Nhận định, soi kèo Nong Bua Pitchaya vs Bangkok United, 19h00 ngày 29/1
ậnđịnhsoikèoNongBuaPitchayavsBangkokUnitedhngàkết quả bóng đá ngoại hạng anh Chiểu Sương - kết quả bóng đá ngoại hạng anhkết quả bóng đá ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
2025-04-01 04:44
-
Thực học - Thực hành - Thực danh - Thực nghiệp, lấy khoa học để xây dựng giáo dục và thông qua giáo dục, xây dựng nền văn hóa quốc gia là mục tiêu đào tạo trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội (HaUI) - NGND. PGS.TS.Trần Đức Quý - Hiệu trưởng HaUI cho biết.
Nhạy bén “chuyển mình” cùng cách mạng 4.0
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra thách thức lớn đối với việc đào tạo nhân lực của đại học. Là cơ sở giáo dục uy tín, với bề dày truyền thống 120 năm xây dựng và trưởng thành, HaUI cũng nhanh chóng “chuyển mình” trong xu thế mới của cuộc cách mạng.
Toàn cảnh cơ sở 1 - Đại học Công nghiệp Hà Nội. Thời gian qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu, đổi mới theo định hướng ứng dụng, nhiều ngành, nhiều loại hình… Ngay trong năm 2018, HaUI đã mở thêm 3 ngành mới đáp ứng nhu cầu thực tế về du lịch, khách sạn.
Hiện nay, trường có 13 khoa và 9 trung tâm đào tạo ở nhiều ngành, nhiều cấp trình độ, đào tạo liên thông, ngắn hạn, chương trình hợp tác quốc tế; đào tạo 4 ngành trình độ tiến sĩ, 9 ngành trình độ thạc sĩ, 33 ngành/chuyên ngành trình độ đại học, cao đẳng, với quy mô khoảng 30.000 - 32.000 sinh viên, học viên.
Cùng với đó, nhà trường cũng đặc biệt quan tâm tới môi trường giáo dục thực hành. Với 3 cơ sở đào tạo (2 cơ sở ở Hà Nội và 1 cơ sở ở Phủ Lý Hà Nam) trên tổng diện tích hơn 50ha có hơn 300 giảng đường, phòng học lý thuyết, hội trường lớn, phòng hội thảo. Trường còn đầu tư 200 xưởng thực hành và phòng thí nghiệm với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến…phục vụ tốt nhất cho nghiên cứu, học tập, giảng dạy của thầy và trò khẳng định rõ việc “Thực học - Thực hành” trong mục tiêu của HaUI.
Hội nghị khoa học “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ CMCN 4.0” tổ chức tại ĐHCNHN tháng 2/2018. Trao đổi về vấn đề này, NGND. PGS.TS. Trần Đức Quý- Hiệu trưởng nhà trường cho biết: Trước những thách thức thời đại, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu, đổi mới, chuyển mình mạnh mẽ cùng dòng chảy CMCN 4.0 với những bước đi vững chắc.
“Nhà trường đã áp dụng tiếp cận CDIO trong phát triển các chương trình đào tạo, để bám sát chuẩn đầu ra. Không ngừng đổi mới phương pháp đào tạo, chuyên sâu vào đào tạo trực tuyến và đào tạo kết hợp, tăng sự phản biện của người học. Đồng thời, thường xuyên kiểm tra, đánh giá đảm bảo chất lượng, xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm định các chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA (của ASEAN) và ABET (của Mỹ)” - vị hiệu trưởng khẳng định
Lựa chọn hàng đầu của người học và nhà tuyển dụng
Không chỉ dừng lại ở việc “Thực học - Thực hành” trên ghế nhà trường, mục tiêu của HaUI là hướng tới sự toàn diện khẳng định sự “Thực danh - Thực nghiệp” của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
120 năm qua, HaUI đã có nhiều đóng góp quan trọng trong nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực chất lượng cao. Mỗi năm, trường cung ứng cho các ngành nghề trên 10.000 kĩ sư, cử nhân, cán bộ kỹ thuật trình độ cao.Chú trọng điều kiện thực hành, nâng cao chất lượng đào tạo. Cứ mỗi mùa tuyển sinh, HaUI lại trở thành một điểm đến hút sinh viên nhất (năm 2018 có gần 70.000 thí sinh với 104.000 nguyện vọng).
Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm tăng qua từng năm. Năm 2016 là 92%, năm 2017 là 95%. Điều này càng khẳng định, Đại học Công nghiệp không chỉ là lựa chọn hàng đầu cho người học mà còn là lựa chọn hàng đầu cho các nhà tuyển dụng.
“Nhà trường luôn chú trọng việc đào tạo gắn với doanh nghiệp, mời doanh nghiệp và chuyên gia tham gia các hội đồng phản biện, biên soạn chương trình giảng, duy trì và mở rộng hợp tác với trên 2000 doanh nghiệp trong và ngoài nước; thiết lập mô hình Đại học điện tử với trên 500 quy trình quản lý toàn diện các hoạt động của trường. Đây là những bước đi ban đầu hướng tới quản trị đại học 4.0” - NGND.PGS.TS. Trần Đức Quý nhấn mạnh.
Lễ ký kết thành lập Trung tâm Tiếng Hàn tại Đại học Công nghiệp Hà Nội. Khẳng định vị thế và uy tín của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong hành trình trở thành cơ sở đào tạo theo hướng ứng dụng, TS. Trần Tuấn Anh - Bộ Trưởng Bộ Công Thương chia sẻ: “Con số 95% sinh viên HaUI ra trường có việc làm và được doanh nghiệp đánh giá cao đã khẳng định vị thế, thương hiệu của HaUI. HaUI đã thực sự nằm trong top đại học đào tạo hàng đầu của khu vực cũng như cả nước và gần như đã chuẩn bị những bước rất chủ động, sẵn sàng đón nhận các cơ hội cũng như đối mặt với thách thức mới”.
Thực học - Thực hành - Thực danh - Thực nghiệp, lấy khoa học để xây dựng giáo dục và thông qua giáo dục, xây dựng nền văn hóa quốc gia vẫn luôn là mục tiêu đào tạo của Đại học Công nghiệp Hà Nội đã, đang được qua bao thế hệ giảng viên, sinh viên trong suốt 120 năm qua và sẽ tiếp tục được nối dài.
Ghi nhận những đóng góp của Đại học Công nghiệp Hà Nội, ngày 17/11/2018 tới đây, trường tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm truyền thống và tự hào được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ ba.
Đại học Công nghiệp Hà Nội là một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam đào tạo theo định hướng công nghệ ứng dụng, có tiền thân từ 2 trường: Trường chuyên nghiệp Hà Nội (thành lập năm 1898) và Trường Chuyên nghiệp Hải phòng (thành lập năm 1913). Trong những năm chiến tranh cả hai trường nhiều lần di chuyển địa điểm, nâng cấp, sáp nhập, đổi tên thành Trung học Công nghiệp I, Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội (năm 1999) và Đại học Công nghiệp Hà Nội (năm 2005).
Tự hào là ngôi trường có bề dày truyền thống 120 năm, trường vinh dự đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm 4 lần; được tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: Huân chương Hồ Chí Minh; đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới; 02 Huân chương Độc lập hạng Nhất; 01 Huân chương Chiến công hạng Nhất; 01 Huân chương Độc lập hạng Ba; 01 Huân chương Chiến công hạng Ba; 13 Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; nhiều Cờ thưởng và Bằng khen của Chính phủ, các Bộ, ngành.Thúy Ngà
" width="175" height="115" alt="120 năm liên tục 'chuyển mình' của ĐH Công nghiệp Hà Nội'" />120 năm liên tục 'chuyển mình' của ĐH Công nghiệp Hà Nội'
2025-04-01 04:17
-
Cơ hội trúng iPhone khi đăng ký gói cước MVV của MobiFone
2025-04-01 04:16
-
Tỷ phú Hong Kong tăng gấp đôi tiền kén rể cho con gái đồng tính
2025-04-01 03:13


>> Tìm phương án thay thế điểm sàn đại học
![]() |
Nguyên phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) Lê Viết Khuyến (Ảnh: Xuân Trung) |
Ông Lê Viết Khuyến cho biết: Khi tôi ở Bộ - tôi đã từng góp kiến ngay khiBộ đưa ra khái niệm điểm sàn thì phải làm rõ được triết lí của điểm sàn là gì?
Một số người nói "nếu bỏ điểm sàn thì chẳng có gì để quản chất lượng đầu vào nênsẽ rối. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của người học...". Và họ quan niệmđó là ngưỡng tối thiểu - nếu không đạt thì không thể học ĐH.
Cá nhân tôi cho rằng, lập luận đó không thuyết phục vì lẽ, đề thi của Bộ năm dễ -năm khó chứ không phải đề thi mang tính chất tiêu chuẩn.
Đề chuẩn có thể dẫn dụ đề thi TOEFL - đề thi lần này và lần sau có mức độ khó, cấutrúc gần như không thay đổi. Vì thế họ mới đưa ra các chuẩn như muốn vào ĐH Mỹ thìđiểm TOEFL phải đạt 600 - tùy điều kiện từng trường. Hoặc vào CĐ thì điểm TOEFL phảiđạt 450 -500 điểm.
Đưa ra những quy định cứng như vậy thì đề thi phải mang tính chất tiêuchuẩn.
Còn đề thi ĐH của Việt Nam không mang tính chất tiêu chuẩn vì lúc khó, lúc dễ. Đềthi không chuẩn mà lại đưa ra khái niệm điểm sàn là không ổn.
Hơn nữa việc xác định điểm sàn phải gắn theo khối (A,B,C,D) - cũng không thực sựlà chính xác. Ví dụ như thi vào các trường kỹ thuật, các trường khoa học tự nhiên thìcó thể khối A vì sau khi vào học thì nền Toán - Lý - Hóa cũng rất cần. Nhưng thi khốiA vào các trường kinh tế thì có sự vô lí vì vào trường kinh tế học Toán rất ít, cònLí, Hóa không học.
Nói như thế để thấy khi xác định triết lí điểm sàn ngay trong Bộ cũng có mẫu thuẫnvà không thuyết phục.
Khi "3 chung" ra đời thì 3 năm đầu không có điểm sàn. Sau đó quy định điểm sàn banhành chỉ mang tính chất mệnh lệnh - xuất phát từ quyền lực từ phía nhà quản lý vàkhông có cơ sở khoa học.
Phương án thay thế điểm sàn?
- Và đề xuất thay thế bỏ quy định điểm sàn trong tuyển sinh ĐH lúc này tuymuộn, nhưng phương án thay thế khả thi là gì để vừa công bằng và đảm bảo chất lượng,thưa ông?
Muốn thay thế bằng phương thức gì - thì trước hết phải xem thế giới họ làm như thếnào?
Thế giới họ tổ chức một kỳ thi do nhà nước đứng ra (hoặc do một số tổ chức phichính phủ) tổ chức kỳ thi chung. Còn sử dụng kết quả của kỳ thi chung đó như thế nàothì họ trả quyền đó cho từng trường.
Các trường căn cứ vào thương hiệu của mình, căn cứ vào đặc điểm đào tạo của mìnhcó thể đưa ra những tiêu chuẩn khác nhau để xét tuyển.
Còn nhà nước chỉ đưa ra trình độ tối thiểu để người học có quyền đăng ký vào họcmột trường ĐH hay CĐ.
Trình độ tối thiểu trong Luật Giáo dục gọi là "chuẩn quốc gia" và Bộ GD-ĐT cầncông bố công khai để người học đối chiếu - nếu thấy thấp hơn chuẩn đó thì biết khôngđủ điều kiện nộp đơn vào trường nào.
Khi anh đã nộp đơn vào trường nào thì trường đó có quyền đặt thêm điều kiện này,điều kiện khác, thậm chí đưa ra kỳ kiểm tra bổ sung để tuyển người học phù hợp. Dođó, chuẩn quốc gia đó chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ.
- Điều kiện tối thiểu các nước áp dụng mà ông đề cập cụ thể là gì, thưa ông?
Kinh nghiệm các nước họ xác định điều kiện tối thiểu là tốt nghiệp THPT hoặc tươngđương.
Ví dụ: Hoa Kỳ nếu tốt nghiệp phổ thông là được quyền đăng ký. Nhưng đăng ký vào ĐHnào dựa vào kỳ thi SAT hoặc ACT (tên tiếng Anh - American College Testing - là mộtkiểu kỳ thi chuẩn hóa nhằm giúp ban tuyển sinh của các trường ĐH đánh giá và so sánhcác đơn xét tuyển). Một năm họ tổ chức nhiều kỳ thi như vậy để thí sinh tham dự đểbiết sức mình đạt ngưỡng nào thì lấy kết quả nộp cho các trường.
Ở Pháp có một số trường chỉ cần ghi danh là vào học. Nhưng vào những trường lớnvới tỷ lệ chọi 1/1000 thì họ tổ chức thi. Họ phân loại các trường không do Bộ xếp hay"ban phát" mà từ các hoạt động công khai minh bạch để xã hội chấm điểm thương hiệutừng trường.
- Làm theo mô hình Hoa Kỳ tại thời điểm này có đủ thời gian chuẩn bị và hợp lí?
Hợp lí vì trong phương án của Bộ hướng tới chỉ tổ chức một kỳ thi quốc gia duynhất để xét tuyển tốt nghiệp và tuyển vào ĐH.
Ở Việt Nam - thời kỳ miền Nam trước đây vào các trường ĐH tổng hợp như ĐH Huế, ĐHSài Gòn...học sinh cứ qua kỳ thi tốt nghiệp phổ thông là ghi danh vào học. Còn nhữngtrường có tỷ lệ chọi cao có điều kiện tuyển riêng...
Nói như vậy để thấy những vấn đề đổi mới thi cử đang đặt ra không có gì mới - đềucó thể làm được nhưng có muốn làm không. Việc chuẩn bị đề thi cho kỳ thi quốc giacũng na ná như chuẩn bị cho kỳ thi PISA vừa qua - nên không có lý do gì để nói khônglàm được.
Trách nhiệm của trường và bộ?
- Nhưng trước mắt tuyển sinh năm 2014 nên theo phương án nào?
Năm 2014 vẫn thi ba chung và có thể tổ chức thi 5-6 môn. Còn nếu chuẩn bị tốt vềcác điều kiện thì không cần thi ba chung theo khối thi - mà chỉ cần xét kết quả tốtnghiệp.
Khi thi chung thì các trường công bố các môn cần tuyển để thí sinh biết. Ví dụ nhưĐH Kinh tế Quốc dân công bố trường lấy điểm môn Toán, Văn, Ngoại ngữ - nếu thí sinhmuốn vào trường thì phải đăng kí thi các môn đó để nộp cho Kinh tế Quốc dân,còn trường khác lấy kết quả Toán, Lí, Hóa thì thí sinh đăng kí thi 3 môn này để lấykết quả nộp cho trường...
Kỳ thi vẫn được tổ chức ở các hội đồng thi các trường, đề thi vẫn do Bộ làm - chỉkhác là thí sinh sẽ không thi theo khối. Quyền sử dụng kết quả do trường. Tuy nhiênthi cử để nghiêm thì Bộ vẫn phải giám sát, ra đề. Và các trường phải công khai thôngtin tuyển sinh để thí sinh chọn.
- Vai trò quản lý của Bộ GD-ĐT lúc này sẽ phải có trách nhiệm cụ thể thế nàothưa ông?
Bộ không nên bắt các trường phải làm đề án đưa Bộ duyệt - mà chỉ nên yêu cầu cáctrường công khai đề án đó để xã hội giám sát. Đồng thời, Bộ phải công bố chuẩn quốcgia - trình độ đầu vào.
Kỳ thi chung vẫn cần thiết, nhưng kỳ thi chung đó phải xem đó là một dịch vụ côngích mà Bộ đứng ra làm để hỗ trợ cho các trường tự chủ trong việc tuyển sinh.
Về lâu dài, tôi tán thành tổ chức thi 2 trong một. Để làm được một kỳ thi quốc gia phảicó sự chuẩn bị. Trong đó, đề thi phải thật chuẩn phù hợp với chuẩn đầu ra Bộ đặt ra.
Đồng thời, có chế tài để buộc các trường phải công khai minh bạch các tiêu chuẩn đầuvào trên mọi phương tiện truyền thông - chứ không phải công khai với Bộ. Nếu chỉ côngkhai với Bộ sẽ dẫn đến xin - cho như lâu nay.
Và Bộ phải kiểm soát chặt chỉ tiêu các trường đăng ký và được Bộ duyệt. Tất cảnhững việc đó nằm trong tầm tay của Bộ.
- Cảm ơn ông!
- Kiều Oanh (thực hiện)

- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
- 6 ngành đại học được tuyển sinh trở lại
- Grab “bắt tay” ZaloPay cho người dùng thanh toán không dùng tiền mặt
- Đại học thi riêng sẽ tái diễn tiêu cực?
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Sẽ công bố chương trình giáo dục phổ thông mới trong tháng 10
- Nỗi đắng cay của nạn nhân xung đột Thái Lan
- Thiếu nữ bị buộc tội khiêu dâm vì ảnh tự sướng
- Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
