Lý thú với cái thùng rác tái sinh

(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Chiều nay, 12/4, Bộ GD-ĐT sẽ chính thức công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể để lấy ý kiến rộng rãi trong dư luận.
Chương trình, sách giáo khoa phổ thông mới được triển khai theo tinh thần của Nghị quyết 88 năm 2014 của QH khóa 13.
Đây là lần thứ 2, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được công bố. Lần đầu công bố là vào năm 2015.
Trước đó, tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ GD-ĐT chiều 24/3, GS Nguyễn Minh Thuyết, tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới cho biết, dự thảo dự thảo chương trình đã hoàn thành và dự kiến đầu tháng 4 sẽ công bố để lấy ý kiến trước khi được ban hành chính thức vào tháng 9/2017.
Chương trình - SGK mới sẽ được triển khai từ năm học 2018-2019. Ảnh: Lê Anh Dũng. Theo đó, chương trình giáo dục phổ thông nhằm cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất, năng lực cho học sinh đáp ứng nhu cầu hoàn thiện nhân cách và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới.
Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu bao gồm: nhân ái, khoan dung; chuyên cần, tiết kiệm; trách nhiệm, kỷ luật; trung thực, dũng cảm.
Đồng thời hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi: năng lực tự chủ, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất.
Theo dự thảo, các môn học bắt buộc ở cấp tiểu học gồm 11 môn: Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh, Giáo dục lối sống, Cuộc sống quanh ta, Tìm hiểu xã hội, Tìm hiểu tự nhiên, Kỹ thuật và Tin học, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Môn học tự chọn là Tiếng dân tộc thiểu số.
Ở cấp trung học cơ sở, các môn học bắt buộc gồm 11 môn: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, Giáo dục công dân, Khoa học tự nhiên, Tin học, Công nghệ và Hướng nghiệp, Lịch sử và Địa lý, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Môn học tự chọn là Ngoại ngữ 2.
Theo GS Thuyết, điểm đổi mới nhất của chương trình mới chính là ở cấp trung học phổ thông - giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Trong đó, lớp 10 sẽ được coi là lớp dự hướng, giúp học sinh có được sự chuẩn bị để chọn hướng nghề nghiệp cho đúng. Lớp 11 và 12 là giáo dục định hướng nghề nghiệp, đảm bảo học sinh tiếp cận nghề nghiệp, đào tạo có chất lượng sau THPT.
Ngoài ra, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cũng đề cập tới định hướng xây dựng các chương trình môn học; định hướng về phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập; điều kiện thực hiện chương trình phổ thông và phát triển chương trình giáo dục phổ thông.
Tại cuộc họp báo, GS Thuyết cũng khẳng định, thời gian triển khai chương trình - sách giáo khoa mới sẽ được thực hiện từ năm 2018-2019 theo hình thức cuốn chiếu, đúng theo lộ trình mà Nghị quyết của QH đã đặt ra.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin chi tiết về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được công bố chiều nay.
Lê Văn
" alt="Hôm nay công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể" />Hôm nay công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thểSở GD&ĐT Hà Nội vừa tiếp nhận đơn của ông N.K.Đ (một cán bộ giám sát thi THPT quốc gia 2019) tố cáo ông Nguyễn H.S – Hiệu trưởng một trường Trường THPT trên địa bàn huyện Sóc Sơn (Hà Nội), có dấu hiệu vi phạm quy chế, xảy ra tại điểm thi ở huyện Mê Linh, Hà Nội.
Trong đơn tố cáo, ông Đ. cho rằng, ông Nguyễn H.S đã làm trái quy định tại khoản 3 Điều 20 và khoản 2, khoản 3 Điều 22, quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT được ban hành tại Thông tư 02.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, ông S. còn bị tố lạm dụng chức vụ quyền hạn được giao để cản trở cán bộ thanh kiểm tra của Tổ giám sát thanh tra tại điểm thi trên.
Cụ thể, khoảng 15h ngày 25/6/2019, trong giờ thi môn Toán, ông Nguyễn H.S là trưởng điểm thi đã vào phòng thi tiếp xúc với một cán bộ coi thi có sự chứng kiến của cán bộ coi thi còn lại và cán bộ giám sát khu vực thi.
Trao đổi với Tiền Phong, ông N.K.Đ (người tố cáo) cho biết, ông là giảng viên một học viện tại Hà Nội. Trong kỳ thi THPT quốc gia 2019 ông được Sở GD&ĐT Hà Nội huy động tham gia Tổ giám sát thanh tra lưu động với vai trò là thành viên.
"Thời điểm xảy ra sự việc, tôi chứng kiến ông S. vào phòng thi trao đổi với một cán bộ coi thi. Tuy nhiên, sau khi tôi báo cáo và đề nghị, sự việc này không được lập biên bản. Trong khi đó, tại điểm thi này còn có phòng trống không sử dụng nhưng niêm phong đã bị rách. Nghi ngờ có biểu hiện tiêu cực trong thi cử nên tôi quyết định gửi đơn tố cáo tới UBND TP Hà Nội, Sở GD&ĐT để cơ quan chức năng làm rõ”, ông Đ. nói.
Cũng theo nguồn tin của Tiền Phong, Thanh tra Sở GD&ĐT Hà Nội vừa tiếp nhận thông tin tố cáo trên, đồng thời lập biên bản tiếp nhận thông tin và đang trong quá trình xác minh.
Theo Nguyễn Hoàn (Tiền Phong)
" alt="Trưởng một điểm thi ở Hà Nội bị tố vi phạm quy chế" />Trưởng một điểm thi ở Hà Nội bị tố vi phạm quy chếXấu hổ vì mẹ làm... ôsin
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- SmartDev giành ‘cú đúp’ giải thưởng Sao Khuê 2024
- Anh liếc nhìn…và tấm ga vẫn trắng tinh
- 'Năm ngoái thầy cô Lạng Sơn xung phong chấm thi nhưng năm nay lại sợ'
- Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- Cập nhật iPhone ngay nếu không muốn mất quyền kiểm soát điện thoại
- Các huyện miền núi nỗ lực cải cách hành chính, chuyển đổi số
- Lại rộ trò lừa tag tên cướp tài khoản Facebook
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
Hoàng Ngọc - 23/02/2025 08:17 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Quyết định 'xé rào' nhân văn của một trường tiểu học
Trường nghèo, không may hoặc thuê được đồ “cử nhân” cho các em khối lớp 5 mặc trong ngày lễ ra trường nhưng trên khuôn mặt những đứa nhỏ bừng lên niềm vui như ngày hội. Buổi lễ bỗng chùng lại khi thầy Hiệu trưởng Nguyễn Văn Bình yêu cầu toàn trường chỉnh đốn trang phục dành một phút mặc niệm ba học sinh của trường, ba anh em ruột trong một nhà mãi mãi không được đến trường nữa do vừa bị chết đuối chỉ cách nay 10 ngày. Đâu đó nước mắt rơi; tiếng thút thít khóc của học sinh lan dần qua các khối lớp đang xếp hàng, thầy cô giáo đứng bên trên cũng khóc.
Hơn 10 ngày trước, chiều 17-5, ba học sinh Lâm Văn Quang (lớp 4), Lâm Thị Huyền (lớp 3) và Lâm Văn Huy (lớp 1) thiệt mạng dưới hồ nước sau nhà. Đường đến nhà ba người bạn xấu số khá xa nhưng học sinh toàn trường vẫn ùn ùn kéo tới sau khi các em góp chút ít chia sẻ với gia đình bạn, em thì góp 2.000 đồng, có em 5.000 hoặc 10.000 đồng.
Cái chết đau đớn của ba đứa trẻ học trò cũng khiến cả ban giám hiệu và thầy cô giáo tất bật hơn sau khi bài viết đăng tải trên báo Pháp luật TP.HCMđược nhiều người đồng cảm, chia sẻ. Thầy Nguyễn Văn Bình cho biết cả trường không thể nào ngờ được vì chỉ sau vài ngày báo đăng, nhà trường đã nhận được hơn 230 triệu đồng trao hỗ trợ, giúp đỡ cho gia đình các em. “Đây là số tiền quá lớn đối với một ngôi trường nghèo, số tiền nhiều nhất từ trước tới nay mà nhà trường được nhận” - thầy Bình tâm sự.
Theo quy định đánh giá học sinh tiểu học thì phải thi cuối học kỳ II mới được đánh giá, xếp loại.
Theo lịch chỉ còn vài ngày nữa các em sẽ được thi nhưng cả ba em đã mãi mãi rời bỏ cõi đời.
Để xoa dịu nỗi đau quá lớn của gia đình, nhà trường đã quyết định “xé rào” và yêu cầu các giáo viên chủ nhiệm đánh giá toàn diện quá trình cả năm học.
Trưa 30/5, ban giám hiệu nhà trường đã đến nhà ông nội của ba học sinh xấu số, nơi đặt di ảnh của ba em công bố kết quả học tập của từng em và trao giấy khen cho gia đình.
Cả ba em đều được “lên lớp”, trong đó Huy xếp hạng trung bình, Huyền xếp hạng học sinh tiên tiến và Quang đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
Gia đình đã nghẹn ngào khi được nhận giấy khen cho thành tích học tập của các con dù mâm cơm gia đình cả chục ngày nay đã xa rồi không còn tiếng cười giỡn giòn tan của mấy đứa trẻ.
TheoPhương Nam (Pháp luật TP.HCM)
" alt="Quyết định 'xé rào' nhân văn của một trường tiểu học" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn Trường đại học Y Hà Nội năm 2023
Dự kiến, mức học phí của Trường ĐH Y Hà Nội năm nay dao động khoảng 20,9 - 55,2 triệu đồng/năm.
Cụ thể, ngành Y khoa, Y học cổ truyền có mức học phí cao nhất với 55,2 triệu đồng/năm. Các ngành Khúc xạ nhãn khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Điều dưỡng chương trình tiên tiến có học phí 41,8 triệu đồng/năm.
Đây đều là những ngành thuộc nhóm phải tự đảm bảo chi thường xuyên. Trong khi đó, nhóm tự đảm bảo một phần chi thường xuyên gồm các ngành Răng - Hàm - Mặt, Y học dự phòng, Y khoa (phân hiệu Thanh Hóa) có mức học phí 27,6 triệu đồng/năm.
Ngành Y tế công cộng, Dinh dưỡng, Điều dưỡng (phân hiệu Thanh Hóa) áp dụng mức học phí 20,9 triệu đồng/năm.
Nhà trường áp dụng mức tăng học phí cho các năm sau theo quy định tại Điều 31, khoản 3 của Nghị định 81 năm 2021.
Trường Y đầu tiên ở phía Bắc công bố điểm chuẩn, cao nhất 26,25
Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên là trường y đầu tiên ở phía Bắc công bố điểm chuẩn năm 2023. Trong đó, ngành Răng - Hàm - Mặt lấy điểm cao nhất là 26,25." alt="Điểm chuẩn Trường đại học Y Hà Nội năm 2023" /> ...[详细] -
Học sinh 3 miền đều hát sai Quốc ca
- Hiện nay, học sinh cả 3 miền đều hát sai Quốc ca nên mục tiêu của môn ngữ văn hay năng lực ngôn ngữ cần phải chỉ rõ yêu cầu nói, đọc đúng tiếng Việt thay vì chỉ yêu cầu sử dụng thành thạo.
Đó là ý kiến của ông Phạm Văn Khanh, Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý giáo dục tỉnh Tiền Giang nêu ra tại hội thảo góp dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sáng 14/4.
Theo ông Khanh, dự thảo chương trình tổng thể chỉ nêu mục tiêu, yêu cầu sử dụng thành thạo tiếng Việt của học sinh song chưa nhấn mạnh, làm rõ việc nói, đọc đúng tiếng Việt của học sinh trong năng lực sử dụng tiếng Việt.
"Việc ghi như vậy thì việc đọc đúng tiếng Việt có thể sẽ bị bỏ qua trong biên soạn chương trình chi tiết môn học tiếng Việt của các cấp học và lớp học khi cụ thể hóa" - ông Khanh nói.
Ông Khanh cho rằng, đọc và nói đúng tiếng Việt và kỹ năng căn bản của môn tiếng Việt nhất là trong tình hình đổi mới giáo dục theo Nghị quyết 29 của TƯ hiện nay. Do đó, ngành giáo dục phải dạy học sinh nói đúng, viết đúng tiếng mẹ đẻ, giáo dục học sinh yêu tiếng nói của dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Học sinh cả ba miền đều hát sai câu đầu tiên của Quốc ca. Ảnh minh họa. Thực trạng hiện nay học sinh cả 3 miền đều không nói, đọc và hát đúng các âm tiết câu đầu tiên của quốc gia Việt Nam (số đông học sinh).
Học sinh vùng Hà Nội, Hà Tây hát: Đoàn quân Việt Lam đi, chung nòng kíu kuốc.
Học sinh vùng Quảng Nam, Đà Nẵng hát: Đoèn quên Việt Nem đi…
Học sinh vùng Sài Gòn, Gia Định hát: Đòn quân Diệt Nam đi…
Các em học sinh phía Bắc thường đọc, nói sai các phụ âm đầu, học sinh miền Trung thường đọc, nói sai âm chính, học sinh phía Nam thường đọc, nói sai các phụ âm cuối và hiện nay nhiều phụ âm đầu cũng bị nói, đọc sai.
Do vậy, theo ông Khanh, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nên chú trọng vấn đề này.
Đồng tình với ý kiến này, ông Nguyễn Ngọc Phú, Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Việt Nam cho rằng, học sinh Việt Nam hiện nay nói ngọng quá nhiều. Cứ như vậy thì sau này tiếng Việt sẽ bị méo mó.
Vì vây, ông Phú cho rằng, cần phải ghi rõ ngoài sử dụng thành thạo học sinh cần phải sử dụng tiếng Việt đúng ngữ âm chuẩn, không ngọng.
Lê Văn
" alt="Học sinh 3 miền đều hát sai Quốc ca" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:45 Máy tính ...[详细]
-
Cô giáo làm thơ tránh nóng “khoan hãy về Hà Nội nghe anh” độc đáo
- Thông qua những hình ảnh ẩn dụ, cô giáo dạy Tiếng Anh khiến nhiều người bất ngờ khi viết nên bài thơ đầy cảm hứng về một Hà Nội oi ả trong đợt nắng nóng kỷ lục.
Bài thơ của cô giáo Nguyễn Thị Lan Hương - hiện là giáo viên dạy Tiếng Anh tại Trường THPT Hoài Đức B (Hà Nội) - sáng tác sau khi chia sẻ đã hút sự chú ý của nhiều người bởi đề cập trực tiếp tới đợt nắng nóng kỷ lục tại Hà Nội mấy ngày qua.
VietNamNetxin giới thiệu nội dung bài thơ:
KHOAN HÃY VỀ HÀ NỘI NGHE ANH
"Khoan hãy về Hà Nội nghe anh
Trời nắng lắm đến ve còn phải trốn
Đường phố đông chỉ toàn là hình nộm
Những bộ chăn di động đến rồi đi.
Khoan hãy về Hà Nội nghe anh
Kẻo cháy hết những lời chưa kịp nói
Cây héo rũ dưới một trời nắng chói
Cánh phượng rơi chưa chạm đất đã khô.
Khoan hãy về Hà Nội nghe anh
Bờ ao cũ đã thành tòa cao ốc
Hàng cây xưa vươn những cành khô khốc
Lũ chuồn chuồn chỉ còn trong ca dao.
Khoan hãy về Hà Nội nghe anh
Chờ mưa đã cho phố phường tươi lại
Ta cùng nhau quay lại thời trẻ dại
Hòa cùng mưa trong vũ khúc tuổi thơ".
Cô giáo Nguyễn Thị Lan Hương, tác giả bài thơ "Khoan hãy về Hà Nội nghe anh".
Ảnh: NVCC.Nhiều người đánh giá cao bài thơ của cô giáo bởi chỉ với những hình ảnh ẩn dụ nhưng đã bật lên được nét chân thực của một Hà Nội nóng hầm hập, như thiêu như đốt. Sự khốc liệt thể hiện rõ ở những hình ảnh “trời nắng đến ve còn phải trốn; đường phố chỉ toàn hình nộm hay những chiếc chăn di động hàm ý người dân ra đường kín mít trang phục chống nắng giống như những hình nộm di chuyển trên đường, cây héo rũ,…
Những câu thơ cuối bài, cô giáo bày tỏ sự chờ đợi, khát khao về những con mưa mát lạnh để cho phố phường tươi lại và mọi người có thể hòa mình trong những cơn mưa để xua tan đi cái nóng ngột ngạt.
Hiện là giáo viên dạy Tiếng Anh nhưng cô giáo Lan Hương cũng từng là thành viên đội tuyển thi Văn quốc gia và đạt giải.
Tuy nhiên, việc bài thơ sau khi được chia sẻ được nhiều người đón nhận vẫn khiến cô giáo Lan Hương cảm thấy bất ngờ.
Chia sẻ với VietNamNetvề bài thơ này, cô giáo Lan Hương tâm sự: “Vốn không phải dân chuyên Văn, bài thơ này tôi làm cũng chỉ theo cảm hứng. Do đó cũng không quá cầu kỳ về câu chữ mà chỉ sử dụng các câu từ đơn giản, thực tả về ngày hè oi ả ở Thủ đô những ngày qua”.
Thanh Hùng
" alt="Cô giáo làm thơ tránh nóng “khoan hãy về Hà Nội nghe anh” độc đáo" /> ...[详细] -
Cặp đôi ngang nhiên 'mây mưa' trước mặt nhiều người trên xe buýt
Nhiều gia đình trên chuyến xe khỏi hành từ Blackpool đã kinh hoàng trước cảnh tượng kỳ quặc trên. Theo mô tả của các nhân chứng, cảnh tượng trên xe lúc đấy như ‘địa ngục’ vậy, khi một cặp đôi khá trẻ làm ‘chuyện ấy’ và uống nhiều lon bia. Trong khi một phụ nữ khác cũng thực hiện các hành vi ‘người lớn' khi nằm trùm chăn ở phần phía trước xe.
Chiếc xe 387 của hãng National Express. Ảnh: Dailystar Một bà mẹ có mặt trên xe lúc đó cùng với con cô ấy kể lại rằng, những hành vi trên đã ‘hủy hoại ngày nghỉ của cô ấy, và khiến cho các con cô khóc như mưa’. Đồng thời người lái xe lúc đó ‘đã không làm gì hết’, mặc cho nhiều đứa trẻ trên chuyến xe lúc đó cảm thấy kinh khủng.
“Tôi nghĩ Jeremy Kyle sẽ sốc với hành vi những người này. Trên chuyến xe khởi hành từ Blackpool tối qua, có nhiều túi rác với các lon bia vứt khắp nơi trên xe, các ‘hành động người lớn’, hành vi phản cảm xã hội trên xe và tài xế chẳng làm gì ngăn chặn điều đó, khi có lũ trẻ trên xe buýt”, bà mẹ trên trả lời kênh Birmingham Live cho biết. “Đây là sự ô nhục khủng khiếp. Đứa con bé hơn của tôi đã sợ hãi trước những tiếng động trên, trong khi một đứa khác khóc và nói rằng ngày nghỉ của nó đã bị hủy hoại”, bà mẹ này nói thêm.
Trong một thông báo sau đó, hãng xe National Express cho biết, tất cả những hành khách có các hành vi không chuẩn mực trên chuyến xe 387 trên sẽ bị hãng này cấm phục vụ. “Những hành vi lệch với chuẩn mực xã hội không thể chấp nhận được và sẽ bị xử lý. Chúng tôi cảm ơn tới nhưng hành khách đã tố cáo những hành vi trên cho chúng tôi biết”.
Tuấn Trần
" alt="Cặp đôi ngang nhiên 'mây mưa' trước mặt nhiều người trên xe buýt" /> ...[详细] -
90% bài thi môn Ngữ văn ở TP.HCM đạt điểm từ trung bình trở lên
-
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:37 Bồ Đào Nh ...[详细]
-
Nhật hạn chế dùng công nghệ ngoại trong mạng viễn thông
Theo Nikkei, 14 lĩnh vực bao gồm viễn thông, điện, tài chính, đường ray, dịch vụ công, y tế. Chính phủ Nhật Bản sẽ yêu cầu những đơn vị vận hành giải quyết các mối lo ngại an ninh quốc gia khi mua thiết bị do nước ngoài sản xuất.
Nguy cơ tấn công mạng và lộ lọt dữ liệu ngày một tăng trong những năm qua khi các nhà mạng và dịch vụ công phụ thuộc vào công nghệ số để vận hành và giám sát các cơ sở. Nhật Bản hi vọng có thể giảm thiểu rủi ro từ những kết nối, thiết bị dễ bị xâm phạm.
Chính phủ lên kế hoạch sửa đổi các luật trên từng lĩnh vực một cách đồng bộ, bổ sung điều khoản phải có ý thức về rủi ro an ninh quốc gia. Cụ thể, mỗi lĩnh vực phải xem xét một số vấn đề có thể xuất phát từ việc sử dụng thiết bị, dịch vụ ngoại, trong đó có lưu trữ dữ liệu đám mây, kết nối tới máy chủ đặt tại nước ngoài.
Các mạng lưới hạ tầng quan trọng dễ trở thành nạn nhân của tấn công mạng. Do đó, chính phủ sẽ theo dõi việc tuân thủ của doanh nghiệp và đình chỉ/hủy bỏ giấy phép nếu có bất kỳ sự cố lớn nào. Hiện tại, chính phủ chưa có cơ sở pháp lý để đánh giá nguy cơ an ninh quốc gia khi các đơn vị khai thác hạ tầng nâng cấp hệ thống.
Năng lực giám sát và điều khiển các cơ sở liên quan tới hạ tầng khiến lĩnh vực này đối mặt với rủi ro an ninh mạng lớn hơn, chẳng hạn chương trình độc hại cài vào máy chủ, bộ định tuyến hay thiết bị viễn thông khác. Lo ngại lộ lọt dữ liệu qua thiết bị, dịch vụ Trung Quốc cũng gia tăng, đặc biệt sau khi Trung Quốc yêu cầu các công ty hoạt động trong nước tuân thủ yêu cầu dữ liệu.
Năm 2018, các cơ quan chính phủ Nhật Bản đồng ý dừng mua thiết bị tiềm ẩn rủi ro an ninh. Ngày nay, Nhật Bản cũng muốn khu vực tư nhân tuân theo tiêu chuẩn tương tự, nhất là sau khi Colonial Pipeline – một trong các hệ thống dẫn nhiên liệu lớn nhất nước Mỹ - bị tin tặc tấn công và đóng cửa tạm thời.
Tấn công nhằm vào hạ tầng sẽ gây gián đoạn lớn đến cuộc sống thường ngày. Người ta lo ngại hacker có thể gây thảm họa như tai nạn máy bay, ngập lụt khi nhắm vào hệ thống kiểm soát không lưu, hoặc đóng cửa các nhà máy nguyên tử từ xa.
Các nước khác cũng đang áp dụng hạn chế liên quan đến mua sắm công nghệ. Chẳng hạn, Mỹ yêu cầu doanh nghiệp phải xin phép trước khi sử dụng thiết bị, dịch vụ công nghệ Trung Quốc. Anh đề xuất phạt các hãng viễn thông tối đa 1/10 doanh thu nếu không loại thiết bị Huawei ra khỏi mạng 5G. Thụy Điển ra lệnh cho các nhà mạng tháo dỡ sản phẩm Huawei, ZTE trước tháng 1/2025.
Du Lam (Theo Nikkei)
Hãng nhiên liệu Mỹ trả 5 triệu USD tiền chuộc cho hacker
Colonial Pipeline phải trả tiền chuộc cho hacker sau khi trở thành nạn nhân của vụ tấn công mạng rúng động.
" alt="Nhật hạn chế dùng công nghệ ngoại trong mạng viễn thông" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
Biên chế giáo viên: Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng
- Thầy giáo Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (Hà Nội) - ngôi trường có tới 60% giáo viên là hợp đồng lao động cho rằng, các thầy cô phải dần thay thế tấm thẻ biên chế bằng tấm thẻ năng lực.
Công việc có ổn định hay không tùy thuộc vào chính bản thân mỗi người, phụ phụ thuộc vào việc có đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, đòi hỏi của xã hội, kỳ vọng học sinh và cha mẹ học sinh hay không.
Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa là một trong 7 trường công tự chủ về tài chính tại Hà Nội. Xuất phát là một trường bán công, năm 2008, trường đã chuyển sang mô hình trường công lập tự chủ tài chính toàn phần.
Ông Nhâm cho biết, trong 9 năm qua, đội ngũ công chức, viên chức của nhà trường chủ yếu tập trung vào các vị trí chủ chốt như ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn, đội ngũ giáo viên cốt cán… chiếm khoảng 40%. Còn lại 60% cán bộ, giáo viên là hợp đồng theo vị trí việc làm và hợp đồng lao động.
Để đảm bảo môi trường làm việc công bằng, công tâm, trong thi đua, đánh giá, nhà trường đã xây dựng một bộ tiêu chí đánh giá giáo viên với 25 tiêu chí khác nhau.
Bên cạnh đó, mỗi năm 2 lần, trường lấy ý kiến của học sinh, phụ huynh về tất cả các hoạt động giáo dục, về giáo viên cũng như tất cả cán bộ, nhân viên trong trường - kể cả hiệu trưởng.
“Việc đánh giá các giáo viên dựa trên các tiêu chí được lượng hóa thành điểm thi đua, công khai, minh bạch và không phân biệt giữa giáo viên thuộc biên chế hay giáo viên hợp đồng” – ông Nhâm cho hay.
Thầy giáo Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Đông Đa, ngôi trường có tới 60% giáo viên là hợp đồng. Ảnh: Lê Văn. Về thu nhập của đội ngũ, nhà trường xây dựng mức lương cho giáo viên theo năng lực và hiệu quả công việc, không phân biệt hợp đồng hay biên chế.
Do đó, nếu giáo viên hợp đồng dạy tốt, gắn bó lâu năm với trường thì mức thu nhập không thua kém những giáo viên trong biên chế.
“Thực tế ở trường tôi, nhiều thầy cô dạy hợp đồng tới 15-20 năm vẫn miệt mài làm việc, miệt mài đổi mới sáng tạo trong công việc mà không có mục tiêu thi vào viên chức” – ông Nhâm cho biết.
“Họ tin rằng có thể sống và làm nghề ổn định bằng chính sự tâm huyết, năng lực của bản thân và được làm việc trong môi trường thuận lợi”.
Từ thực tiễn “không biên chế”, ông Nhâm cho rằng, bỏ viên chức trong ngành giáo dục có thể là chính sách cởi trói cho các nhà trường, giúp nhà trường trả lương cho thầy cô theo năng lực và hiệu quả công việc.
“Khi mà hiệu quả công việc thật tốt thì các thầy cô mới sống được bằng lương chứ cào bằng thì không bao giờ làm được việc này”.
Theo ông Nhâm, cơ chế “biên chế” hiện nay đang tạo ra sự trì trệ trong đội ngũ giáo viên. “Với thầy cô tâm huyết, giảng dạy tốt thì không nói làm gì nhưng với những thầy cô ngày ngày đến dạy chỉ để chấm công ăn lương, chất lượng giảng dạy không tốt… khi đó học sinh sẽ là những người phải chịu thiệt thòi”.
Tuy vậy, nhìn rộng ra, ông Nhâm cho rằng, việc thực hiện thí điểm bỏ viên chức đối với giáo viên, chuyển sang loại hợp đồng lao động cần phải thận trọng vi còn nhiều vấn đề rất cần được xem xét và có quy định rõ như đặc thù vùng miền với điều kiện kinh tế xã hội, đặc thù các thời điểm phù hợp, đặc thù lứa tuổi và thời gian cống hiến cho ngành của thầy cô.
“Chẳng hạn, vùng nếu bỏ biên chế thì các thầy cô công tác lâu năm, gần về hưu, khó áp dụng như các thầy cô trẻ. Vấn đề là người điều hành như thế nào, sắp xếp công việc như thế nào và quan trọng nhất là phải mang tính đồng bộ nhưng theo lộ trình rõ ràng” – ông Nhâm kiến nghị.
Từ đó, ông Nhâm đề xuất, ban đầu có thể là giảm dần, giữ lại tỉ lệ bộ khung nhất định trong biên chế để đảm nhận những vị trí là tổ trưởng, nhóm trưởng, trưởng các phòng ban trong trường. Tuy nhiên, cũng phải có cơ chế để kể cả những người trong “bộ khung” này cũng không thể nào yên tâm rằng mình đã chắc chân.
“Quan trọng nhất là tạo môi trường làm việc công bằng, công tâm rồi mới nói tới chuyện thu nhập ít hay nhiều. Đặc biệt, trong , thi đua không được phép cào bằng, vì đó sẽ là nguyên nhân chính làm mất đi động lực phấn đấu của đội ngũ” – ông Nhâm khẳng định.
Hiệu trưởng lộng quyền sẽ tự đào thải chính mình
Nói về lo lắng hiệu trưởng sẽ trở thành “ông vua con” của giáo viên khi chuyển sang chế độ hợp đồng lao động, giao quyền tuyển dụng cho hiệu trưởng, ông Nhâm cho rằng, một khi được giao quyền tự chủ thì gắn liền với nó cũng là trách nhiệm.
“Hiệu trưởng phải chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan cấp trên, của Luật Lao động… nên không thể có chuyện làm tùy tiện, vi phạm điều luật, quy định của ngành” – ông Nhâm phân tích.
Giáo viên phải dần thay thế "thẻ biên chế" bằng tấm "thẻ năng lực". Ảnh minh họa. Quan trọng hơn, từ thực tiễn trường mình, ông Nhâm cho rằng, với trường tự chủ thì chất lượng của nhà trường, uy tín của nhà trường trong nhân dân sẽ là yếu tố quyết định sống còn với cả nhà trường, trong đó có hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng lạm quyền, tuyển dụng người thân hay con cháu, không đảm bảo chất lượng giáo dục, không tuyển được học sinh sẽ tự đào thải mình, tự tay phá trường của mình và các đồng nghiệp”.
“Ở trường chúng tôi, những quyết sách lớn, những việc quan trọng, đều có đội ngũ giáo viên cốt cán, cán bộ chủ chốt đủ năng lực cùng gánh vác. Xin nói thêm trong đội ngũ này vẫn có giáo viên hợp đồng có uy tín. Ví dụ quyết định tuyển dụng, quyết định đánh giá công chức viên chức, đánh giá thi đua hay việc xếp mức lương cho thầy cô trên từng tiết dạy”.
Theo ông Nhâm, bản thân ông cũng như cán bộ, giáo viên Trường Phan Huy Chú đều xác định những việc này nếu làm không tốt, không cẩn thận sẽ không khuyến khích và thu hút được thầy cô giỏi và như vậy, nhà trường sẽ khó mà phát triển, khó mà nâng cao được chất lượng.
Còn sự lo lắng của giáo viên về sự thiếu dân chủ, ông Nhâm cho rằng là điều dễ hiểu bởi nó là nỗi lo chung chứ không phải do ở mô hình trường công lập hay trường tự chủ tài chính.
“Thực ra, giáo viên lo lắng chẳng qua vì chúng ta đã quá quen với nếp nghĩ xưa cũ, đã vào biên chế là chắc chân. Nhưng vấn đề quan trọng nhất vẫn là ở con người chứ không liên quan gì tới biên chế hay không biên chế, tự chủ hay không tự chủ”.
Ông Nhâm cho rằng, những gì ông trao đổi đều đang thực hiện ở Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa. Và mặc dù ông không dám tự đánh giá mô hình này thành công hay không, nhưng ông có thể cam kết cam kết về sự hài lòng của các thầy cô giáo, các thế hệ học sinh và cha mẹ học sinh đã và sẽ tăng dần lên theo thời gian.
“Với mỗi thay đổi, giai đoạn đầu chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn nhưng tôi luôn tâm niệm rằng, nếu ta cứ đứng im thì đồng nghĩa với việc ta đang tụt hậu”.
Lê Văn
8 băn khoăn về trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng
60% còn lại có tâm tư hay không? Có muốn phấn đấu tốt để được vào biên chế hay không?...Đọc bài viết "Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng", ông Nguyễn Hoàng Chương, hiệu trưởng một trường THPT ở Lâm Đồng có 8 băn khoăn xin được chia sẻ.
" alt="Biên chế giáo viên: Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng" />
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- Từ cử nhân thất nghiệp tới thầy giáo trường chuyên
- Dâu nghèo vẫn phải cấp tiền cho mẹ chồng chơi tam cúc
- PiaLinh 'Nấu ăn cho em' kể hành trình đặc biệt khi quay MV về người lao động
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- Phổ điểm thi THPT quốc gia 2019 có hàng trăm điểm 10
- Tuyên Quang sử dụng hiệu quả các nền tảng số trong ngành giáo dục