Nhận định, soi kèo Zhodino Yuzhnoe vs FK Ostrovets, 18h00 ngày 17/6
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Threads vượt 100 triệu người đăng ký vào ngày 9/7. (Ảnh: Quiver Quantitative) Với thành tích này, Threads đã phá kỷ lục của ChatGPT. Chatbot của OpenAI chạm mốc 100 triệu người dùng trong hai tháng. Để so sánh, TikTok đạt 100 triệu người dùng trong 9 tháng, Instagram trong 2,5 năm. Dù vậy, lượt đăng ký và người dùng hoat động là hai thước đo khác nhau. Ngoài ra, chưa rõ tương tác của người dùng trên Threads và thời gian họ sử dụng nền tảng như thế nào.
Giữ chân người dùng là thách thức thật sự, vì Threads còn thiếu nhiều tính năng. Chẳng hạn, giao diện trên web mới chỉ có tính năng đọc, không hỗ trợ tìm kiếm bài viết, tin nhắn trực tiếp, hashtag và không có bảng Following (theo dõi). Do dùng chung quy định của Instagram, Threads cấm nội dung hở hang.
Song, không thể phủ nhận đây là cột mốc quan trọng, đặc biệt nếu xét đến Twitter hiện có 250 triệu người dùng hàng ngày. Theo Giám đốc Instagram Adam Mosseri, hướng đi của Threads khác biệt so với Twitter, vốn tập trung vào tin tức và sự kiện đang diễn ra. Ứng dụng mới của Instagram hướng đến tương tác tích cực giữa con người và các sự việc nhẹ nhàng hơn.
Trước sự nổi lên của Threads, Twitter đã dọa kiện Meta đánh cắp bí mật thương mại. Tuy nhiên, phía Meta khẳng định đội ngũ phát triển Threads không có một cựu nhân viên Twitter nào.
Trên Twitter, ông chủ Elon Musk viết:“Cạnh tranh thì được, gian lận thì không”. Trong khi đó, Mark Zuckerberg chỉ chia sẻ thành tích của Threads “vượt ngoài kỳ vọng”.
(Theo Searchenginejournal)
Mark Zuckerberg kinh ngạc trước sự bùng nổ của Threads
Mark Zuckerberg cho biết Threads, ứng dụng cạnh tranh với Twitter, đã có 70 triệu người đăng ký chỉ sau một ngày ra mắt." alt="Threads của Mark Zuckerberg xô đổ kỷ lục của ChatGPT" />Threads của Mark Zuckerberg xô đổ kỷ lục của ChatGPT- Nhiều ý kiến phân tích hiện tượng nhà nhà xét tuyển bổ sung năm nay làhệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại.
"Hệ lụy mở trường tràn lan"
Trò chuyện về hiện trạng nơi nơi xét tuyển bổ sung như hiện nay, bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho biết: “Giảng viên trường tôi nói có một căn cứ lý thuyết cho cách làm của Bộ GD-ĐT, chứ không phải tùy tiện”.
Xét tuyển bổ sung - tình nguyện viên đông hơn thí sinh (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Lý thuyết này, theo bà Phượng, là Bộ muốn xử lý trên số đông.“Năm ngoái, khi có mọi thông tin, thí sinh sẽ biết được ngày nào, có bao nhiêu người nộp đơn vào đâu. Do đó, thí sinh tìm và lấy giải pháp nào có lợi cho mình. Hiện tượng hỗn loạn ngày cuối là do thí sinh có quá nhiều thông tin.
Năm nay, Bộ cũng thay đổi với căn cứ lý thuyết là để thí sinh có ít thông tin, chọn lựa được hạn chế với mong muốn giảm hỗn loạn. Đó là mong muốn của người quản lý”.
Tuy nhiên, bà Phượng cho rằng có yếu tố khác xuất hiện mà Bộ chưa nắm kịp thời. Đó là tình trạng trường đại học mở tràn lan, cung cao hơn cầu.
Người đi học dè dặt hơn: Phụ huynh có tiền thì muốn cho con ăn học đàng hoàng, phụ huynh ở nông thôn không có tiền thấy cảnh tấm bằng tốt nghiệp vẫn không thể xin việc sẽ đắn đo.
Bà Phượng nhìn nhận “Bây giờ là lúc ngành giáo dục trả giá cho những sai lầm trước đây. Tất nhiên đây không phải là lỗi của những người đặt ra quy định tuyển sinh năm nay".
Những sai lầm trước đây là vấn đề trường đại học mở ra tràn làn, số lượng thừa, chất lượng kém. Người học bắt đầu rút kinh nghiệm vì bỏ tiền bạc, thời gian, tuổi trẻ học đại học không phải là con đường chắc chắn an toàn, mà họ có nhiều con đường khác.
“Đây là lần đầu tiên thực trạng cung lớn hơn cầu được thể hiện rất rõ. Cũng là hệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại, chứ không nhất thời xuất hiện”– bà Phượng nhận định.
Phân tích của bà Phượng được Bộ GD-ĐT lý giải ngay sau khi xuất hiện câu hỏi "Thí sinh đã đi đâu" lúc các trường kết thúc tuyển đợt 1.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học giải thích: Trong những năm gần đây số lượng thí sinh đăng ký thi/xét tuyển vào đại học tương đối ổn định trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ngày càng tăng làm nguồn tuyển giảm đi. Các trường khi xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước.
"Bất đắc dĩ mới phải tuyển bổ sung"
Về đợt tuyển bổ sung sắp tới, trong bài viết trên báoTuổi TrẻTP.HCM,tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM dự báo tỉ lệ trúng tuyển ảo càng khó lường hơn so với đợt xét tuyển đầu tiên. Thậm chí, nguồn thí sinh đã giảm rất nhiều, có thể khẳng định là nguồn thí sinh ở mức điểm khoảng trên 23 điểm đã... cạn kiệt.
Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, thì bình luận rằng bất đắc dĩ mới phải xét tuyển bổ sung.
Tuy nhiên, nếu các trường tuyển không đủ chỉ tiêu thì phải chịu, chứ hạ điểm trúng tuyển là không công bằng.
“Điểm đầu vào là một trong những điều kiện nâng cao chất lượng, nhưng cũng là quyền lợi của thí sinh. Đáng lẽ em đó đã trúng tuyển vào trường với số điểm đó nhưng bị rớt phải qua trường khác, bây giờ lại có những người vào được trường đó với số điểm bằng số điểm của mình".
Quang cảnh vắng vẻ tại khu vực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng ngày 23/8 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Học đại học để làm gì?
Ông Hùng cho rằng điểm chuẩn đào vào chỉ góp phần chứ không quyết định chất lượng đào tạo.
“Chất lượng đào tạo liên quan đội ngữ cán bộ giảng viên, cơ sở vật chất, công tác quản trị của nhà trường.
Trước lý do năm nay các trường thiếu nguồn tuyển vì thí sinh dè dặt với hiện tượng thất nghiệp, ông Hùng lý giải: "Xã hội nào cũng có người thất nghiệp. Chẳng hạn, học xong chỉ muốn ở thành phố, nơi có điều kiện thuận lợi chứ không muốn về tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa. Không chấp nhận mức lương mà doanh nghiệp, cá nhân có thể trả…. Vậy là thất nghiệp.
Học ngành này ra làm nghề khác là bình thường. Khi đã được trang bị kiến thức, như ở bậc đại học, thì sự thích nghi đa phần là cao hơn đối với những người không được đào tạo".
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nói:“Tình trạng sinh viên tốt nghiệp không có việc làm, hay không có việc làm đúng ngành nghề, học ngành này làm nghề khác thì trên thế giới vẫn diễn ra. Chỉ một số ngành chuyên sâu như bác sĩ, kỹ sư chế tạo máy thì mới bắt buộc phải làm đúng ngành nghề".
Tuy nhiên, ông Hồng cũng phân tích về tính 2 mặt của việc học đại học mà không nhất thiết phải làm đúng nghề: "Việc học sẽ góp phần nâng cao văn hóa của người học, nhưng phí phạm thời gian và tiền bạc".
Cách nào giải "ảo"?
Vị hiệu trưởng của trường đào tạo "máy cái" ở TP.HCM cho hay:
“Nếu hạ điểm chuẩn, rõ ràng nguyện vọng của một số thí sinh không trúng tuyển đợt đầu đã không được thỏa mãn. Nhưng thực hiện phương án nào thì trong quá trình triển khai cũng có điểm tốt hay hạn chế".
Do đó, giải pháp chống "ảo" tốt nhất là các trường phải cạnh tranh với nhau bằng chất lượng. Yếu tố thu hút người học quan trọng khác nữa là ngành nghề đó có đáp ứng được nhu cầu của xã hội hay không.
Theo ông Hồng, bài học rút ra ở mùa tuyển sinh năm nay là phải làm tốt hơn công tác dự báo.
"Các cơ quan chức năng cần đưa ra dự báo nghề nghiệp để thấy xu hướng trong vòng 10 năm tới. Bộ GD-ĐT căn cứ dự báo này để can thiệp trực tiếp vào các trường hay cảnh báo để thí sinh biết và lựa chọn, các trường cân nhắc đào tạo”.
Cùng góc nhìn "không có giải pháp tuyển sinh nào hoàn hảo tuyệt đối", tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa cho rằng nếu như còn tiếp tục sử dụng kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trong những năm tới, có lẽ đã đến lúc các trường ĐH phải chấp nhận tình trạng trúng tuyển ảo, khả năng gọi nhập học thiếu chỉ tiêu trong lần xét tuyển đầu tiên và phải gọi nhập học nhiều lần trong năm (Tuy nhiên, việc gọi học nhiều lần trong năm thì chưa thể làm được do chất lượng đề thi chưa cho phép).
Còn bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng tuyển sinh chỉ là một công đoạn đầu của quá trình đào tạo, nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào và là điều kiện cần để có chất lượng đầu ra. Để tránh tình trạng cả trường học lẫn thí sinh đều thấp thỏm chờ đợi kết quả tuyển sinh, các trường cần xác định rõ nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu phấn đấu liên tục. Bộ GD-ĐT khuyến cáo, để nâng cao chất lượng một trong những biện pháp là phải hạn chế tối đa việc tăng qui mô
Ngân Anh – Lê Huyền
" alt="Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'" />Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'Sao Việt hôm nay 21/2: Nghệ sĩ Chí Trung đăng ảnh selfie bên bạn gái. Cả hai vui vẻ, không ngại thể hiện tình cảm trong suốt chuyến đi du lịch cùng nhau.
Vợ chồng Tóc Tiên đăng ảnh bên nhau ngọt ngào dịp kỷ niệm 2 năm ngày cưới. MC Phương Mai khoe vòng 1 gợi cảm. Hoa hậu Đỗ Thị Hà xinh đẹp trong chiếc đầm đen cắt xẻ. Lương Thùy Linh ngày càng đẹp. Kỳ Duyên tận hưởng thời tiết lạnh của Hà Nội. MC Hoàng Oanh thảnh thơi ăn bánh, uống trà. Khánh Vân vi vu tại Đà Lạt. Minh Hằng xinh đẹp dịu dàng. Hồ Ngọc Hà tiếp tục khoe dáng sexy trên biển.
Thiều Bảo Trang cắm hoa cũng xinh đẹp. Diễn viên Thùy Anh diện đồ sành điệu, khoe dáng cuốn hút. Nhà thiết kế Công Trí thông báo chính thức trở thành FO. Hà Lan
Hồ Ngọc Hà khoe eo thon, chân dài
Bà mẹ 3 con Hồ Ngọc Hà ngày càng xinh đẹp mặn mà thu hút người hâm mộ.
" alt="Tin Sao Việt 21/2: Nghệ sĩ Chí Trung 'cảm thấy được yêu' cùng bạn gái" />Tin Sao Việt 21/2: Nghệ sĩ Chí Trung 'cảm thấy được yêu' cùng bạn gáiKèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Điểm chuẩn bổ sung hệ dân sự của Học viện Kỹ thuật quân sự
- Có thể thanh toán học phí tại CISS bằng thẻ tín dụng trả góp
- ASML tiết lộ bí quyết dẫn đầu lĩnh vực bán dẫn
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- FPT sẽ vận hành và bảo trì dịch vụ CNTT cho Honda
- MC Vũ Mạnh Cường mong khán giả thông cảm vì hát lố
- Bộ TT&TT biệt phái cán bộ hỗ trợ chuyển đổi số Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
-
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Phạm Xuân Hải - 27/03/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细]
-
Học sinh TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán 14 ngày
- Học sinh TP.HCM sẽ tựu trường ngày 15/8 và nghỉ Tết Nguyên đán 14 ngày.
Theo kế hoạch năm học 2016-2017 của UBND TP.HCM vừa ban hành học sinh các bậc học sẽ được nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 23/1/2017 (tức ngày 26 tháng chạp âm lịch) đến hết ngày 5/2/2017 (tức mùng 9 Tết), tổng cộng 14 ngày. Riêng những ngày lễ khác trong năm, các trường cho học sinh nghỉ theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Thời gian năm học cụ thể như sau
Các ngành bậc học
Ngày tựu trường
Ngày khai giảng
Học kỳ I
Học kỳ II
Ngày bế giảng
Mầm non
Thứ hai ngày 5/9/2016
Thứ hai ngày 5/9/2016
Từ ngày 05/9/2016 đến ngày 09/01/2017
18 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động khác
Từ ngày 9/1/2017 đến ngày 24/5/2017; 17 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động khác
29-31/5/2017
Tiểu học
Thứ hai ngày 15/8/2016
Thứ hai ngày 5/9/2016
Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016
18 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động khácTừ 2/01/2017 đến 24/5/2017; 17 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động
25-31/5/2017
THCS
Thứ hai ngày 15/8/2016
Thứ hai ngày 5/9/2016
Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016 19 tuần thực học còn lại hoạt động khác
Từ 2/01/2017 đến 24/05/2017; 18 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động
25-31/5/2017
THPT
Thứ hai ngày 15/8/2016
Thứ hai ngày 5/9/2016
Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016 19 tuần thực học còn lại hoạt động khác
Từ 2/01/2017 đến 24/05/2017; 18 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động
25-31/5/2017
GDTX(bậc THCS)
Thứ hai ngày 15/8/2016
Thứ hai ngày 5/9/2016
Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016 16 tuần thực học còn lại hoạt động khác
Từ 2/01/2017 đến 24/05/2017; 16 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động
25-31/5/2017
GDTX (bậc THPT
Thứ hai ngày 15/8/2016
Thứ hai ngày 5/9/2016
Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016 16 tuần thực học còn lại hoạt động khác
Từ 2/01/2017 đến 24/05/2017; 16 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động
25-31/5/2017
Lê Huyền
" alt="Học sinh TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán 14 ngày" /> ...[详细] -
Cơn ác mộng tiếp diễn với Rooney
Rooney chưa thể giúp Plymouth cải thiện thứ hạng. Ảnh: Reuters.
Trên sân Home Park, Rooney tái ngộ với Mike Phelan, cựu trợ lý của Sir Alex Ferguson. Phelan vừa được bổ nhiệm làm trợ lý HLV Plymouth. Tuy nhiên, dù sự kết hợp này đầy hứa hẹn, họ vẫn không thể tạo ra phép màu cho đội bóng đang gặp khó khăn này.
Swansea vươn lên dẫn trước ngay cuối hiệp một. Phút 60, Swansea nhân đôi cách biệt nhờ pha kết thúc của Liam Cullen. Plymouth chỉ có được bàn rút ngắn tỷ số ở phút 79 của Mustapha Bundu, nhưng không đủ để tạo nên cuộc lội ngược dòng, và tiếp tục trắng tay.
Đây là trận thứ 5 liên tiếp Plymouth không biết thắng ở Championship, với 3 thất bại liên tiếp. Trong chuỗi trận thất vọng này, thầy trò HLV Rooney chỉ ghi 5 bàn và vào lưới nhặt bóng tới 15 lần. Sau 19 trận đã đấu, Plymouth đứng áp chót BXH Championship với chỉ 17 điểm, hơn đội cuối bảng Hull City 2 điểm.
Sau trận, Rooney bày tỏ: “Tôi cảm thấy khá bực bội và thất vọng. Tôi nghĩ chúng tôi chơi tốt hơn trong hiệp một. Sau 10 phút đầu tiên, chúng tôi thi đấu tốt. Nhưng rồi chúng tôi lại bị trừng phạt bởi một bàn thua. Chúng tôi biết mình đang trải qua thời kỳ khó khăn, nhưng hôm nay chúng tôi chơi tốt hơn hai trận trước đó".
Trong kỳ chuyển nhượng giữa mùa vào tháng 1/2025 sắp tới, ban lãnh đạo Plymouth nhiều khả năng chi tiền để mua cầu thủ mới, giúp đội trong cuộc chiến trụ hạng Championship.
Đây là lần thứ 4 trong sự nghiệp, Rooney đảm nhận vai trò HLV. Trước đó, cựu tuyển thủ Anh không có sự nghiệp thành công tại Derby County, DC United và Birmingham City. Đáng chú ý, thời gian dẫn dắt Birmingham của Rooney chỉ kéo dài vỏn vẹn 15 trận trước khi anh bị sa thải vào tháng 1.