Giải trí

Ngọc “Rambo” và nhiều kênh giang hồ mạng vẫn được YouTube 'bảo kê'

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-01 10:38:49 我要评论(0)

Một tuần sau khi bị tạm giam,ọcRambovànhiềukênhgianghồmạngvẫnđượcYouTubebảokêmu vs west ham kênhYouTmu vs west hammu vs west ham、、

Một tuần sau khi bị tạm giam,ọcRambovànhiềukênhgianghồmạngvẫnđượcYouTubebảokêmu vs west ham kênh YouTube với 456.000 người theo dõi (subs) của Ngọc “Rambo” (Lê Thanh Ngọc, trú tại Bắc Giang) đã âm thầm ẩn toàn bộ video, mặc dù ở mục cộng đồng vẫn còn đầy rẫy các bài chia sẻ đến các video của những giang hồ mạng khác. Đáng chú ý, động thái này không đến từ việc bị YouTube kiểm duyệt mà do người quản trị kênh của Ngọc ‘Rambo’ ẩn đi nhằm tránh bị dư luận để mắt tới.

{ keywords}
Kênh YouTube của Ngọc “Rambo” đã âm thầm ẩn toàn bộ video

Trước đó, các kênh của giang hồ mạng sinh năm 1989 này ngập tràn những clip bạo lực như cùng đàn em đi đòi nợ, giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp theo luật giang hồ. Đáng nói là YouTube không hề có động thái nào ngăn chặn hay gắn mác Age Restricted (18+) vào các clip này mặc dù đã có các quy định rõ ràng về nội dung bạo lực và ngôn ngữ thô tục.

Ngoài Ngọc “Rambo”, các giang hồ mạng được YouTube ‘bảo kê’, nhắm mắt làm ngơ để nội dung bạo lực ngập tràn suốt nhiều năm qua còn có thể kể tới nhóm T. Cá chép (1,19 triệu subs), Dương Minh Tuyền (764.000 subs), D. Ka (363.000 subs), P.V. Anh (199.000 subs)... 

Sau khi bị báo chí phản ánh rất nhiều trong thời gian qua, các kênh này đã tạm ngừng đăng tải video mới do bị YouTube tắt kiếm tiền. Tuy nhiên, video của các giang hồ mạng này lại trở thành mỏ vàng để YouTuber khác reup thu hút cả triệu view và tiếp tục lan truyền, cổ súy bạo lực mà không hề bị YouTube sờ gáy. 

Không chỉ reup (tức lấy video của người khác đăng lại trên kênh của mình), nhiều kênh YouTube khác còn đầu tư hẳn quay dựng, kịch bản với nội dung nghèo nàn xoay quanh cảnh đánh đấm bạo lực, nhân vật nữ bị lạm dụng, tụ tập uống rượu bia, đánh cờ bạc để thu hút người xem. 

{ keywords}
Một video giang hồ núp bóng mới nhất trên kênh Đ. TV

Tiêu biểu nhất trong số này có thể kể đến Đ. TV (1,01 triệu subs) với những video bạo lực núp bóng phim hành động tâm lý xã hội thu hút rất nhiều bình luận và lượt xem. Với tổng 280 triệu view, kênh này có thể kiếm được từ 1.600 đến 25.300 USD mỗi tháng, theo SocialBlade. Đấy là chưa kể đến nguồn thu từ việc đặt quảng cáo của nhà tài trợ trực tiếp trong các video. 

Tình trạng YouTube chậm chạp trong xử lý các video xấu độc trong khi thả cửa để quảng cáo phản cảm tràn lan đã được nhắc đến rất nhiều thời gian gần đây. Dù vậy, đến nay YouTube vẫn phụ thuộc rất lớn vào kiểm duyệt bằng AI và không thể xử lý dứt điểm tình trạng video ‘rác’ lan truyền trên nền tảng này, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn cầu. 

P.V

Giang hồ mạng Ngọc ‘Rambo’ thường xuyên rao giảng đạo đức trên YouTube

Giang hồ mạng Ngọc ‘Rambo’ thường xuyên rao giảng đạo đức trên YouTube

Sau khi bị công an tạm giữ, các video YouTube của Ngọc "Rambo" đã không còn xuất hiện. Tuy nhiên, những video chứa nội dung bẩn của đối tượng này vẫn tràn lan trên mạng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Huawei P10 vừa được giới thiệu tại MWC 2017

Liệu sự nâng cấp này có giúp P10 chụp được những bức ảnh chân dung đẹp hơn iPhone 7 Plus, điện thoại iPhone đầu tiên có khả năng chụp xoá phông?

VnReview xin gửi tới các bạn bài viết so sánh nhanh khả năng chụp ảnh xóa phông của hai chiếc điện thoại này do trang tin The Verge thực hiện. Lưu ý đây chỉ là bài so sánh khả năng chụp chân dung, xóa phông bằng phần mềm chứ không xét tới các chế độ chụp khác của điện thoại.

Mặc dù cùng sử dụng hai camera và phần mềm để tạo nên hiệu ứng xóa phông, P10 và iPhone 7 Plus có một số khác biệt. Cụm camera trên điện thoại của Huawei gồm một camera 12MP thông thường và một camera 20MP chỉ chụp ảnh đen trắng. Cả hai đều sử dụng ống kính tiêu cự tương đương 27mm f/2.2. Cảm biến đen trắng có thể thu được nhiều chi tiết hơn, và ở chế độ chụp chân dung thì hai camera sẽ tạo nên dữ liệu 3D để tách chủ thể khỏi phần phông.

Trong khi đó iPhone 7 Plus có một camera độ phân giải 12MP, ống kính 28mm f/1.8 và một cảm biến lớn hơn, độ phân giải vẫn 12MP và dùng ống kính 56mm f/2.8. Tiêu cự này gần với tiêu cự của các ống kính chân dung, tạo nên bức ảnh tập trung vào chủ thể và không bị méo như ống góc rộng, nhưng bù lại thì thu sáng kém hơn.

Dưới đây là các bức ảnh chụp so sánh giữa hai điện thoại, trong đó ảnh từ iPhone 7 Plus ở bên trái và Huawei P10 ở bên phải.

Ở bức ảnh chụp ngoài trời này, iPhone 7 Plus thể hiện tốt hơn hẳn. Ống kính tiêu cự dài giúp "kéo" sát phông đằng sau về nhân vật, mặt không bị méo và màu sắc tự nhiên hơn so với tông màu rực rỡ của Huawei.

Tuy nhiên, khi chụp trong nhà thì iPhone 7 Plus bắt đầu cho thấy hạn chế. Mặc dù mặt nhân vật trong ảnh trông tự nhiên hơn, chiếc điện thoại của Apple thu sáng và chống rung kém hơn. Máy xóa phông thiếu hiệu quả, có thể thấy rõ những chi tiết xóa chưa chuẩn quanh phần tóc và khuôn mặt của nhân vật.

" alt="Huawei P10 có chụp chân dung đẹp bằng iPhone 7 Plus?" width="90" height="59"/>

Huawei P10 có chụp chân dung đẹp bằng iPhone 7 Plus?

Theo một thống kê từ trang Commonsensemedia.org của Mỹ, trung bình một thiếu niên ở độ tuổi "teen" sẽ dành 6 giờ mỗi ngày để truy cập các thiết bị công nghệ, hầu hết là điện thoại thông minh. Nhiều cha mẹ tự hỏi liệu việc ngồi nhà và dùng điện thoại có phải là một hình thức an toàn không?

Câu trả lời là không, theo một nghiên cứu gần đây vị trẻ thành niên tiêu tốn trên 5 tiếng mỗi ngày vào việc sử dụng các thiết bị công nghệ sẽ có tỷ lệ tử vong nhiều hơn 71% so với người bình thường khác. Không những thế, hành động này còn liên quan đến những căn bệnh như trầm cảm, khiến trẻ em cảm thấy bất hạnh hơn theo nhiều cách khác nhau.

Chính vì thế 2 cổ đông lớn nhất (Jana Partners LLC và Hệ thống Hưu trí của Giáo viên Tiểu bang California) đang sở hữu 2 tỷ USD cổ phiếu Apple đã gửi thư yêu cầu hãng này phát triển công cụ phần mềm mới. Đây là thứ giúp phụ huynh kiểm soát và hạn chế mức độ sử dụng iPhone của trẻ trước lo ngại lạm dụng điện thoại sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.

Vậy Apple phải làm gì để cải thiện tình hình đang ngày càng xấu đi hiện nay?

Nên hạn chế chứ không loại bỏ

Theo nghiên cứu, vấn đề không phải là các thanh thiếu niên sử dụng iPhone thì không hạnh phúc mà trên thực tế những đứa trẻ không hề sử dụng cũng ít vui vẻ hơn những người biết kiểm soát mức độ sử dụng. Tất nhiên những thanh thiếu niên sở hữu một điện thoại thông minh sẽ không bao giờ chịu sử dụng chỉ trong một vài tiếng. Vì thế, phần lớn trách nhiệm đều thuộc về sự kiểm soát từ bố mẹ, họ hoàn toàn có thể sử dụng những ứng dụng để hạn chế thời gian sử dụng từ trẻ mà điều này cũng không ảnh hưởng đến mức lợi nhuận của Apple.

Ví dụ như 2 ứng dụng Kidslox và Norton Family Premier có thể kiểm soát thời gian đùng điện thoại để vào các trang web truyền thông xã hội. Thế nhưng, việc thiết lập ứng dụng lại khá phức tạp và nguy cơ những đứa trẻ có thể "hack" ứng dụng cũng không tránh khỏi.

" alt="Apple nên làm gì để mang lại an toàn cho trẻ sử dụng iPhone" width="90" height="59"/>

Apple nên làm gì để mang lại an toàn cho trẻ sử dụng iPhone

“Bitcoin là bài toán mà các cơ quan quản lý cần phải giải quyết, tuyệt đối không phải để cấm đoán”, bà Sheila Bair trả lời chuyên trang “Fast Money” của CNBC.

“Tôi nghĩ các cơ quan quản lý cần áp dụng một số quy định bổ sung”. Bà tiếp tục: “Đặc biệt cần quan tâm đến về luật chống rửa tiền. Đây có thể là khe hở cho những sai phạm trong hoạt động trao đổi Bitcoin và các loại tiền ảo khác”.

Ý kiên của cựu chủ tịch FDIC Sheila Bair là đặc biệt đáng lưu tâm khi bà phục vụ dưới thời Tổng thống George W. Bush trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.

Cựu chủ tịch FDIC Sheila Bair nhận định các loại tiền ảo nói chung và Bitcoin nói riêng phải được sự giám sát ở mức độ cao hơn nhằm đảm bảo không có thao túng hoặc gian lận. Từ đó, công chúng và chính quyền mới có thể thực sự yên tâm. Mọi người từ đó mới có thể đưa ra những quyết định sáng suốt để đầu tư lâu dài.

Mọi người không hiểu bản chất của Bitcoin

Tăng trưởng gần 2000% trong năm 2017 và sau đó liên tục sụt giá, đồng tiền ảo Bitcoin dường như đang khuấy động cả thị trường tài chính thế giới. Rất nhiều quan điểm cho rằng Bitcoin không có chức năng gì giúp ích cho xã hội, nên bị cấm triệt để. Một số khác thì lo sợ nó là bong bóng tài chính, có thể nổ bất cứ lúc nào, nhưng vẫn đổ xô vào mua vì hội chứng FOMO.

" alt="Cựu chủ tịch FDIC: Bitcoin là bài toán cần giải, không phải cấm đoán" width="90" height="59"/>

Cựu chủ tịch FDIC: Bitcoin là bài toán cần giải, không phải cấm đoán