Nhận định, soi kèo Preston North End vs QPR, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà mất kiểm soát
Pha lê - 18/04/2025 09:02 Nhận định bóng đá g xem ngày âmxem ngày âm、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4
2025-04-21 19:28
-
Mới đây, NSƯT Chí Trung đăng trên trang cá nhân ảnh chụp trong chuyến du lịch châu Âu cùng bạn gái kém 17 tuổi. Trong chuyến đi, nam nghệ sĩ và doanh nhân Trần Ngọc Lan dành thời gian thăm thú được rất nhiều cảnh đẹp tại đất nước Anh xinh đẹp, lãng mạn.
Hai người trao cho nhau những khoảnh khắc ngọt ngào, tình cảm để lưu giữ trong chuyến đi. Đây cũng là lần đầu cặp đôi đi du lịch nước ngoài cùng nhau sau 3 năm gắn bó.
Kể từ khi công khai yêu bạn gái kém 17 tuổi, NSƯT Chí Trung dành nhiều thời gian tận hưởng những giây phút hạnh phúc, ngọt ngào bên bạn gái.
Bình Minh và Anh Thơ là cặp đôi khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi câu chuyện tình vượt qua nhiều thử thách. Sau 14 năm về chung một nhà, cả hai càng làm nhiều người nể phục trước tình cảm càng bền chặt theo thời gian. Để giữ lửa hôn nhân, vợ chồng nam siêu mẫu thường tổ chức các chuyến đi nước ngoài đến những địa điểm nổi tiếng thế giới.
Mới đây, vợ chồng Bình Minh đang có chuyến du lịch tại Mỹ sau thời gian bị ảnh hưởng vì dịch bệnh. Được biết, kỳ nghỉ dưỡng này là để kỷ niệm sinh nhật tuổi 45 của doanh nhân Anh Thơ.
Để có thời gian riêng tư hơn, siêu mẫu và bà xã đã quyết định đánh lẻ, không dẫn theo các nhóc tì. Không vướng bận chuyện chăm sóc con cái, cả hai thoải mái trong việc khám phá những địa điểm thú vị tại xứ sở cờ hoa.
Ngân An
Chí Trung đưa bạn gái kém 17 tuổi đi du lịch Anh
Nhân chuyến công tác tại Anh, NSƯT Chí Trung đưa bạn gái kém 17 tuổi đi cùng.
" width="175" height="115" alt="Chiều bạn gái và vợ như Chí Trung, Bình Minh" />Chiều bạn gái và vợ như Chí Trung, Bình Minh
2025-04-21 19:01
-
Dự thảo phương án thi THPT và xét tuyển ĐH, CĐ 2017 đề cập tới nhiều vấn đề quan trọng. Tuy nhiên, mới chỉ có một số khía cạnh của dự thảo như sử dụng hình thức thi trắc nghiệm cho môn toán, lộ trình năm 2017 được đưa ra bàn thảo khá kỹ càng. Do vậy, bài viết này sẽ tập trung phân tích những vấn đề khác của dự thảo như thiết kế các đề thi Khoa học tự nhiên (KHTN) và Khoa học xã hội (KHXH), tính bền vững của phương án, và đưa ra một số khuyến nghị chính sách.
Trước khi bàn chi tiết hai vấn đề này, việc đặt phương án này trong toàn bộ hệ thống các chính sách giáo dục là một cách tiếp cận hợp lý để xem xét và đánh giá các phương án tổ chức thi này.
Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Đặt chính sách thi cử trong hệ thống chính sách giáo dục
Trước hết, các hoạt động thi cử nên được xem là một cấu phần của chương trình giáo dục (curriculum). Đến lượt mình, chương trình giáo dục ở phổ thông cũng như các cấp học cao hơn là nền tảng để xây dựng và triển khai các phương án thi cử, xét tuyển.
Hơn nữa, các chính sách thi cử cũng cần được đặt trong mối quan hệ với các vấn đề xã hội và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội.
Nhìn dự thảo phương án thi 2017 từ góc độ hệ thống này, ta có thể thấy (i) Phương án là một giải pháp thi cử quá độ từ một chương trình giáo dục thiên về truyền tải kiến thức sang một hệ thống giáo dục hướng tới phát triển năng lực (competency), (ii) Dự thảo hướng tới việc gọn nhẹ hóa kỳ thi THPT, giảm áp lực học thêm, dạy thêm vì mục đích thi cử; và (iii) Trao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học theo đúng như Luật giáo dục đại học hiện hành đang quy định. Nếu những nhận định này là đúng, thì dự thảo nếu được triển khai thành công, sẽ là một bước đi ban đầu cho một lộ trình ổn định hóa hệ thống thi cử trong trung và dài hạn.
Kinh nghiệm quốc tế ở một số nơi trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc cũng cho thấy một hệ thống thi cử sử dụng nhiều phương thức đo lường ở các bước đánh giá khác nhau tùy theo mục đích đánh giá cũng như nguồn lực của từng bước là một giải pháp có tính bền vững cao. Tuy nhiên, để đảm bảo thành công của phương án thi 2017 và các năm tiếp theo, một số vấn đề kỹ thuật về xây dựng đề thi cần được chỉnh sửa cho phù hợp hơn.
Một số vấn đề kỹ thuật
Thứ nhất, số lượng câu hỏi thi trong mỗi phần thi trong các đề thi KHTN, KHXH cần được xác định để đảm bảo độ tin cậy tối thiểu cho các phần thi này. Thông thường, điểm các đề thi chuẩn hóa quan trọng (high-stake) nên có độ tin cậy quanh ngưỡng 0.9. Nếu độ tin cậy thấp hơn ngưỡng này, điểm thi sẽ có sai số đáng kể và điều này ảnh hưởng tới chất lượng và tính công bằng của các quyết định xét tốt nghiệp hay tuyển sinh.
Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Để đảm bảo độ tin cậy ở mức độ chấp nhận được, các đề thi chuẩn hóa quan trọng thường có không dưới 30 câu hỏi trắc nghiệm. Tất nhiên, càng nhiều câu hỏi, chất lượng câu hỏi càng cao, thí sinh càng làm bài nghiêm túc thì độ tin cậy của điểm càng cao. Tuy nhiên, các yếu tố về thời gian và nguồn lực cũng có tính quyết định tới việc lựa chọn số lượng câu hỏi.
Thứ hai, đối với đề thi KHTN và KHXH, do đây là giải pháp quá độ, các đề thi này vẫn chứa các phần thi riêng rẽ cho các môn như Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học hay Sử, Địa, Giáo dục Công dân. Theo như dự thảo, các trường có thể dùng các đầu điểm này cho mục đích tuyển sinh. Do vậy, độ tin cậy của điểm các phần thi này cần được đảm bảo. Số lượng 20 câu hỏi cho từng môn thi có lẽ là không đủ để đạt được độ tin cậy cần thiết.
Ngoài ra, việc tổ chức thi các bài thi này như thế nào cũng là vấn đề cần xem xét. Nếu phát cả ba phần thi của đề thi KHTN, KHXH cho thí sinh ngay từ đầu, có thể một số thí sinh sẽ chỉ tập trung vào làm các phần thi mà mình sẽ dùng để dự tuyển đại học. Nếu điều này xảy ra, tính chuẩn hóa về mặt thời gian của các phần thi sẽ bị ảnh hưởng và do vậy cũng sẽ ảnh hưởng tới độ tin cậy của điểm của các phần thi này.
Ngoài các vấn đề về kỹ thuật trên, tính bền vững của phương án trong trung dài hạn cũng là vấn đề đang được cộng đồng quan tâm.
Tính bền vững của phương án
Tính bền vững của phương án này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới điều này có thể kể đến là (i) Tính phù hợp của phương án với chương trình giáo dục và những cải cách chương trình sắp tới, (ii) Chất lượng đề thi, tổ chức thi, (iii) Tính đồng bộ của các chính sách sử dụng kết quả thi, tổ chức hệ thống giáo dục, tổ chức chương trình giáo dục, (iv) Sự đồng thuận của người dân, và (v) Sự ủng hộ của lãnh đạo.
Trong bài viết này, ba vấn đề đầu tiên sẽ được phân tích chi tiết. Sự đồng thuận của cộng đồng và sự quyết tâm của lãnh đạo có lẽ phụ thuộc vào ba yếu tố đó.
Thứ nhất, như đã đề cập ở trên, kinh nghiệm quốc tế cho thấy một hệ thống thi cử dựa trên nhiều phương thức đo lường tùy theo mục đích thi cử là linh hoạt và đáp ứng được với những thay đổi trong chương trình giáo dục. Việc có các tổ chức độc lập chuyên trách công tác khảo thí cũng sẽ giúp cho hệ thống giáo dục vận hành một cách mạch lạc, tránh tính trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” và “ôm đồm trách nhiệm” của các cơ quan quản lý nhà nước trong nhiều năm qua. Khi công tác làm đề thi, tổ chức thi được chuyên nghiệp hóa, chất lượng đề thi và chấm thi, phân tích kết quả thi sẽ có điều kiện được cải tiến liên tục.
Công nghệ làm các đề thi chuẩn hóa đã được xây dựng và phát triển từ đầu thế kỷ 20. Việc từng bước học hỏi và “nhập khẩu” các công nghệ này để phục vụ công tác làm đề thi là việc làm hoàn toàn khả thi trong trung và dài hạn. Quan trọng hơn cả là vấn đề xây dựng một “hệ sinh thái” các chính sách giáo dục đồng bộ để toàn bộ hệ thống sử dụng hiệu quả và đúng đắn các kết quả thi.
Ví dụ, nếu phương án chỉnh sửa như dự thảo 2017 này được triển khai, các trường sẽ tuyển sinh dựa trên các thông tin gì? Có cần tổ chức thêm các kỳ thi tuyển sinh ở cấp độ trường hay nhóm trường nữa không? Khi chương trình phổ thông thay đổi, các đề thi của phương án sẽ được điều chỉnh thế nào cho phù hợp? Nếu dùng các kết quả thi của phương án này để tuyển sinh, việc tổ chức đào tạo, lựa chọn ngành học ở bậc ĐH, CĐ có cần được điều chỉnh cho phù hợp không? Đó là những câu hỏi về mặt chính sách cần được đặt ra và cần được trả lời thấu đáo.
Phụ huynh chờ con làm bài thi (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Một số khuyến nghị
Thứ nhất,cần tăng số lượng câu hỏi và thời lượng cho đề thi KHTN, KHXH. Mỗi phần thi của từng môn trong các đề thi này cần có từ 30 – 50 câu hỏi. Về mặt tổ chức thi, nên tổ chức để mỗi thí sinh tại một thời điểm chỉ được phép làm một phần trong đề thi KHTN, KHXH. Thời lượng cho từng phần thi cũng cần được quy định rõ ràng và thí sinh không được dùng thời gian làm phần thi này để làm phần thi khác.
Thứ hai,cần sớm đưa ra đề thi mẫu để học sinh tham khảo và cộng đồng giáo dục phản biện. Sau khi được tiếp cận đề thi mẫu, nếu học sinh và cộng đồng giáo dục yên tâm về chất lượng cũng như hiểu được yêu cầu và ước lượng được mức độ khó của đề thi, học sinh và cộng đồng có thể bớt lo lắng hơn. Ngược lại, nếu đề thi không được sự ủng hộ của cộng đồng, phương án như dự thảo 2017 nêu ra sẽ khó có thể khả thi ngay trong năm nay.
Thứ ba,cần đặt phương án thi cử này trong bối cảnh tổng thể của các chính sách giáo dục khác như tổ chức và triển khai chương trình giáo dục, chính sách tuyển sinh, chính sách xét tốt nghiệp, chính sách đào tạo giáo viên… Các chính sách này phải được điều chỉnh để hài hòa với nhau nhằm tạo ra hiệu ứng tích cực cho toàn bộ nền giáo dục trong trung và dài hạn.
Một đề xuất có thể dễ dàng được triển khai khi có trung tâm khảo thí độc lập là thí sinh có thể thi tốt nghiệp nhiều lần. Đây là điều mà bang Massachusetts đã và đang áp dụng trong nhiều năm qua. Ở bang này, kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức vào lớp 10 và thí sinh có thể thi tốt nghiệp mỗi môn tối đa là 4 lần trong suốt các năm học THPT.
Cuối cùng, và cũng là quan trọng nhất, cộng đồng những người có quan tâm tới vấn đề đổi mới thi cử này, trong đó có cả những học sinh đang học lớp 11, 12 cần tiếp tục lên tiếng và đóng góp ý kiến phản biện các khía cạnh khác nhau của phương án này.
Đặc biệt, tiếng nói của học sinh, thí sinh tự do, giáo viên, phụ huynh mà dự thảo có ảnh hưởng trực tiếp sau khi được tiếp cận với các đề thi mẫu là căn cứ quan trọng cho các cơ quan có trách nhiệm. Dựa trên những phản hồi này, các cơ quan hữu trách có thể ra các quyết định có chỉnh sửa dự thảo hoặc có triển khai phương án này ngay trong năm 2017 này hay không.
Trong mọi tình huống, chúng ta có thể hi vọng rằng việc học sinh học chắc chương trình đã được quy định sẽ là sự chuẩn bị tốt nhất cho mọi phương án thi.
Phạm Ngọc Duy(Nghiên cứu sinh về Đo lường và Tâm trắc học Giáo dục, ĐH Massachusetts Amherst)
" width="175" height="115" alt="Phương án thi tốt nghiệp THPT 2017 liệu có bền vững?" />Phương án thi tốt nghiệp THPT 2017 liệu có bền vững?
2025-04-21 19:00
-
Homestay - mái nhà thứ hai của du học sinh
Vốn chuẩn bị kế hoạch một tháng du lịch khắp New Zealand, nhưng 4 sinh viên người Đức gồm Thomas Metzler, Felix Gard, Julia Betz cùng Laura Spottke đã phải gác lại trải nghiệm này khi dịch Covid-19 bắt đầu diễn biến căng thẳng ở xứ Kiwi. Kế hoạch phong tỏa được triển khai nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc cũng khiến các bạn trẻ không kịp quay về quê nhà.
Tuy nhiên, cả 4 sinh viên đều đã có một trải nghiệm khác cũng đáng nhớ không kém giữa mùa đại dịch. Đó chính là được trở thành một phần của các gia đình bản xứ đầy thân thiện và tốt bụng.
Homestay trở thành mái nhà thứ hai khi tại đây, mọi người được cùng nấu bữa tối, chia sẻ những câu chuyện về đất nước, con người ở cả Đức lẫn New Zealand cùng ba người con của chủ nhà. Các bạn cũng được tham gia các hoạt động khác cùng gia đình như chăm sóc vườn tược và tập thể thao.
Kate Dingemans, người đã đề nghị bốn cô cậu ở lại với gia đình bà đến khi có chuyến bay trở về nước, chia sẻ: “Tôi không muốn họ cảm thấy như mình bị bỏ rơi, việc giúp đỡ họ cũng khiến tôi cảm thấy cuộc sống mình tốt đẹp hơn”.
Bốn sinh viên Đức được đối xử như người nhà tại New Zealand. Tất nhiên, nhóm của Thomas Metzler không phải là trường hợp duy nhất được giúp đỡ. Hơn 150 du học sinh hiện đang học tập tại Northland cũng được các gia đình homestay chăm sóc như người nhà trong suốt thời gian vừa qua. Chính phủ New Zealand cũng tạo điều kiện tối đa giúp các bạn trẻ ổn định cuộc sống và có thể trở về nước ngay khi điều kiện cho phép.
Mai Hà Thái (học sinh trường Marlborough Girl's College) chia sẻ về lòng tốt của người dân xứ sở Kiwi trong mùa dịch: “Ông bà chủ homestay của em rất nhiệt tình và chu đáo. Trước ngày cách ly xã hội, ông bà đã mua giúp em tất cả những đồ dùng cá nhân và thực phẩm mà em muốn dự trữ. Ông bà cũng thường xuyên dặn em không cần phải lo lắng gì cả bởi ông bà sẽ luôn ở bên chăm sóc”.
Mai Hà Thái yêu mến đất nước New Zealand bởi sự nồng hậu và ấm áp của con người nơi đây. Website hỗ trợ tinh thần du học sinh
NauMai NZ là kênh thông tin được Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) triển khai dành riêng cho học sinh sinh viên quốc tế.
Trong bối cảnh Covid-19, Naumai NZ chia sẻ rất nhiều thông tin và nguồn tham khảo hữu ích giúp hỗ trợ về mặt tinh thần trong trường hợp học sinh có dấu hiệu lo âu, căng thẳng hoặc suy nghĩ tiêu cực vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Bên cạnh đó, các bạn trẻ có thể tải Mentemia - một ứng dụng bao gồm các bài viết và công cụ chăm sóc sức khỏe tinh thần để người dùng theo dõi cảm xúc cá nhân, các mẹo vặt để ổn định cảm xúc. Ứng dụng Mentemia cũng bao gồm khóa trị liệu trực tuyến Stay on track để hỗ trợ những người đang chịu tác động tiêu cực từ dịch Covid-19 mang lại.
Ứng dụng Mentemia hiện đã có mặt trên Google Play và App Store. Khuyến khích lan tỏa tinh thần tích cực trong cộng đồng sinh viên
Bên cạnh việc hỗ trợ sức khỏe tinh thần cho sinh viên quốc tế, Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) còn khuyến khích các bạn trẻ chia sẻ những thông điệp ý nghĩa và tích cực để động viên mọi người có thêm nguồn năng lượng tích cực trong mùa Covid.
Vượt qua những bất tiện trong thời gian đầu khi cách ly, Hồ Sỹ Tuấn Khang (học sinh trường Mount Albert Grammar) đã có thời gian rèn luyện nhiều thói quen tốt. Tuấn Khang chia sẻ: "Mình tự lập hơn khi có thể thiết kế thời gian biểu chia đều cho việc học, đọc sách, tập trượt ván. Ông bà trong gia đình homestay cũng khuyến khích mình tập các bài thể dục trong nhà và chạy bộ hằng ngày quanh khu phố để rèn luyện sức khỏe."
Du học sinh người Việt quay video clip về những hoạt động ở nhà Nhiều du học sinh đã làm video ngắn để chia sẻ với mọi người về cuộc sống trong 4 tuần cách ly, những việc nên làm để thời gian ở nhà không còn nhàm chán, giữ liên lạc với bạn bè và gia đình qua video call, những mẹo vặt thú vị trong lập thời khóa biểu và cách nâng cao tinh thần lạc quan mùa dịch. Các liều thuốc tinh thần này hiện được đăng tải trên trang web NauMai NZ.
Bạn Đinh, một du học sinh bậc phổ thông người Việt đã có một video chia sẻ sự hào hứng của bạn khi tiếp cận việc học online đầy thú vị, tập thể thao tại nhà và tranh thủ thời gian để học đàn guitar. Bạn có thể xem video chia sẻ của Đinh tại https://naumainz.studyinnewzealand.govt.nz/help-and-advice/personal-wellbeing/stay-well-stay-connected
Ngọc Minh
" width="175" height="115" alt="New Zealand rộng vòng tay bao bọc du học sinh trong dịch Covid" />New Zealand rộng vòng tay bao bọc du học sinh trong dịch Covid
2025-04-21 18:47


Thủ tướng giao Bộ GD-ĐT xem xét hướng dẫn về thủ tục bảo đảm đơn giản, thiết thực, phù hợp với các quy định của pháp luật; chủ trì thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trường Đại học An Giang được thành lập theo Quyết định số 241/1999/QĐ-TTg, ngày 30/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ và khai giảng năm học đầu tiên ngày 9/9/2000. Trường được xây dựng trên cơ sở Trường CĐ Sư phạm An Giang.
Trường ĐH An Giang là cơ sở đào tạo công lập trong hệ thống các trường đại học Việt Nam, chịu sự quản lý chuyên môn của Bộ GD-ĐT, đồng thời chịu sự quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang.
Trường có nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra Trường còn có nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong Vùng.
Lãnh đạo ĐH Quốc gia TP.HCM xác nhận việc Trường ĐH An Giang trở thành thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM là chủ trương của ĐHQG TP.HCM và UBND tỉnh An Giang.
Như vậy, hiện tại ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ có các trường thành viên gồm Trường ĐH Bách Khoa, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐH Kinh tế- Luật, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Quốc Tế, Trường ĐH An Giang, Khoa Y.
Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền thông tin Trường ĐH An Giang sẽ được bán với giá 0 đồng cho một doanh nghiệp lớn. Ý tưởng này xuất phát từ một doanh nghiệp đề nghị với UBND tỉnh An Giang xin tiếp nhận, hoặc tham gia đầu tư 51% cổ phần vào Trường ĐH An Giang để đầu tư, nâng tầm và quy mô của trường. Tuy nhiên lãnh đạo nhà trường khẳng định Trường ĐH An Giang là trường công lập nên không thể nào chuyển giao cán bộ, giảng viên, công nhân viên và tài sản cho doanh nghiệp. Hơn nữa doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ý tưởng, chưa có đề án, chưa làm việc hay đề cập với trường về việc chuyển đổi, hay mua bán trường. |
Lê Huyền
" alt="Trường ĐH An Giang trở thành thành viên ĐHQG TP.HCM" width="90" height="59"/>Được bệnh viện đặt hàng, sản phẩm này là kết quả nghiên cứu của 4 sinh viên CLB Nghiên cứu khoa học BK-Maker, Trường ĐH Bách khoa dưới sự hướng dẫn của giảng viên Khoa Điện.
![]() |
Máy rửa tay sát khuẩn tự động có thiết kế nhỏ gọn tiện lợi |
TS Ngô Đình Thanh, giảng viên Khoa Điện cho biết, sau 3 ngày nghiên cứu, phiên bản đầu tiên được hoàn thành và chuyển giao cho BV Đà Nẵng dùng thử. Từ đó, phía BV có một số góp ý nhằm hoàn thiện hơn.
Máy được thiết kế gồm: mạch điều khiển, các cảm biến, hệ thống phun dung dịch, bình đựng dung dịch, vỏ thiết bị, giá đỡ và các linh kiện điện tử khác. Khi mọi người đưa tay vào, thiết bị sẽ tự động phun sương dung dịch sát khuẩn lên tay, qua đó giúp tiết kiệm thời gian, tránh chạm vào thiết bị để hạn chế nguy cơ lây nhiễm chéo. Giá của sản phẩm là 1,2 triệu đồng/máy.
“Việc thiết kế quan trong là làm sao mọi người sau khi sát khuẩn xong rút tay ra là ngắt nước sát khuẩn liền. Tôi rất vui khi sản phẩm của các em được ứng dụng, góp phần nhỏ phòng, chống dịch Covid-19”, ông Thanh nói.
![]() |
Khi mọi người đưa tay vào, thiết bị sẽ tự động phun sương dung dịch sát khuẩn |
Sinh viên Phan Thị Mai (thành viên nhóm nghiêm cứu) chia sẻ, bản thân rất vui khi chung tay làm được việc ý nghĩa. Trong quá trình nghiên cứu, cả nhóm đã tìm những thiết bị phù hợp với môi trường y tế, tiết kiệm được dung dịch, đảm đảo giá thành rẻ nhất có thể.
PGS.TS Đoàn Quang Vinh, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa, cho biết khi đưa vào sử dụng, máy đã đã được sự ủng hộ của người dân và các bác sĩ. Vì vậy, dù đây không phải là sản phẩm phức tạp nhưng đã chứng minh cả quá trình tìm tòicủa nhóm nghiên cứu để làm ra sản phẩm tối ưu nhất cho mọi người.
Bác sĩ Lê Đức Nhân, Giám đốc BV Đà Nẵng, nhận xét qua thời gian dùng thử nghiệm cho thấy sản phẩm này hữu hiệu trong mùa dịch Covid-19. Hàng ngày có hàng nghìn người ra vào BV, vì vậy cần có những thiết bị tự động hóa như vậy để mọi người vừa không cần chạm tay vào nhưng vẫn có thể rửa tay đúng cách.
Hồ Giáp

Sinh viên làm mũ chắn giọt bắn tặng cho các bác sĩ chống Covid-19
- Nhằm góp sức cùng toàn ngành y tế phòng chống Covid-19, nhiều sinh viên Trường ĐH Phenikaa đã tự làm mũ chắn giọt bắn và tặng cho chính địa phương nơi mình sinh sống.
" alt="Đặt hàng 3 ngày, bệnh viện có ngay máy rửa tay sát khuẩn tự động do sinh viên chế tạo" width="90" height="59"/>Đặt hàng 3 ngày, bệnh viện có ngay máy rửa tay sát khuẩn tự động do sinh viên chế tạo

- Nhận định, soi kèo AVS vs Casa Pia, 21h30 ngày 19/4: Đường cùng vùng lên
- Đổi mới quảng bá, giới thiệu nông sản Hà Giang bằng chuyển đổi số
- Đổi mới quảng bá, giới thiệu nông sản Hà Giang bằng chuyển đổi số
- Dư thừa nguồn cung được cải thiện, bán dẫn thế giới lạc quan dù hồi phục chậm
- Nhận định, soi kèo Gimnasia LP vs River Plate, 03h00 ngày 19/4: Chặn dòng Sông bạc
- Hạn chế những chuyến bay vòng tại Nội Bài nhờ phần mềm dùng chung
- 'Nhĩ Thái' Trần Chí Bằng 'vồ ếch' vì mặc váy, đi giày cao gót
- Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 24: Lưu 'nát' nghe ngóng về tình địch
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
