháng saudrama “ching chong”, TNC Predatorlẫn Carlo "Kuku" Palad vẫn đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ hành vi phân biệt chủng tộc trong một trận đấu Dota 2public.

Theo đó, Kuku đã không thể cùng với TNC di chuyển đến Trùng Khánh, Trung Quốc tham dự The Chongqing Majorhồi tháng trước và sắp tới sẽ là Vòng Chung kết World Electronic Sports Game (WESG) 2018-2019sau đây một tháng.

Theo đại diện của BTC WESG, chính quyền Trùng Khánh đã cấm Kuku nhập cảnh vào thành phố- theo trao đổi với trang cybersport.ru.

Nhưng theo những thông tin không chính thức, Valve đã vào cuộc và phần nào đó đem đến tín hiệu tích cực cho các fan hâm mộ của TNC.

Một nickname có tên DANIELJ, người tự nhận mình là một nhân viên đang làm việc cho Valve thuộc dự án Dota 2, đã khẳng định rằng “sẽ không có chuyện gì tại Thượng Hải” – ám chỉ rằng TNC vẫn sẽ có được sự phục vụ của Kuku tại The International 9, giải đấu lớn nhất trong năm được tổ chức tại Thượng Hải, Trung Quốc vào tháng 8 tới đây.

"Thông tin được cung cấp cho chúng tôi vào thời điểm đó cho biết chính quyền địa phương bày tỏ sự lo lắng về vấn đề an ninh và bất ổn truyền thông xã hội, nhưng không có lệnh cấm player chính thức nào được thông báo tới chúng tôi và các cuộc thảo luận vẫn để mở để xử lý hoặc cải thiện tình hình”, DANIELJ viết. “Chúng tôi không quá chú tâm đến khía cạnh an toàn vào thời điểm đó, chủ yếu là bởi chúng tôi đã có kinh nghiệm làm việc với các cơ quan địa phương trong quá khứ và có nhiều cách để giải quyết những mối quan ngại kiểu thến ày. Tuy nhiên chúng tôi đã không theo đuổi những lựa chọn kể trên bởi vì suy cho cùng thật không hợp lý để Kuku tham dự sau những gì TNC cố gắng lấp liếm cho lời xin lỗi.

Hành động của Kuku đã khiến anh phải ngồi nhà xem giải Major thứ hai thuộc DPC. Và tiếp tục không may với Kuku lẫn TNC khi Vòng Chung kết WESG sắp tới cũng được tổ chức tại Trùng Khánh – trùng địa điểm với The Chongqing Major.

Sau một ngày thông tin Kuku bị cấm tới Trùng Khánh được lan truyền rộng rãi, phía Valve vẫn chưa có bất cứ động thái chính thức nào.

Nhưng nếu như những gì DANIELJ chia sẻ là chính xác thì rất có thể Kuku sẽ chỉ gặp vấn đề với chính quyền Trùng Khánh, còn Thượng Hải thì không.

Ngoài Trùng Khánh, chưa rõ Kuku còn bị chính quyền thành phố nào của Trung Quốc ban hành lệnh cấm nhập cảnh?

Hiện TNC đang có 696 DPC Points và xếp hạng 9 trên BXH – nằm trong nhóm đủ điều kiện giành vé dự TI9. Tuy nhiên, họ sẽ buộc phải thi đấu nỗ lực hơn trong nửa cuối mùa giải còn lại bởi gần đây nhất, TNC đã thất thủ ở các vòng loại DreamLeague Season 11 (hay còn gọi là The Stockholm Major) và StarLadder ImbaTV Dota 2 Minor – hai giải đấu thuộc DPC tiếp theo sau The Chongqing Major.

Bên cạnh đó, chưa rõ TNC sẽ tìm kiếm ai để thế chỗ Kuku tại Vòng Chung kết WESG, diễn ra từ 07-10/3.

ABC

">

Dota 2: Kuku vẫn có thể được phép cùng TNC tham dự TI9

Vài ngày trước, cộng động mạng rúng động khi một hacker đã chia sẻ bộ sưu tập tên người dùng và tài khoản khổng lồ, bao gồm 773 triệu tài khoản khác nhau cùng 21 triệu mã mật khẩu. Tin tặc này đã đặt tên cho nó là "Collection #1," tức bộ sưu tập số 1. Giờ đây, ta biết được rằng Collection #1 mới chỉ là sự khởi đầu, và thực chất số lượng dữ liệu bị đánh cắp lớn đến nhường nào.

Một báo cáo mới tiết lộ rằng Collection #2 đến #6 cũng đã xuất hiện trên mạng, phơi bày tới 2,2 tỷ tài khoản cùng password cho cả thế giới. Số thông tin này đang được các hacker truyền tay nhau trên những diễn đàn bằng torrent, và thậm chí nếu muốn sở hữu chúng bạn cũng sẽ chẳng mất một xu nào hết.

Sau khi nhà nghiên cứu bảo mật Troy Hunt phát hiện ra bộ sưu tập số 1, những chuyên gia khác tại viện Hasso Plattner Institute ở Potsdam, Đức đã lần ra toàn bộ cơ sở dữ liệu và đưa ra kết luận rằng bộ hồ sơ hoàn chỉnh đồ sộ gần gấp 3 lần so với Collection #1, tờ Wired cho biết. Hầu hết những thông tin này đều được trích xuất từ các lần rò rỉ từ trước, bao gồm scandal của Yahoo, LinkedIn và Dropbox. Tuy nhiên, Collection #1 đến #6 cũng chứa rất nhiều dữ liệu chưa từng xuất hiện trên Internet.

Các nhà nghiên cứu tìm thấy 750 triệu tài khoản không có trong cơ sở dữ liệu của họ và 611 triệu tài khoản khác từ Collection #2 đến #5 không trùng lặp với Collection #1. Một số thông tin được thu thập từ các trang web ẩn, điều này đồng nghĩa với việc đây là lần đầu tiên các tổ hợp tên người dùng/mật khẩu này bị phát tán.

Hasso Plattner Institute đã phát triển ra một công cụ giúp bạn kiểm tra xem dữ liệu của mình đã bị rò rỉ hay chưa. Chỉ cần điền email của mình vào website này và kết quả sẽ được gửi cho bạn. Để hạn chế tình trạng bị hacker dò được password, bạn nên đặt mỗi dịch vụ trực tuyến một mật khẩu khác nhau, cũng như sử dụng app quản lý để tạo được những mật khẩu có độ an toàn cao.

Theo GenK

">

Các hacker đang truyền tay nhau bộ sưu tập 2,2 tỷ tài khoản bị đánh cắp

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó

Trong số 62 doanh nghiệp cổ phần hóa, Nhà nước nắm giữ trên 50% đến dưới 65% vốn điều lệ, MobiFone và VNPT – Công ty mẹ là 2 trong 4 doanh nghiệp thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp sẽ thực hiện cổ phần hóa đến hết năm 2020.

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị tổng kết công tác năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp

Phát biểu tại hội nghị này, Thủ tướng nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tập đoàn, tổng công ty, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã tập trung chỉ đạo các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước phấn đấu quyết liệt, thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2019. Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã tạo thuận lợi cho các tập đoàn, tổng công ty sản xuất kinh doanh, trong đó có thúc đẩy đổi mới sáng tạo; tiếp nhận 12 dự án yếu kém của Bộ Công Thương và đã đề xuất một số giải pháp khắc phục, xử lý.

Tuy nhiên, Thủ tướng cũng nêu những tồn tại của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp thời gian qua như còn tình trạng chậm thực hiện một số công việc quan trọng, chậm phê duyệt chức danh quản lý của một số tập đoàn, tổng công ty; chậm cổ phần hóa thoái vốn. Còn một số tập đoàn, tổng công ty chưa hoàn thành nhiệm vụ lợi nhuận, doanh thu, nộp ngân sách Nhà nước.

Việc sắp xếp lại nhà, đất của các tổng công ty, tập đoàn còn vướng mắc khiến cổ phần hóa thoái vốn bị chậm. Một số cán bộ chưa bám thực tiễn nên giải quyết nhiệm vụ chưa thuyết phục, gây chậm trễ thời gian dài. Chất lượng thẩm định, phê duyệt đối với một số dự án đầu tư còn thấp.

Thủ tướng nhấn mạnh, nếu không đầu tư phát triển sẽ thua cuộc ngay trên sân nhà, trong khi đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân đến 20 tỷ USD, đã có thêm 140 nghìn doanh nghiệp tư nhân với số vốn bình quân 12 tỷ đồng, còn các dự án đầu tư phát triển của các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước lại không đạt tiến độ.

">

Thủ tướng nhắc siêu Ủy ban chậm cổ phần hóa doanh nghiệp, VNPT và MobiFone sẽ ra sao?

Mơ 1 tỷ USD, đã mất mấy sổ đỏ, rồi bao phen bầm dập
Từ doanh nghiệp nhỏ, Việt Nam đã có những tập đoàn tư nhân lớn mạnh

Hàng nghìn, hàng chục nghìn người trẻ chọn con đường như Lâm đang đi. Họ khát khao được thể hiện mình, dù có thể thành công, trở thành một Nguyễn Hà Đông thứ hai (chàng trai tạo ra trò chơi Flappy Bird nổi danh toàn cầu), nhưng cũng có thể đối mặt thất bại ê chề giống như nhiều bậc đàn anh khác. Lâm đang bước vào một cuộc “thử lửa” thực sự với mức độ đào thải vô cùng khốc liệt.

Trước khi làm ông chủ của một doanh nghiệp công nghệ quảng cáo trực tuyến có mặt ở nhiều nước Đông Nam Á, ông Nguyễn Minh Quý, CEO Tập đoàn Internet Novaon cũng phải thành thật là “đã bay mất mấy cái sổ đỏ” trong những năm đầu khởi nghiệp, bị thương trường làm cho “bầm dập” không ít lần. Nếu dừng lại từ ngày đó, ông Nguyễn Minh Quý giờ chắc cũng khác nhiều.

Đứng lên sau nhiều lần “vấp ngã”, ông Nguyễn Minh Quý vẫn đang hừng hực niềm tin hướng đến mục tiêu doanh thu tỷ đô. Dù rằng, điều đó rõ ràng không phải là dễ dàng. Với quá trình chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, ông Quý cũng đang dẫn dắt doanh nghiệp mình tham gia vào cuộc chơi, mong muốn đóng góp vào tiến trình “không thể cưỡng lại” ở Việt Nam. Cơ hội hiện thực hóa khát vọng chưa bao giờ “sáng” như lúc này.

Một start-up trẻ như Lâm và cộng sự, hay một doanh nghiệp Internet có tuổi đời gần 15 năm như Novaon sẽ phải trải qua nhiều chặng đường gian khó trên hành trình khẳng định tên tuổi của mình. Nhưng cũng như biết bao doanh nhân, bao doanh nghiệp trên hành tinh này, sự khởi đầu luôn luôn gắn liền với từ “gian khó”. Họ cũng đi lên từ hai bàn tay trắng, nhưng bằng khối óc, sự sáng tạo và nhiều yếu tố khác, họ đã trở thành những “người khổng lồ” trong lĩnh vực của mình.

“Một thanh niên trẻ có thể xuất thân rất bần hàn nhưng ngày mai có thể trở thành doanh nhân thành đạt, nổi tiếng, thậm chí là những con người nhiệt huyết, gánh trên vai sứ mệnh xã hội, đem lại nhiều giá trị cho cộng đồng, cho người dân. Có rất nhiều những câu chuyện về kinh tế tư nhân, những tấm gương khởi nghiệp thành đạt như vậy trên khắp thế giới và tôi tin là tất cả chúng ta đều biết”, phát biểu đầy cảm xúc của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Diễn đàn kinh tế tư nhân tổ chức hồi tháng 5/2019.

Rồi tại Lễ kỷ niệm 15 năm Ngày doanh nhân Việt Nam (13/10), Thủ tướng cũng nhắn nhủ: "Ở Thung lũng Silicon người ta nói 'bạn sẽ không thành công nếu chưa bao giờ thất bại. Bạn sẽ học được nhiều điều từ thất bại' và ông bà ta đã nói 'thất bại là mẹ của thành công”.

Nhìn những tỷ phú thế giới bây giờ, không ít người đi lên từ hai bàn tay trắng để rồi dựng lên những đế chế hùng mạnh trên thương trường. Chuyện của vị tỷ phú Elon Musk (sinh ngày 28/61971) là dẫn chứng mới mẻ, sinh động. Ông là một nhà phát minh, doanh nhân, tỉ phú người Nam Phi, lập nghiệp và thành danh ở Thung lũng Silicon của Mỹ với tài sản của ông ước tính là 22,8 tỷ USD. Nhưng trước khi “nổi đình nổi đám” như bây giờ, ông cũng bị thương trường hành cho “lên bờ xuống ruộng” không biết bao lần.

Mơ 1 tỷ USD, đã mất mấy sổ đỏ, rồi bao phen bầm dập
Doanh nghiệp đang muốn chứng minh Việt Nam có khát vọng làm việc lớn. 

Khát vọng đóng góp cho đời

Trong một lần hiếm hoi xuất hiện trên truyền thông, ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Vingroup, đã có câu nói: “Quan tâm của tôi là làm được cái gì cho đời, mang lại cái gì cho xã hội, cho khách hàng hoặc nói rộng ra là cho dân mình”.

Nói thì đơn giản, nhưng muốn làm được là cả một hành trình dài, phấn đấu không mệt mỏi, và có khi phải đánh đổi nhiều thứ mới đạt được.

Vingroup là một trong số ít các doanh nghiệp đã phát triển “thần tốc” trong 10 năm qua. Viettel cũng vậy. Từ mục tiêu ban đầu là quân đội tham gia vào làm kinh tế, đóng góp cho sự phát triển của đất nước, Viettel đã trở thành nhân tố chính thay đổi căn bản hình thái thị trường viễn thông, phổ cập hóa dịch vụ viễn thông, đưa Việt Nam ra thế giới. Từ chỗ làm thuê, vươn lên làm chủ, đến nay Viettel là tập đoàn kinh tế hàng đầu của đất nước, là thương hiệu có giá trị lớn nhất Việt Nam và là một trong 500 thương hiệu lớn nhất thế giới.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói: "Chúng ta cần có hàng trăm, hàng ngàn và cả một thế hệ các doanh nhân và các nhà công nghiệp dân tộc hùng mạnh, những con sếu đầu đàn và chúng ta cần có cả “đàn chim Việt” bay cao, bay xa trong nền kinh tế toàn cầu".

Ước mong của Thủ tướng cũng là khát vọng của hàng triệu trái tim Việt Nam, của hàng trăm nghìn doanh nhân trên khắp dải đất hình chữ S này. Hơn 30 năm sau Đổi mới 1986, chúng ta đã xây dựng được tầng lớp doanh nhân với hơn 700 nghìn doanh nghiệp. Đó là sự tiến bộ đáng kể. Nhưng số lượng như vậy vẫn là ít ỏi nếu tính trên 100 triệu dân, chất lượng cũng là cả vấn đề. Việt Nam vẫn thiếu đi những doanh nghiệp lớn, đủ sức cạnh tranh trên toàn cầu. Chúng ta cũng thiếu doanh nghiệp mang quy mô toàn cầu đúng nghĩa như cách mà Huyndai, Samsung của Hàn Quốc đã làm được.

Đó là chưa kể, chúng ta còn phải đối mặt với sự “rơi rụng” của biết bao doanh nhân qua từng năm tháng. Con đường để một doanh nghiệp Việt vươn lên rõ ràng là nhiều gập ghềnh, chông gai, nhưng khi doanh nhân mang trong mình khát vọng “làm lớn”, “làm thật” thì chẳng có gì là không thể.

Hành trình ấy có người đi được đến đích cuối cùng, có người phải bỏ dở giữa chừng, người thành công, kẻ thất bại nhưng nếu không có những doanh nhân tiên phong, dám dương đầu, thì không thể làm nên những con đường cho những thế hệ doanh nhân Việt theo sau.

“Kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.

">

Mơ 1 tỷ USD, đã mất mấy sổ đỏ, rồi bao phen bầm dập

友情链接