{keywords}(Ảnh: Shutterstock)

Điều này phản ánh nỗ lực của Alibaba trong cắt giảm chi phí và tăng cường hiệu quả khi đối mặt với áp lực từ các nhà quản lý, chi tiêu của người dùng giảm mạnh và kinh tế tăng trưởng chậm. Chỉ một năm trước, Alibaba tăng cường mở rộng nhân sự khi đẩy mạnh các mảng như chuỗi bán lẻ hàng hóa và thực phẩm tươi sống Freshippo. Từ tháng 9 tới tháng 12/2020, nhân viên Alibaba tăng gấp đôi từ 122.399 lên 252.084, chủ yếu do thâu tóm nhà vận hành siêu thị Sun Art Retail Group. Doanh số Freshippo cũng lần đầu tăng trưởng hai chữ số trong quý đó.

Theo Cheng Yu, nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Beijing Kandong, sa thải nhân sự và từ bỏ các hoạt động bên lề có thể giúp Alibaba tập trung hơn vào các mảng cốt lõi và củng cố biên lợi nhuận. Ông nhận định, Alibaba sở hữu nhiều mảng khó mang về lợi nhuận và không phục vụ mảng cốt lõi. Loại bỏ các mảng như vậy là cần thiết để giảm chi phí và tăng hiệu quả.

Tuần trước, Alibaba công bố kết quả kinh doanh quý II, trong đó, thu nhập ròng giảm 50% xuống 22,74 tỷ NDT (3,4 tỷ USD), giảm từ 45,14 tỷ NDT một năm trước. Doanh thu đạt 205,56 tỷ NDT, ngang bằng mức năm ngoái. Dù vậy, Chủ tịch kiêm CEO Alibaba Daniel Zhang cho biết, công ty sẽ tuyển thêm 6.000 tân cử nhân năm nay.

Alibaba không nằm ngoài làn sóng cắt giảm nhân sự đang càn quét ngành công nghệ Trung Quốc. Chẳng hạn, theo Thepaper.cn, “ông lớn” game và mạng xã hội Tencent đuổi việc khoảng 100 người tại các kênh thể thao của mình. Số lượng phụ thuộc vào khả năng kinh doanh và tính chất của bộ phận. Những bộ phận lỗ nặng, bao gồm điện toán đám mây và video, bị ảnh hưởng mạnh nhất, ít nhất đã qua hai vòng sa thải từ tháng 4.

Du Lam (Theo SCMP)

Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent cùng hàng loạt doanh nghiệp công nghệ

Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent cùng hàng loạt doanh nghiệp công nghệ

Trung Quốc đã phạt Alibaba, Tencent cũng như hàng loạt doanh nghiệp khác vì không chấp hành quy định chống độc quyền về tiết lộ các giao dịch.

" />

Alibaba sa thải gần 10.000 nhân viên

Thế giới 2025-03-30 03:27:06 99

Từ tháng 4 tới tháng 6,ảigầnnhânviêbxh bd y Alibaba mất hơn 10.000 nhân viên. Nhân sự công ty giảm từ 254.941 cuối tháng xuống 245.700. Như vậy, sáu tháng đầu năm, tổng cộng 13.616 nhân viên đã bỏ “ông lớn” công nghệ Trung Quốc, đánh dấu sự sụt giảm lần đầu tiên kể từ tháng 3/2016.

{ keywords}
(Ảnh: Shutterstock)

Điều này phản ánh nỗ lực của Alibaba trong cắt giảm chi phí và tăng cường hiệu quả khi đối mặt với áp lực từ các nhà quản lý, chi tiêu của người dùng giảm mạnh và kinh tế tăng trưởng chậm. Chỉ một năm trước, Alibaba tăng cường mở rộng nhân sự khi đẩy mạnh các mảng như chuỗi bán lẻ hàng hóa và thực phẩm tươi sống Freshippo. Từ tháng 9 tới tháng 12/2020, nhân viên Alibaba tăng gấp đôi từ 122.399 lên 252.084, chủ yếu do thâu tóm nhà vận hành siêu thị Sun Art Retail Group. Doanh số Freshippo cũng lần đầu tăng trưởng hai chữ số trong quý đó.

Theo Cheng Yu, nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Beijing Kandong, sa thải nhân sự và từ bỏ các hoạt động bên lề có thể giúp Alibaba tập trung hơn vào các mảng cốt lõi và củng cố biên lợi nhuận. Ông nhận định, Alibaba sở hữu nhiều mảng khó mang về lợi nhuận và không phục vụ mảng cốt lõi. Loại bỏ các mảng như vậy là cần thiết để giảm chi phí và tăng hiệu quả.

Tuần trước, Alibaba công bố kết quả kinh doanh quý II, trong đó, thu nhập ròng giảm 50% xuống 22,74 tỷ NDT (3,4 tỷ USD), giảm từ 45,14 tỷ NDT một năm trước. Doanh thu đạt 205,56 tỷ NDT, ngang bằng mức năm ngoái. Dù vậy, Chủ tịch kiêm CEO Alibaba Daniel Zhang cho biết, công ty sẽ tuyển thêm 6.000 tân cử nhân năm nay.

Alibaba không nằm ngoài làn sóng cắt giảm nhân sự đang càn quét ngành công nghệ Trung Quốc. Chẳng hạn, theo Thepaper.cn, “ông lớn” game và mạng xã hội Tencent đuổi việc khoảng 100 người tại các kênh thể thao của mình. Số lượng phụ thuộc vào khả năng kinh doanh và tính chất của bộ phận. Những bộ phận lỗ nặng, bao gồm điện toán đám mây và video, bị ảnh hưởng mạnh nhất, ít nhất đã qua hai vòng sa thải từ tháng 4.

Du Lam (Theo SCMP)

Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent cùng hàng loạt doanh nghiệp công nghệ

Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent cùng hàng loạt doanh nghiệp công nghệ

Trung Quốc đã phạt Alibaba, Tencent cũng như hàng loạt doanh nghiệp khác vì không chấp hành quy định chống độc quyền về tiết lộ các giao dịch.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/585e398478.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên

Có vẻ như KSV eSportssẽ đổi tên thành Gen.G Esports khi mà tên trang Facebook chính thức của đội tuyển này vừa được thay thế.

Logo của KSV vẫn được giữ nguyên nên nhiều khả năng ĐKVĐ CKTG 2017 sẽ không thay thế chủ sở hữu

Gen.G LOL và @GenGLOL là những gì mới nhất mà fan hâm mộ có thể thấy được ở phần tên của trang Facebook chính thức của KSV, đội tuyển hiện đang là nhà ĐKVĐ CKTG 2017, cách đây ít phút.

Tên nhân vật của nhiều tuyển thủ của KSV cũng đã xuất hiện Gen.G.

Ảnh chụp màn hình trang Hồ Sơ tài khoản cá nhân tại máy chủ Hàn quốc của xạ thủ Ruler

Nếu như không có gì thay đổi, đây là lần thứ hai chỉ trong nửa đầu mùa giải 2018, đội tuyển này quyết định “thay tên đổi họ” –tên gọi gốc là Samsung Galaxy – sau khi được KSV, một công ty Hàn Quốc và nhận được sự hậu thuẫn từ Thung lũng Silicon, mua lạivào cuối tháng 11 năm ngoái.

Theo Inven, KSV sẽ đưa ra thông báo chính thức liên quan đến vụ việc vào ngày mai (04/5). 

Khi nhận thấy sự thay đổi bất thường này cộng với phía KSV không hề đưa ra bất cứ một thông báo nào, nhiều người đặt câu hỏi: Liệu trang Facebook chính thức của họ đã bị hack? Hay đưa ra nghi vấn: Tại sao lại là Gen.G? Gen.G có cách gọi tương đồng với Genji trong Overwatchá?..

KSV vừa trải qua một giải đấu LCK Mùa Xuân 2018đáng quên khi họ chẳng thể lọt vào top 4 và giành quyền góp mặt tại vòng play-off – do thua kém đối thủ cạnh tranh trực tiếp SK Telecom T1về cả hệ số ván thắng/bại lẫn thành tích đối đầu trực tiếp.

Kết quả này khiến cho KSV tiếp tục phải bỏ dở tham vọng lần đầu tiên đăng quang tại một giải đấu LCK Hàn Quốc – trong tư cách của đội tuyển vừa mới giành chức vô địch CKTG 2017. Bên cạnh đó, KSV cũng mất luôn cơ hội trở thành đại diện duy nhất của LMHTHàn Quốc dự 2018 Mid-Season Invitational, giải đấu khởi tranh từ ngày hôm nay (03/5) tại châu Âu.

KSV hiện vẫn đang trong quá trình nghỉ ngơi, chuẩn bị cho LCK Mùa Hè 2018, giải đấu dự kiến sẽ khởi tranh vào tháng 6 tới đây.

None

">

LMHT: Đương kim vô địch CKTG đổi tên thành hero trong Overwatch

Truyện Sủng Nhĩ Bát Cú (Cưng Chiều Ngươi Không Đủ)

Thời điểm hiện tại, một năm kể từ ngày bắt đầu cuộc chiến thương mại do Mỹ khởi xướng cùng lập trường cứng rắn với thuế quan đắt đỏ, một số công ty đã bắt đầu tìm bến đỗ mới.

Thuế quan, chiến tranh thương mại và sự nổi lên của các “bến đỗ” cạnh tranh hơn

Theo Bloomberg, Google có kế hoạch chuyển một số nhà sản xuất máy điều khiển nhiệt độ Nest và phần cứng máy chủ ra khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan.

WSJ cho biết, Nintendo đang chuyển một số nhà máy sản xuất máy game Switch từ Trung Quốc sang Đông Nam Á.

Động thái chuyển đổi các nhà máy ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc được đưa ra sau khi một giám đốc điều hành cấp cao của Foxconn cho Bloombergbiết, công ty có đủ năng lực để sản xuất tất cả iPhone bên ngoài Trung Quốc. Foxconn hiện là đối tác Đài Loan sản xuất hầu hết điện thoại thông minh của Apple tại Trung Quốc. Apple chưa có thông tin vì về việc tìm cách chuyển đổi nơi sản xuất.

Kinh doanh máy chơi game video thường có lợi nhuận thấp. Điều đó có nghĩa, thuế quan đối với máy chơi game có thể là một vấn đề ảnh hưởng đến lợi nhuận tốt Nintendo. Và Nintendo thì dựa vào Switch để có được doanh số lớn.

Người phát ngôn của Nintendo không bình luận về thông tin sẽ chuyển hoạt động sản xuất khỏi Trung Quốc.

"Hầu hết các thành phần tạo nên giao diện điều khiển Nintendo Switch được sản xuất tại Trung Quốc", người phát ngôn nói. "Để giảm chi phí cho người tiêu dùng, cần lắp ráp các sản phẩm gần với nơi sản xuất các bộ phận đó".

Tuy nhiên, công ty Nhật Bản cho biết, họ đang theo sát tình hình thuế quan và "luôn tìm kiếm nhiều lựa chọn khác" cho nơi sản xuất sản phẩm của họ.

Google không trả lời yêu cầu bình luận.

Ngoài Nintendo và Google, các công ty đã xem xét lại chuỗi cung ứng của họ kể từ khi Nhà Trắng phát động cuộc chiến thương mại với Trung Quốc năm ngoái. Tháng trước, Mỹ tăng thuế nhập khẩu từ 10% lên 25% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc trong đó có các thiết bị điện tử, các sản phẩm máy tính, dệt may.

Các công ty dựa vào Trung Quốc để sản xuất hàng hóa cũng lo ngại về các biện pháp trả đũa tiềm ẩn khác từ phía Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại. Trung Quốc có thể tăng cường các quy định hoặc trì hoãn hải quan. Quốc gia này đã tăng áp lực lên các công ty Mỹ khi căng thẳng thương mại leo thang.

Sau khi Mỹ “tấn công” Huawei bằng việc liệt nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu của Trung Quốc vào danh sách cấm vấn, Trung Quốc đáp trả bằng cách cũng lập nên một "danh sách đen" các công ty nước ngoài. Đầu tháng 6, Trung Quốc ra sắc lệnh phạt liên doanh chính của Ford tại nước này vì vi phạm chống độc quyền, làm dấy lên lo ngại về các hành động trừng phạt ăn miếng trả miếng giữa hai nước.

Động thái trên có thể là một lý do thậm chí còn thuyết phục hơn so với nguyên nhân từ thuế quan để chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc hơn, Giáo sư Joseph Foudy của Đại học New York cho biết.

"Nếu chúng ta biết Trung Quốc đang phải đối mặt với mức thuế từ 15% đến 20%, một số công ty có thể bị chỉ trích về chi phí kinh doanh đó nếu ở lại đây," Foudy nói.

Đối với các công ty công nghệ nói riêng, mối quan tâm về sở hữu trí tuệ và an ninh cũng là điểm gây tranh cãi cho mối quan hệ Mỹ - Trung và có thể gây áp lực lên họ để đa dạng hóa mạng lưới sản xuất và cung ứng.

Nhu cầu về đa dạng hóa sản xuất và chi phí nhân công

Phần lớn động thái chuyển đổi sản xuất là từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á - chứ không phải Mỹ. Sản xuất khu vực trong tháng này có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong 9 tháng, theo chỉ số Nikkei-Markit, nhờ một phần lớn vào các đơn đặt hàng mới.

Tiền lương tăng ở Trung Quốc cho các công ty thêm một lý do nữa để xem xét chuyển sản xuất sang các nước Đông Nam Á như Việt Nam và Thái Lan, nơi lao động rẻ hơn. Xu hướng tự động hóa ngày càng tăng của sản xuất công nghệ làm cho điều đó trở nên dễ dàng hơn, vì các công ty không còn phải phụ thuộc quá nhiều vào công nhân có tay nghề cao để sản xuất hàng hóa của họ.

Phần lớn việc sản xuất bo mạch chủ của Google cho thị trường Mỹ đã chuyển sang Đài Loan, theo báo cáo của Bloomberg. Trong năm qua, Google cũng đã đầu tư vào trung tâm kỹ thuật và đổi mới của Đài Loan. "Ông lớn" công nghệ này đang thực hiện kế hoạch mở rộng diện tích nhà xưởng và tăng gấp đôi quy mô hoạt động tại thành phố Tân Bắc, cũng như cung cấp đào tạo tiếp thị kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo cho sinh viên người nội địa.

Bất chấp những thay đổi này, Trung Quốc, nhà sản xuất lớn nhất thế giới, vẫn là một trung tâm sản xuất cực kỳ quan trọng của thế giới. Không chỉ các nhà máy và nhà cung cấp tập trung ở đó mà cơ sở hạ tầng - đường sá, cảng, sân bay và lưới điện - vẫn tốt hơn ở nhiều quốc gia nơi có nhà máy chuyển đến.

Mặc dù các công ty có thể dần dần chuyển một số hoạt động sản xuất hoặc mở rộng mạng lưới sản xuất khỏi Trung Quốc, Foudy cho biết ông không mong đợi nhà sản xuất của thế giới này sẽ gặp phải bất kỳ một thay đổi lớn nào.

"Trung Quốc vẫn là" đầu tàu” của hoạt động "sản xuất," Foudy nói. "Hiệu quả của sản xuất dựa trên số lượng nhà cung cấp được đặt gần đó, chất lượng đường. cảng và cơ sở hạ tầng, chất lượng và tính nhất quán của năng lượng điện, cùng khả năng thu hút nhân sự có chất lượng. Với tất cả yếu tố đó, Trung Quốc vẫn số một".

Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến gặp nhau tại hội nghị G20 vào cuối tháng này. Trump đã đe dọa sẽ áp thuế đối với hàng xuất khẩu 300 tỷ USD khác của Trung Quốc nếu nhà lãnh đạo Trung Quốc không tham dự cuộc họp. Nếu các cuộc đàm phán không kết thúc tốt đẹp, các công ty có thể nghiêm túc xem xét chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc.

">

Vì sao nhiều 'ông lớn' công nghệ có thể chuyển nhà máy khỏi Trung Quốc?

Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng

Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2019 Thanh Hóa như thế nào?

Theo hồ sơ vụ kiện được Epic Games đệ trình lên tòa án, một game thủ 14 tuổi đã có hành động “tích cực quảng bá, phân phối và khuyến khích người khác sử dụng phần mềm gian lận” trong Fortnite.

Epic đang tỏ ra rất quyết liệt với các game thủ cố tình gian lận trong Fortnite, bất cháp tuổi tác

Người chơi trong lứa tuổi vị thành niên này là một trong những game thủ gian lận trong Fortnite bị hãng Epic liệt kê vào danh sách vụ kiện vào tháng 10 năm ngoái. Nhà phát triển này đã đệ đơn kiện lên Tòa án liên bang Bắc Carolina với những game thủ bị cho là vi phạm điều khoản sử dụng dịch vụ và EULA (thỏa thuận cấp phép cho người dùng cuối).

Trong hồ sơ được Epic cung cấp cho phía tòa án, hành vi vượt qua hạ tầng công nghệ cũng đã được liệt kê.

Mẹ của bị đơn đã viết một lá thư cho tòa án quận phía Đông của Bắc Carolina vào tháng 11 năm ngoái nhằm “giải thích cho thẩm phán như một động thái để bác bỏ cáo buộc của Epic”, theo GI.bizđưa tin.

Sáu sáu năm theo kiện, Epic vẫn chưa từ bỏ mục tiêu buộc game thủ 14 tuổi phải chịu hình phạt của pháp luật

Trong bức thư, người mẹ khẳng định rằng điều khoán sử dụng dịch vụ của Fortniteyêu cầu sự chấp thuận từ phía phụ huynh – và cho biết bà chưa hề cho phép con cái mình chơi game này.

Hơn thế, bà tuyên bố Epic chẳng thể chứng minh việc gian lận trong một tựa game free-to-play có thể gây thâm hụt lợi nhuận của nó cả.

Niềm tin của tôi cho rằng họ không có khả năng để vạch trần các mã codes và cả những thứ khác từ việc sửa đổi tựa game của họ”, trích dẫn lá thư của bà mẹ giấu tên. “Họ chỉ đang dùng đứa trẻ 14 tuổi làm vật tế thần để làm ví dụ mà thôi.

Phía Epic bác bỏ mọi lời bào chữa trong nỗ lực làm "sạch" môi trường trong Fortnite

Bức thư cũng cho biết thêm, Epic đã công bố bất hợp pháp danh tính của con trai bà khi cậu bé vẫn còn đang trong lứa tuổi vị thành niên được pháp luật Hoa Kỳ bảo vệ nghiêm ngặt.

Ở những diễn biến mới nhất của vụ việc dựa vào hồ sơ được công bố ngày 23/4 vừa qua, Epic chỉ ra nhiều điểm không chính xác trong những luận điểm của người mẹ. Vì vậy, công ty này bác bỏ mọi yêu cầu từ phía bà mẹ và vẫn đang yêu cầu phía tòa án đưa ra một hình phạt đích đáng dành cho game thủ 14 tuổi.

None (Theo VG24/7)

">

Fortnite: Epic quyết theo đuổi vụ kiện game thủ 14 tuổi đến cùng

友情链接