Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/548e898877.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
Sự kiện còn có sự góp mặt của các lãnh đạo đến từ các công ty thuộc hệ sinh thái tài chính Shinhan tại Việt Nam.
One Shinhan Career Fair 2024 là sự kiện tuyển dụng lớn nhất trong năm - kết nối trực tiếp giữa các công ty trong hệ sinh thái Tài chính Shinhan tại Việt Nam, bao gồm: Ngân hàng Shinhan (Shinhan Bank), Công ty Tài chính Shinhan (Shinhan Finance), Công ty Bảo hiểm Shinhan Life (Shinhan Life), Công ty Chứng khoán Shinhan (Shinhan Securities) và các bạn sinh viên.
Tại sự kiện, các bạn trẻ có cơ hội tham gia phỏng vấn với nhà tuyển dụng tại sự kiện, cũng như trao đổi thông tin liên quan đến quy trình tuyển dụng tại các công ty thuộc hệ sinh thái tài chính Shinhan tại Việt Nam.
Thông qua đó, đội ngũ tuyển dụng của các công ty cũng có dịp để giới thiệu đến các bạn trẻ về môi trường làm việc tại doanh nghiệp mình, các vị trí việc làm đa dạng cũng như lộ trình thăng tiến tại doanh nghiệp, lựa chọn các ứng viên tiềm năng, đồng thời, tìm hiểu mong muốn của các bạn trẻ về môi trường làm việc, vị trí công việc, định hướng nghề nghiệp...
Trong những năm gần đây, Việt Nam là luôn là điểm đến tiềm năng của các tập đoàn tài chính lớn và uy tín của Hàn Quốc bởi những lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực trẻ, năng động, am hiểu công nghệ cũng như những chính sách mở thân thiện của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc.
Hàn Quốc cũng là quốc gia phát triển mạnh về khoa học, công nghệ và có nhiều kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực tài chính - ngân hàng, mang đến nền tảng tài chính mới sáng tạo và thân thiện.
Môi trường làm việc tại các doanh nghiệp Hàn Quốc hiện nay nhìn chung đều rất năng động, cởi mở và thân thiện phù hợp với các bạn trẻ, đi cùng với nhiều cơ hội thăng tiến rộng mở. Do đó, các vị trí việc làm tại những tập đoàn lớn, ngân hàng, công ty tài chính Hàn Quốc cũng đang thu hút được nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ.
Nhằm giúp sinh viên có thêm thông tin về thị trường lao động tiềm năng này, tại buổi tọa đàm với chủ đề "Endless Possibilities with Shinhan", các bạn trẻ còn tham gia đặt câu hỏi và được giải đáp thắc mắc trực tiếp bởi các chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự, qua đó trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để nắm bắt cơ hội nghề nghiệp giá trị tại hệ sinh thái tài chính Shinhan tại Việt Nam trong tương lai.
Không chỉ mang đến các bạn trẻ nhiều cơ hội nghề nghiệp phong phú trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sự kiện One Shinhan Career Fair 2024 còn cung cấp đến các bạn sinh viên những thông tin bổ ích về cách ứng dụng công nghệ hiện đại, bao gồm công nghệ trí tuệ nhân tạo trong việc lên thiết kế hồ sơ năng lực, tìm kiếm các cơ hội nghề nghiệp giá trị, cũng như ứng dụng công nghệ hiệu quả trong công việc thông qua tọa đàm với chủ đề "AI and You - Embracing technology in your career".
Trần Nguyễn Anh Tuấn - sinh viên năm hai của một trường đại học tại TPHCM chia sẻ cảm xúc khi tham dự sự kiện "One Shinhan Career Fair 2024": "Dù là sinh viên năm hai nhưng em rất quan tâm đến sự kiện này vì em muốn khi ra trường sẽ tìm được công việc phù hợp với ngành học của mình. Việc tham gia sự kiện lần này và tìm hiểu nhu cầu của các công ty trong hệ sinh thái tài chính Shinhan tại Việt Nam là cơ hội tốt để em và các bạn sinh viên biết được những thông tin cần thiết của nhà tuyển dụng, từ đó có định hướng học tập và hoàn thiện các kỹ năng của mình".
Với sự tham gia và hưởng ứng nhiệt tình của các ban tuyển sinh, sinh viên trong sự kiện "One Shinhan Career Fair 2024", trong thời gian tới, Ngân hàng Shinhan cho biết tiếp tục phối hợp cùng các công ty thành viên trong hệ sinh thái tài chính Shinhan tại Việt Nam triển khai nhiều sự kiện tuyển dụng với quy mô lớn, nhằm mục đích tìm kiếm các ứng viên tiềm năng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, cũng như tạo điều kiện để các tài năng trẻ có thêm các lựa chọn vị trí công việc phù hợp sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động, đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng, xã hội.
">Cơ hội nghề nghiệp tại One Shinhan Career Fair 2024
Cụ thể, trong bảng xếp hạng nhóm ngành Toán học, Việt Nam có 2 đại diện lọt vào tốp 500 là ĐH Quốc gia Hà Nội xếp hạng 401-450, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội xếp 451-500.
Ở nhóm ngành Kỹ thuật cơ khí, Hàng không và Chế tạo, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đứng ở vị trí 351-400. Như vậy, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã tăng 100 bậc so với năm ngoái, từ vị trí thứ 451-500.
Trường này cũng xếp vị trí 351-400 thế giới nhóm ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử, tăng 50 bậc so với năm ngoái (401-450). Đây cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam góp mặt trong lĩnh vực này.
Ở nhóm ngành Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ở vị trí 451-500; ĐH Quốc gia Hà Nội ở vị trí 501-550; ĐH Quốc gia TP.HCM ở vị trí 551-600. Đây là lần đầu tiên ĐH Quốc gia TP.HCM lọt vào bảng xếp hạng nhóm ngành này.
Các trường ĐH Việt Nam lọt vào tốp 500 Nhóm ngành Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin |
Ở bảng xếp hạng ngành Vật lý và Thiên văn học, ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục có mặt với vị trí 551-600.
Với bảng xếp hạng nhóm ngành Nông lâm nghiệp, Việt Nam có đại diện là Trường ĐH Cần Thơ xếp vị trí 251-300, xếp khá cao so với các nhóm ngành được xếp hạng của ĐH Việt Nam.
Bảng xếp hạng đại học thế giới của QS đánh giá 48 nhóm ngành theo 5 lĩnh vực, gồm Nghệ thuật và Nhân văn, Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học Đời sống và Y học, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Quản lý. Bảng xếp hạng năm 2020 đưa vào danh sách 1.368 trường từ 158 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Các chỉ số đánh giá của bảng xếp hạng năm nay tập trung vào 4 tiêu chí: Uy tín trong giới học giả, uy tín đối với nhà tuyển dụng, số trích dẫn trung bình trên một bài báo và chỉ số H-index (đo lường năng suất và mức độ tác động của các công bố khoa học).
Thúy Nga
Đây là lần đầu tiên Việt Nam có 2 cơ sở giáo dục lọt Bảng xếp hạng các cơ sở đào tạo đại học tốt nhất toàn cầu (Best Global Universities), do Tạp chí U.S News & World Report (Mỹ) công bố ngày 21/10.
">Lần đầu tiên ngành Toán học của 2 đại học VN lọt bảng xếp hạng thế giới
Kết quả bóng đá hôm nay ngày 9/2/2022: MU để mất 3 điểm vô lý
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa
Gia đình phải phối hợp chặt chẽ với nhà trường
Phóng viên: Ông có thể cho biết để tiến hành triển khai việc dạy học qua Internet và trên truyền hình đúng theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, giáo viên và các nhà trường cần chuẩn bị những gì?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Thực ra việc dạy học qua Internet và trên truyền hình trước đây nhiều địa phương, trường học cũng đã thực hiện rồi.
Khi dạy học theo 2 hình thức này, có những việc cần thực hiện đầy đủ.
Đối với việc dạy học qua Internet, Bộ GD-ĐT hướng dẫn các địa phương và cơ sở giáo dục phải sử dụng hệ thống công cụ để thầy cô có công cụ xây dựng bài giảng, học sinh được cung cấp tài khoản để truy cập vào bài học đó. Theo đó, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, các em sẽ phải trả bài. Vì vậy, gia đình cần phải phối hợp với nhà trường để theo sát việc học này.
Một giờ học trực tuyến của cô và trò Trường THCS Thái Thịnh, quận Đống Đa, Hà Nội. |
Còn với những nơi chưa có điều kiện dạy học qua Internet thì sẽ sử dụng kênh truyền hình để tổ chức dạy học. Các địa phương phải lựa chọn giáo viên để thiết kế bài học dạy trên truyền hình, lựa chọn khung giờ phát sóng phù hợp, để các học sinh ở nhà có điều kiện theo dõi.
Do dạy học trên truyền hình tương tác giữa thầy và trò không được như dạy qua Internet nên phải xây dựng được khung giờ và lịch phát sóng cụ thể đối với từng môn học, lớp học và thông báo rộng rãi cho giáo viên, học sinh biết được lịch này để họ sẵn sàng tham gia.
Cần lưu ý khi học trên truyền hình, học sinh phải ghi chép, làm bài tập, thực hành, sau đó gửi bài tập đầy đủ cho thầy cô qua email, tin nhắn…
Trao đổi qua mail, Facebook, Zalo không phải học trực tuyến
Trường hợp giáo viên và học sinh tương tác, trao đổi kiến thức với nhau qua kênh mail, Facebook, Zalo... thậm chí dạy học qua những kênh này thì sao, thưa ông?
- Chúng ta đang nói đến việc học qua internet một cách chính thức, còn tương tác mạng xã hội thì như các văn bản mà Bộ GD-ĐT đã hướng dẫn trước đây, giáo viên và học sinh có thể kết nối qua nhiều hình thức khác nhau.
Tuy nhiên đó là việc kết nối, còn chúng ta hướng đến một cách học bài bản, đảm bảo có sự tương tác giữa thầy trò.
Các kênh như Facebook, mail, Zalo... không thể đáp ứng tất cả các yêu cầu và không chính thức vì không kiểm soát được quá trình học tập.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng |
Tổ chức dạy học qua Internet hoặc truyền hình để khi học sinh quay trở lại trường thì tổ chức ôn tập, kiểm tra và công nhận kết quả học tập qua hình thức này một cách bài bản.
Ví dụ, một bài học được giáo viên thiết kế và giao nhiệm vụ cho học sinh. Qua hệ thống, giáo viên và học sinh đều có tài khoản. Giáo viên có thể theo dõi quá trình thực hiện, báo cáo trả bài... của học sinh.
Ngay cả việc học qua truyền hình cũng phải có một hệ thống bài giảng, lịch phát sóng cụ thể đến các nhà trường. Sau đó trường giao nhiệm vụ cho giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi bài học đó, ghi chép lại và sau đó báo cáo bài thu hoạch và làm bài tập... Việc dạy qua truyền hình thì khả năng tương tác hai chiều trong lúc dạy sẽ hạn chế, nên phải có sự theo sát học sinh của các nhà trường.
Một buổi ghi hình bài giảng phát trên sóng truyền hình của Sở GD-ĐT Hà Nội. |
Nhưng ở những trường vùng sâu, vùng xa khi mà cơ sở vật chất và nền tảng công nghệ còn khó khăn, việc thực hiện cách thức học mới này liệu có gặp trở ngại không, thưa ông?
- Khi điều kiện cơ sở vật chất hạn chế, ví dụ đường truyền không tốt rõ ràng sẽ khó thực hiện dạy qua Internet. Vì thế Bộ GD-ĐT cũng hướng dẫn cụ thể là với nơi có đường truyền tốt, thiết bị đảm bảo thì học qua internet. Nhưng những vùng khó khăn hơn, không thực hiện được việc dạy học qua Internet thì phải thực hiện dạy học qua kênh truyền hình. Với độ phủ sóng của truyền hình hiện nay, kênh này chắc chắn sẽ đến được với học trò. Tuy nhiên, với vùng khó khăn, giáo viên cũng phải chủ động giám sát, nhắn tin để nhắc nhở, thông báo với các em lịch học.
Không kiểm tra, đánh giá
Nhiều phụ huynh bày tỏ băn khoăn về việc kiểm tra, đánh giá học sinh khi học qua Internet hoặc truyền hình. Thậm chí có ý kiến thắc mắc có đảm bảo công bằng nếu như học sinh nhờ phụ huynh làm hộ. Ông có chia sẻ gì về điều này?
- Điều phụ huynh băn khoăn là hoàn toàn có lý và thực tế hệ thống của chúng ta cũng chưa đủ để kiểm soát chặt chẽ việc đó.
Do đó, xin nhấn mạnh là sẽ không có việc tổ chức kiểm tra, đánh giá trên trực tuyến.
Với 2 hình thức này, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh và các em sẽ phải làm báo cáo, thu hoạch, bài tập,...
Nhưng khi học sinh quay trở lại, trường phải tổ chức ôn tập và kiểm tra, đánh giá để công nhận kết quả để đảm bảo học sinh nắm được kiến thức. Trong quá trình ôn tập đó, nếu thấy học sinh hổng chỗ nào, giáo viên phải tổ chức ôn tập hoặc yêu cầu học sinh ôn tập.
Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
Tình cờ vào phòng xem con đang trong giờ học trực tuyến, chị Hồng Vân (một phụ huynh có con học lớp 9 ở Hà Nội) bất ngờ khi thấy con đang đứng tập thể dục, trước mặt là màn hình máy tính.
">Thầy trò tương tác qua mail, Facebook có được coi là học trực tuyến?
Nữ Thái Lan: Yada, Kanjanaporn, Duangnapa, Ainon, Silawan, Suchawadee, Sunisa, Rattikan, Jaruwan, Pitsamai, Wilaiporn.
Nữ Việt Nam: Kim Thanh, Hồng Nhung, Chương Thị Kiều, Tuyết Dung, Huỳnh Như, Thái Thị Thảo, Hải Yến, Phạm Thị Tươi, Dương Thị Vân, Nguyễn Thị Xuyến, Bích Thủy.
Q.C
">Video bàn thắng nữ Việt Nam 1
Nhiều năm trước, người đàn ông rời quê lên Hà Nội làm công việc nhặt ve chai, phế liệu để mưu sinh. Trước đây, những góc vỉa hè quanh phố Trần Thánh Tông (quận Hoàn Kiếm) là "nhà" của ông.
Gần như cả cuộc đời ông Hợp một thân một mình. Hàng ngày, ông dậy từ 5h đi nhặt ve chai, hơn 23h trải bìa carton giấu trong hốc một cột điện ra góc vỉa hè, dưới mái hiên vắng người ngủ, bất kể mưa gió, trời hè nóng như thiêu hay đêm đông giá rét.
Năm 2020, ông gặp tai nạn, bị chấn thương sọ não, được người dân đưa vào Bệnh viện Quân đội 108 cấp cứu. Không gia đình hay tiền bạc, ông may mắn được anh Trần Minh Quân (34 tuổi), một người chuyên đi phát đồ từ thiện cho người vô gia cư, lo toàn bộ viện phí.
Biết người đàn ông không nhà cửa, không người thân, anh Quân đưa cụ ông về "Nhà chung" - nơi anh chuẩn bị chỗ ở với đầy đủ giường tủ, chăn đệm, ti vi, quạt và bình nước nóng để tiện chăm sóc.
"Tôi lúc đó như "buồn ngủ lại gặp chiếu manh", đồng ý ngay. Có một mái ấm để trú nắng mưa cũng là mong muốn lớn nhất của tôi từ ngày lên Hà Nội", ông Hợp nói.
Anh Trần Minh Quân là trưởng nhóm Từ thiện đêm ở quận Đống Đa, là người thuê căn nhà 4 tầng trên phố Trần Quý Cáp (quận Đống Đa) để ông Hợp và nhiều người vô gia cư khác ở miễn phí.
10 năm trước, anh Quân thường lang thang trên các con phố Hà Nội vào ban đêm. Vô tình thấy những cụ già ngủ ngoài vỉa hè, những đứa trẻ ăn mặc nhếch nhác nằm lẫn trong đống phế liệu cha mẹ nhặt về, anh cùng nhóm bạn lập nên "Từ thiện đêm".
Mỗi tuần, nhóm chuẩn bị vài chục suất quà gồm đồ y tế, nhu yếu phẩm... tặng người già, trẻ em vô gia cư và người lao động nghèo. Kinh phí do trưởng nhóm và các thành viên đóng góp.
Liên tục trao quà nhưng anh Quân nhận thấy những hoạt động này như "muối bỏ bể", cuộc sống của người nhận không được cải thiện. Chàng trai quyết định tạo một nơi có thể giúp họ ổn định cuộc sống.
Tháng 1/2020, "Nhà chung" ra đời, ban đầu chỉ là một căn hộ cấp bốn. Sau một thời gian, thấy căn nhà nhỏ hẹp, cơ sở vật chất không đảm bảo, anh Quân quyết định thuê nhà tầng, phòng ở biệt lập.
Từ một vài người ban đầu, số lượng các cụ già vô gia cư đến "Nhà chung" dần tăng, nhiều thời điểm lên đến hơn chục người. Tuy nhiên không phải ai cũng chấp nhận ở đây lâu dài. Một số người đã quen sống tự do hoặc sinh tật xấu sau đó đều chuyển ra ngoài.
Đến tháng 11 năm nay, "Nhà chung" là chỗ ở của bốn cụ già, đều trên 70 tuổi. Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe cho các cụ, nhóm Từ thiện đêm vẫn tiếp tục tìm và đón thêm người thực sự có nhu cầu về ở.
Sau bốn năm hoạt động, "Nhà chung" phải chuyển địa điểm 3 lần bởi chủ bán nhà hoặc nhóm muốn tăng diện tích sử dụng.
Toàn bộ chi phí thuê nhà, tiền điện nước mỗi tháng khoảng 10-15 triệu đồng, chưa kể tiền sắm sửa đồ dùng, chăm sóc sức khỏe nếu các cụ đau ốm đều do anh Quân trích từ thu nhập cá nhân, thành viên trong nhóm thiện nguyện (gồm sinh viên và người đã đi làm) cùng những mạnh thường quân không tiết lộ danh tính trên khắp cả nước đóng góp.
Mỗi khoản tiền ủng hộ, thu chi đều được trưởng nhóm công khai để mọi người cùng nắm.
"Chưa bao giờ được sống trong căn phòng tiện nghi đến vậy"
Tối thứ 3 hàng tuần, anh Quân tổ chức cho nhiều bạn trẻ đến thăm hỏi các cụ ở "Nhà chung".
Mỗi tháng, nhóm đến dọn dẹp, nấu ăn chung để tạo cơ hội cho người trẻ được trò chuyện, hỗ trợ các cụ, giúp những con người không nhà vơi bớt nỗi khắc khoải lúc tuổi xế chiều.
"Trong khả năng của mình, tôi vẫn sẽ cố gắng giúp đỡ các cụ. Chỉ còn người cần chỗ ở, "Nhà chung" sẽ luôn mở rộng vòng tay tiếp đón", trưởng nhóm từ thiện nói.
Với ông Hợp, dù có chỗ ở miễn phí, hàng ngày, ông vẫn đạp xe đi nhặt ve chai, kiếm tiền trang trải chi phí ăn uống. Ông tâm niệm, "già vẫn cố gắng đi làm để kiếm sống, để bản thân không vô dụng".
Thỉnh thoảng, ông cũng theo nhóm thiện nguyện của anh Quân đi khắp ngõ ngách của Hà Nội tặng quà cho người cần. Khi thấy những người cùng cảnh ngộ, người đàn ông 75 tuổi lại khuyên nhủ, thuyết phục cùng về "Nhà chung".
Bà Nguyễn Thị Hoa, 75 tuổi và chồng là ông Nguyễn Văn Huấn, 90 tuổi, chuyển đến "Nhà chung" được một năm. Trước đây, bà bán nước dạo trên đường Lý Thường Kiệt (quận Hoàn Kiếm), chồng đi nhặt ve chai kiếm sống.
Thu nhập thấp khiến họ chỉ có thể thuê phòng trọ cấp 4 ọp ẹp, vài mét vuông ở ngõ Văn Chương, giá hơn một triệu đồng mỗi tháng.
Tình cờ được nhóm anh Quân hỗ trợ, vợ chồng bà Hoa cũng tới "Nhà chung". Ban đầu họ sợ bị lừa, sau nhiều lần tiếp xúc, hiểu được tâm nguyện của nhóm bạn trẻ, mới quyết định dọn về.
"Chưa bao giờ tôi nghĩ sẽ được sống trong căn phòng đầy đủ tiện nghi đến vậy, chẳng biết nói gì ngoài lời cảm ơn chú Quân và nhóm tình nguyện", bà Hoa nói.
Đại diện tổ dân phố số 13, khu dân cư số 7 phường Văn Chương (quận Đống Đa), cho biết đơn vị đã được thông báo về căn nhà thuê trên phố Trần Quý Cáp được thuê làm nơi ở miễn phí cho người vô gia cư.
Người này cho hay sau khi thuê nhà và đón các cụ già về ở, anh Quân đã báo với cảnh sát khu vực để quản lý, nắm bắt tình hình.
"Hành động giúp người là tốt, nhưng cư dân trên địa bàn cũng bày tỏ sự lo lắng bởi ngôi nhà toàn để các cụ già lớn tuổi ở. Nhóm thiện nguyện và các bên liên quan cũng cần quan tâm, tránh để xảy ra những vấn đề ngoài ý muốn tại "Nhà chung", đại diện tổ dân phố lưu ý.
">Chàng trai Hà Nội mời người vô gia cư về ở nhà chung miễn phí, đủ tiện nghi
Người xâm hại trẻ em… không được nhận con nuôi
Thủ tục đổi họ cho con
Trao người yêu cho bạn thân để làm chuyện ấy
友情链接