Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 06:18:54 81427
èogócHAGLvsTPHCMhngàkết quả premier league   Hư Vân - 16/01/2025 18:55  Kèo phạt góc
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/61a396469.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà

Nhã Phương sau 4 năm cưới Trường Giang: Được đứng tên toàn bộ tài sản, ở biệt thự nhà vườn hàng nghìn m2 - Ảnh 2.

Nhã Phương khoe niềm vui của gia đình.

Trường Giang có niềm đam mê với nấu ăn nên sẽ phụ trách nấu nướng để chăm sóc vợ con. Đặc biệt, nam danh hài còn xây dựng một căn biệt thự lớn ở vùng ngoại ô để gia đình có nơi nghỉ ngơi. Đồng thời, Trường Giang cũng tự tay trồng rau củ, hoa màu sạch để phục vụ riêng cho Nhã Phương.

Nhã Phương sau 4 năm cưới Trường Giang: Được đứng tên toàn bộ tài sản, ở biệt thự nhà vườn hàng nghìn m2 - Ảnh 3.

Nhã Phương được Trường Giang cưng chiều như "trứng mỏng".

Từ hồi kết hôn, nữ diễn viên có cuộc sống sung sướng và được chồng ủng hộ để tập trung làm nghề. Nhã Phương từng gây chú ý khi tiết lộ Trường Giang tin tưởng giao cho cô đứng tên hầu hết các tài sản của gia đình: "Anh Giang đi ra ngoài làm vô tình thích mảnh đất nào đó chẳng hạn, ảnh biết vợ là người rất thích đứng tên, nhiều khi em không biết, ảnh kêu vợ qua đây ký tên, lúc đó em mới biết chồng mua đất. Anh Giang rất có niềm tin vào em, không bao giờ em tiêu pha bậy bạ. Giữa tụi em luôn có niềm tin rất lớn".

Nhã Phương sau 4 năm cưới Trường Giang: Được đứng tên toàn bộ tài sản, ở biệt thự nhà vườn hàng nghìn m2 - Ảnh 4.

Nhã Phương khoe chồng luôn là người đứng bếp.

Về sự nghiệp, hiện tại, dù Nhã Phương không còn tham gia phim ảnh nhưng tên tuổi của cô vẫn được khán giả yêu mến. 

Nhã Phương "phất lên" như thế nào sau 4 năm kết hôn với Trường Giang?

Nhã Phương trước khi chuyển hướng sang kinh doanh, cô đã có sự nghiệp phát triển mạnh ở mảng phim truyền hình. Những bộ phim tạo nên dấu ấn của Nhã Phương như: Tuổi thanh xuân, Ngày ấy mình đã yêu, Thiên thần áo trắng... đã giúp cô đến gần hơn với khán giả.

Nhã Phương sau 4 năm cưới Trường Giang: Được đứng tên toàn bộ tài sản, ở biệt thự nhà vườn hàng nghìn m2 - Ảnh 5.

Cận cảnh khu biệt thự, nhà vườn của Trường Giang - Nhã Phương.

Không chỉ có mức độ phủ sóng dày đặc trên màn hình, Nhã Phương còn rất đắt show sự kiện cũng như quảng cáo... đủ biết mức thu nhập thuộc top cao trong làng giải trí. Đây chính là nguồn thu nhập lớn của cô.

Nhờ thu nhập lớn từ các hoạt động nghệ thuật lẫn kinh doanh nên Nhã Phương và Trường Giang có rất nhiều tài sản khủng. Tuy nhiên chỉ có Trường Giang mới hay chia sẻ về chuyện này, còn Nhã Phương rất kín tiếng.

Nhã Phương sau 4 năm cưới Trường Giang: Được đứng tên toàn bộ tài sản, ở biệt thự nhà vườn hàng nghìn m2 - Ảnh 6.

Khu nhà vườn của Nhã Phương hàng nghìn mét có ao vườn, hồ nước tươi mát.

Được biết, vào sinh nhật năm 2017, Nhã Phương - Trường Giang đã khoe với người hâm mộ hình ảnh căn nhà biệt thự ven biển anh mới tậu ở Phú Quốc. Tuy không nói cụ thể về giá trị căn biệt thự này nhưng bạn bè của vợ chồng cô cho biết nó có giá lên tới 15 tỷ đồng.

Căn biệt thự đặc biệt của Nhã Phương có không gian thoáng đãng, view trực tiếp nhìn ra biển. Nội thất bên trong của căn nhà khá đơn giản nhưng tinh tế, nhã nhặn.

Không chỉ giàu có, Nhã Phương còn được chồng chiều chuộng như em bé. Trên trang cá nhân của người đẹp, cô thường khoe khéo cảnh Trường Giang vào bếp và mình chỉ việc ăn. Có nhiều phân cảnh Nhã Phương được ông xã âu yếm đút đồ ăn khiến fan cực kỳ ghen tị.

Nhã Phương sau 4 năm cưới Trường Giang: Được đứng tên toàn bộ tài sản, ở biệt thự nhà vườn hàng nghìn m2 - Ảnh 7.

Gia đình hạnh phúc sau 4 năm kết hôn của Nhã Phương - Trường Giang.

Hiện tại sau 4 năm ngày cưới, vợ chồng Trường Giang - Nhã Phương bận rộn với nhiều dự án nghệ thuật lẫn kinh doanh. Nhã Phương từng nhiều lần bày tỏ cảm ơn ông xã hết mực yêu thương, chăm sóc vợ con và âm thầm hỗ trợ cô trong công việc. Cặp sao còn thường xuyên mặc đồ đôi, dành cho nhau những cử chỉ lãng mạn như lúc mới yêu. Vì thế, Trường Giang - Nhã Phương được xem là một trong những cặp đôi đẹp nhất showbiz Việt.

(Theo GĐXH)

Vợ chồng Trường Giang, Nhã Phương sung sướng đón tin vuiÔng xã Trường Giang chăm sóc, cưng chiều Nhã Phương hết mực khi cô sinh con thứ 2.">

Nhã Phương 4 năm cưới Trường Giang: Đứng tên các tài sản, ở biệt thự nghìn m2

- Học thuê không phải là chuyện mới thế nhưng chưa bao giờ tình trạng hoc thuê lại tràn lan như hiện nay. Sĩ số trong lớp là 135 thì có tới gần 20 người đi học thuê.. Trong số đó thậm chí có những người bỏ học thật lao vào các lớp học thuê để kiếm tiền

Con số "báo động” trên xảy ra trong một lớp học liên thông vào thứ 7 chủ nhật ở một trường cao đẳng trên địa bàn Hà Nội.

Nhìn toàn cảnh lớp học khó ai có thể nhận ra được đâu là người học thật, đâu là kẻ học thuê. Khi đi sâu vào tìm hiểu, học thuê cũng có những quy luật riêng của nó.

Không khó để có thể tìm cho mình một “suất” học thuê bởi công việc này khá công khai. Công khai ngay ở những mẩu tin rao vặt trên các trang web, trên Facebook ,dán trên các bảng tin, dán trên tường thậm chí là rải tờ rơi nhận học thuê.

{keywords}

Một mẩu tin rao vặt học thuê thường thấy trên tường

Thỏa thuận riêng

Học thuê không cần qua trung tâm giới thiệu việc làm như các công việc bán thời gian khác. Nếu có, chỉ cần qua sự giới thiệu của bạn bè hay người quen.

Để tìm một người học thuê không khó vì bất cứ ai có thời gian rảnh rỗi là có thể làm được công việc này.

Thường thì người thuê sẽ liên lạc trực tiếp với người học thỏa thuận giá cả, thông báo địa điểm, môn học, thông tin cá nhân.

Nếu là học trọn gói, sẽ lại có những “quy tắc mềm” hơn trong việc trao đổi giá cả, người thuê đôi khi còn ưu tiên về tiền điện thoại, tiền trợ cấp ăn trưa nếu học quá bán sang chiều, ngược lại người học cũng chấp nhận mức giá mềm hơn.

Học thuê thường không kèm với thi hộ nếu có thì mức giá 1 lần thi hộ có thể lên tới 1triệu/môn. Trong hình thức học này kiến thức, thời gian học cũng bị mang ra mua bán, cân đong ngã giá.

Học thuê không đơn thuần là đến điểm danh và ngồi im một chỗ. Người thuê học có những yêu cầu nhất định đối với người học khi đã thuê theo ca hay trọn gói như điểm danh, đi học đúng giờ, làm bài kiểm tra, mua sách theo yêu cầu của thầy cô bộ môn, thanh toán các khoản phí trên lớp như quỹ, tiền quà cáp…

Đôi khi, người học thuê phải thực hiện trả bài trên lớp như một sinh viên bình thường.Nếu chỉ đến ngồi điểm danh và không theo dõi bài giảng thì chắc chắn việc bị giáo viên nghi ngờ thông qua thái độ và kiến thức là chuyện không phải hiếm gặp.

{keywords}

Ảnh minh họa (internet)

Được và mất

Một ca học thường kéo dài 2 tiếng với mức giá trung bình là 50 - 60 nghìn đồng, có khi còn lên tới 100 nghìn tùy vào mức độ khó dễ và yêu cầu của môn học.

Mức độ hấp dẫn của công việc này cả về thời gian và công sức bỏ ra đã khiến không ít bạn sinh viên lựa chọn nó làm một công việc part-time, thậm chí một số bạn còn sẵn sàng bỏ cả học của mình để theo đuổi các lớp học thuê.

Kiến thức bạn thu về không phải chuyên môn của mình, và đổi lại với những đồng tiền có được không chỉ là chất lượng học tập của chính bản thân bạn bị đi xuống mà sự mong manh về tương lai của cả người thuê lẫn người học nếu chẳng may bị phát hiện.

Như trường hợp của D (Học viện Tài Chính) là một ví dụ đau lòng. D nhờ người học hộ ngay trên lớp đại học chính quy, sự việc bị thầy cô phát hiện khi D liều lĩnh hơn nhờ người đó đi thi hộ môn tiếng Anh và viết sai tên họ của D. D bị đình chỉ học, cơ hội để đi tiếp đại học bị gác lại một năm nữa.

Một công việc tưởng chừng như dễ dàng kiếm được tiền đó cũng khiến nhiều bạn phải lâm vào tình huống dở khóc dở cười. Nhiều tai nạn nghề nghiệp xảy ra với công việc này không khỏi khiến cả người học và người thuê rơi vào cảnh “học thuê bỏ học thật”.

Gặp ngay thầy giáo của mình trong lớp học, H.Nhung (sinh viên Đại học Ngoại Ngữ) không khỏi lo lắng khi thầy nhận ra đó là sinh viên trong khoa của thầy. Ngay sau đó, tên, lớp của H.Nhung được gửi về trường, cô bạn bị đình chỉ học, mặc dù đã xin xỏ khóc lóc đủ điều.

Đáng chú ý hơn là câu chuyện của Linh (ĐH Thương mại) một người thu nhập tiền triệu từ học thuê: “Ngày trước mình thấy học thuê không vất vả gì lại dễ kiếm được tiền có tháng mình kiếm được gần 2 triệu, chính vì vậy nhiều khi mình con nhờ bạn điểm danh trên lớp của mình để dành thời gian đi học hộ vào thứ 7 chủ nhật, còn các buổi tối nếu có người gọi đi học thuê thì gần như dành trọn vẹn 3 tiếng buổi tối để đi đi về về. Chính vì như vậy mà càng ngày thời gian mình dành cho bài vở trên lớp của mình không còn, thậm chí phải lo lắng cho cả bài vở của các chị thuê mình học, nhiều lúc một mình mình chạy xô cho 3 người học mà đầu óc muốn nổ tung. Kết quả là mình phải thi lại khá nhiều môn học của mình”.

  • Triệu Hà

">

Bỏ học thật, chạy sô học thuê

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. (Ảnh: quochoi.vn)

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. (Ảnh: quochoi.vn)

5 nguyên tắc xây dựng phương án

Tại văn bản, Bộ Nội vụ nêu rõ 5 nguyên tắc xây dựng phương án bố trí, sắp xếp.

Thứ nhất,Bộ Nội vụ yêu cầu các cơ quan bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của cấp ủy, tổ chức đảng trong sắp xếp, bố trí cán bộ theo đúng quy định của Đảng và của pháp luật.

Cán bộ, công chức, viên chức phải chấp hành nghiêm sự phân công của tổ chức và quyết định của cấp có thẩm quyền.

Người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm trong việc sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý, bảo đảm mục tiêu đề ra theo yêu cầu của Trung ương.

Thứ hai,Bộ Nội vụ lưu ý việc sắp xếp, bố trí cán bộ phải được thực hiện nghiêm túc, thận trọng, khoa học, chặt chẽ; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, có nguyên tắc, tiêu chí cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và yêu cầu nhiệm vụ của từng bộ, ngành, địa phương.

Trong đó, quan tâm bố trí sử dụng đối với cán bộ có năng lực nổi trội, có trách nhiệm, tâm huyết với công việc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Thứ ba,gắn việc bố trí, sắp xếp nhân sự với tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Bên cạnh đó, tiến hành rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trên cơ sở yêu cầu của vị trí việc làm tại cơ quan, tổ chức, đơn vị mới để thực hiện việc bố trí, sắp xếp nhân sự, tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ. 

Thứ tư,theo Bộ Nội vụ, việc lựa chọn, sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý phải căn cứ vào năng lực, sở trường, uy tín, kinh nghiệm công tác, kết quả sản phẩm công việc cụ thể phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mới, nhất là đối với người đứng đầu.

Đồng thời, phải bảo đảm tiêu chuẩn chức danh theo quy định của Đảng, của pháp luật, gắn với cơ cấu và quy hoạch cấp ủy để chuẩn bị tốt cho công tác nhân sự Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.

Thứ năm,Bộ Nội vụ yêu cầu quan tâm, thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Chính phủ và quy định của bộ, ngành, địa phương.

"Bảo đảm sau 5 năm phải hoàn thành việc sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức dôi dư và thực hiện việc quản lý, sử dụng biên chế theo yêu cầu chung của Bộ Chính trị tại cơ quan, tổ chức, đơn vị mới hình thành sau sắp xếp (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án)", văn bản nêu rõ.

Định hướng sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức

Bộ Nội vụ cũng nêu ra các định hướng sắp xếp cụ thể đối với cán bộ, công chức, viên chức của từng cấp quản lý.

Đối với chức danh thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý sẽ do Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định theo thẩm quyền.

Đối với chức danh do cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo, cơ quan, đơn vị, địa phương quản lý theo phân cấp thì các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố và các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất chủ động xây dựng phương án sắp xếp, bố trí cán bộ.

Việc này bảo đảm các nguyên tắc trong công tác cán bộ và mục đích, yêu cầu, nguyên tắc trong sắp xếp, bố trí cán bộ và theo định hướng như sau:

Với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn và tiêu chuẩn, năng lực cán bộ, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định lựa chọn người đứng đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp. Nhân sự được lựa chọn có thể ở trong hoặc ngoài các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất thành đơn vị mới đó.

Trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sắp xếp không bố trí tiếp tục làm người đứng đầu thì được sắp xếp, bố trí ở vị trí cấp dưới liền kề và được hưởng chính sách theo quy định của Chính phủ về sắp xếp tổ chức bộ máy.

Với cấp phó của người đứng đầu, cần căn cứ thực trạng số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sáp nhập, hợp nhất, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định bố trí làm cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp hoặc bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ và năng lực của cán bộ.

Trước mắt, số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hình thành sau sắp xếp có thể cao hơn quy định, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án sắp xếp giảm số lượng cấp phó theo quy định chung trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án).

Đối với cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo, quản lý thì các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy hình thành sau sắp xếp đề xuất phương án sắp xếp, bố trí đối với cán bộ phù hợp với nhiệm vụ đang đảm nhiệm trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất.

Bộ Nội vụ cho hay, trường hợp không còn nhiệm vụ thì có thể bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ công chức viên chức hoặc giải quyết chế độ chính sách theo quy định của Chính phủ.

"Trước mắt, số lượng biên chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới tối đa không vượt quá tổng số cán bộ hiện đang có mặt trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án giảm biên chế, thực hiện theo quy định chung của Bộ Chính trị trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án)", hướng dẫn của Bộ Nội vụ nêu.

Theo Bộ Nội vụ, sau khi thực hiện việc sắp xếp tổ chức bộ máy, bộ, ngành, địa phương có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tình hình mới.

Bên cạnh đó, cần thực hiện rà soát, tinh giản biên chế đối với các trường hợp không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm.

Anh Văn">

Bộ Nội vụ hướng dẫn sắp xếp, bố trí cán bộ khi tinh gọn tổ chức bộ máy

Ngày 20/1/2015, Viber Việt Nam đã trao tặng hơn 100 đầu sách cho thư viện trườngĐH Khoa học Tự nhiên TP. HCM- một trong những thư viện hàng đầu thuộc ĐH Quốcgia.

Đây là chương trình tặng sách cho các trường ĐH tại 2 thành phố: Hà Nội vàTP.HCM trong khuôn khổ chiến dịch “Chia sẻ ý tưởng, kết nối cộng đồng” do ViberViệt Nam phát động.

{keywords}
Thạc sĩ Dương Thúy Hân - Giám đốc thư viện ĐH KHTN TP. HCM nhận sách và trao kỷ niệm chương cho cô Nguyễn Đặng Quỳnh Anh - Giám đốc Văn phòng đại diện của Viber Việt Nam

"Chia sẻ ý tưởng, kết nối cộng đồng" là dự án do Viber Việt Nam thực hiện dướisự hỗ trợ từ Bộ Giáo dục Đào tạo cùng Trung tâm hỗ trợ và phát triển sinh viênViệt trong năm 2014 nhằm tạo ra một sân chơi ý nghĩa giúp các bạn trẻ năng độngđược kết nối và thể hiện bản thân. Ý nghĩa thiết thực nhất mà chương trình làViber đã tài trợ kết nối wifi cho các trường giúp các sinh viên có nhiều cơ hộitiếp xúc internet ngay trong môi trường sư phạm nhằm nâng cao chất lượng họctập.

{keywords}
Đại diện  ĐH KHTN TP. HCM nhận những đầu sách tặng từ nhà tài trợ Viber

Bên cạnh đó, trong khuôn khổ hoạt động của chiến dịch này, tặng sách là một hoạtđộng hữu ích mà Viber muốn gửi đến các bạn sinh viên thuộc các trường ĐH. Vibercam kết hàng tháng sẽ tặng cho các trường các đầu sách trị giá tương đương 1triệu đồng mỗi tháng.

{keywords}
Phó hiệu trưởng Đặng Chính Nghĩa - Phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm TP.HCM trao hoa cho cô Nguyễn Đặng Quỳnh Anh - Giám đốc Văn phòng đại diện của Viber Việt Nam

Tại TP.HCM, các trường được tặng sách bao gồm: ĐH Ngoại thương, ĐH Sư phạm, ĐHSài Gòn, ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn. Tại Hà Nội có cáctrường: ĐH Công nghiệp, ĐH Hà Nội, ĐH Ngoại ngữ, ĐH Công nghệ.

{keywords}
Trao tặng sách tại ĐH Sư Phạm

Nói về chương trình tặng sách,  cô Nguyễn Đặng Quỳnh Anh (Giám đốc Văn phòng đạidiện của Viber Việt Nam) cho biết: "Cùng với việc tài trợ lắp đặt các bộ phátwifi cho các trường ĐH, Viber Việt Nam tiếp tục đem đến cho các bạn sinh viênnhững tiện ích học tập, cụ thể là những cuốn sách bổ ích với mong muốn giúp cácbạn trẻ nâng cao thêm những kiến thức phục vụ cho việc học cũng như tích luỹnhiều kinh nghiệm sống thực tế cho bản thân".

{keywords}
Đại diện ĐH Sư Phạm nâng niu món quà giàu ý nghĩa

Trong buổi trao tặng, thầy Đặng Chính Nghĩa - Phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm TP.HCMchia sẻ: "Chương trình tặng sách là một hoạt động ý nghĩa của Viber Việt Nam.Tôi thay mặt nhà trường cảm ơn chương trình và mong rằng Viber sẽ tiếp tục đồnghành cùng ĐHSP nói riêng và các trường ĐH trên toàn quốc trong những năm tới".

Thạc sĩ Dương Thúy Hân, Giám đốc thư viện ĐH KHTN TP.HCM cho biết: "Với gần60.000 đầu sách, thư viện ĐH KHTN là một trong những thư viện có quy mô tại ViệtNam. Bên cạnh các đầu sách chuyên ngành, chúng tôi cũng bổ sung các thể loạisách hũu ích khác nhằm nâng cao nhận thức cũng như giúp sinh viên có cơ hội tiếpcận những kinh nghiệm quý báu từ cuộc sống qua những trang sách. Chúng tôi đánhgiá cao và cảm ơn những đóng góp của Viber cho nền giáo dục. Hy vọng nhữngchương trình tặng sách như thế này sẽ được nhân rộng hơn nữa trong tương lai".

Bên cạnh việc nhận sách, các trường ĐH còn được hỗ trợ tạo những Public Chatsgiúp thông tin liên lạc giữa thầy cô và sinh viên nhanh chóng và tiện lợi nhất.

Tấn Tài

">

1.000 cuốn sách tặng sinh viên

友情链接