![]() |
Bà Vera Fedorovna Brileva thời trẻ (Ảnh: bbc) |
ộdiệnmốitìnhđầucủgiá đô mỹ hôm nayVera Fedorovna Brileva là mối tình đầu của Vladimir Puitn và có thgiá đô mỹ hôm naygiá đô mỹ hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Karlsruher vs Hannover, 23h30 ngày 4/4: Nhiệm vụ phải thắng
2025-04-06 06:15
-
Bệnh nhân N.V. T. (58 tuổi,) nhập viện trong tình trạng đau bụng, buồn nôn, lơ mơ, hôn mê. Khai thác bệnh sử cho thấy, bệnh nhân uống rượu vào tối hôm trước. Đến 3h sáng, bệnh nhân có triệu chứng nói sảng, nôn ói. Khi nhập viện, bệnh nhân phải thở máy, lọc máu, kiểm soát các rối loạn toan kiềm. Kết quả xét nghiệm nồng độ methanol trong máu ở mức rất cao (209,42mg/dl).
Nhiều bệnh nhân nguy kịch vì ngộ độc rượu methanol tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Hiện tại, có 3 ca ngộ độc methanol nặng đang điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc của Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Ngoài ra, có 3 trường hợp bệnh nặng đã xin về.
Theo Bác sĩ CKII Đỗ Quốc Hùng, Trưởng khoa Cấp cứu, chỉ trong tuần đầu tháng 10, khoa tiếp nhận 9 ca ngộ độc rượu. Riêng ngày 7/10 ghi nhận 4 trường hợp. Điểm chung là các bệnh nhân đều mua rượu uống tại các tiệm tạp hóa nhỏ, dù đang trong thời gian dịch bệnh.
Nhiều ca nhập viện trong tình trạng nặng, hôn mê, khó thở, tím tái, suy hô hấp, rối loạn cân bằng nước, điện giải, suy gan thận, tăng đường huyết. Cá biệt có trường hợp ngưng tim trước khi nhập viện.
Ảnh: Bệnh viện cung cấp Bác sĩ CKII Đặng Ngọc Kim Thanh, Trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc cho biết, ngộ độc methanol trong rượu do chất chuyển hóa của methanol là acid formic, gây rối loạn chuyển hóa và tổn thương nhiều cơ quan. Triệu chứng thường xuất hiện nôn ói, nhức đầu, lơ mơ dần rồi hôn mê. “Bệnh nhân thường nhập viện vào giờ thứ 24 đến 48 sau khi uống rượu. Trong 12 giờ đầu, bệnh nhân chỉ ói mửa, nhức đầu, dễ nhầm với say rượu”, bác sĩ Kim Thanh cảnh báo.
Methanol thường được gọi là cồn công nghiệp, có nhiều công dụng khác nhau như làm sơn, dung môi… Chất này rất độc hại và không được phép dùng làm rượu thực phẩm như ethanol.
Ngộ độc methanol có thể gây tổn thương não, suy thận cấp, diễn tiến tim mạch, mù vĩnh viễn, suy đa cơ quan. Các bác sĩ khuyến cáo người dân không nên uống rượu không rõ nguồn gốc, không rõ thành phần hoặc bán ở tiệm tạp hóa nhỏ, thường có tạp chất độc hại như methanol.
Linh Giao
Giận bạn trai, tự tử bằng thuốc trừ sâu, bé gái 14 tuổi suy hô hấp nặng
Sau khi cãi nhau với bạn trai, bé gái ở Tiền Giang uống thuốc trừ sâu tự tử dẫn đến bị suy hô hấp, phải thở máy.
" width="175" height="115" alt="TP.HCM vừa nới lỏng giãn cách, gần 10 ca ngộ độc rượu nặng nhập viện" />TP.HCM vừa nới lỏng giãn cách, gần 10 ca ngộ độc rượu nặng nhập viện
2025-04-06 05:37
-
Đi máy bay trực thăng tặng quà Noel
2025-04-06 04:07
-
Kết quả bóng đá hôm nay ngày 26/3
2025-04-06 03:33



Không quá căng thẳng khi vào tâm dịch bởi theo anh, các nhân viên y tế sẽ được đảm bảo về bộ phòng hộ (PPE) chuẩn và đã được tiêm đủ 2 mũi vắc xin.
“Nhiều lần chứng kiến con đi công tác nên lúc nghe tin, mẹ tôi chỉ dặn: “Đi cẩn thận”. Như nhiều dịp rời nhà trước đó, tôi cùng mẹ lên tầng thắp hương cho người bố đã khuất rồi lên đường”, BS Đỗ Anh nói.
Về quãng thời gian 50 ngày (từ 18/8) khi cùng gần 200 y bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Bạch Mai chi viện cho TP.HCM, nam bác sĩ thừa nhận: "Đó là những trải nghiệm không thể chia sẻ hết bằng ngôn từ…”.
Lời cảm ơn theo cách đặc biệt của người bệnh Covid-19
BS Đỗ Anh được phân làm việc tại phòng số 9 đơn vị Hồi sức tích cực 2, BV dã chiến số 16. Làm việc với các ca Covid-19 nặng, sự giao tiếp giữa bác sĩ với bệnh nhân là một điều khó khăn.
“Đa số bệnh nhân là người cao tuổi, chủ yếu thở oxy, HFNC dòng cao trong khi đó chúng tôi mặc đồ bảo hộ nên khó nói chuyện. Không đối diện để tránh lây nhiễm, bác sĩ thường đứng cạnh, 2 người cùng nhìn một hướng để giao tiếp”, anh kể.
![]() |
Trước khi vào tâm dịch, các bác sĩ thường 'xuống tóc' để hạn chế nóng bức khi mặc đồ bảo hộ. |
Nhưng họ lại có một cách “nói chuyện” khác đặc biệt hơn. Có những F0 chuyển biến tốt, họ chờ đến ca trực của anh. Nhìn thấy bác sĩ, hai bàn tay chắp vào nhau, họ cúi đầu cảm ơn bác sĩ.
“Chỉ một hành động nhỏ thôi nhưng tôi rất xúc động. Tôi hiểu họ rất tôn trọng và quý người đã giúp mình vượt qua bệnh tật. Không biết bày tỏ thế nào, họ chỉ thể hiện được bằng cái chắp tay đó”, anh nói.
50 ngày chống dịch ở TP.HCM, đọng lại trong bác sĩ này còn là những kỷ niệm của người đã khuất. Một người bạn của anh Đỗ Anh có bố mắc Covid-19. Người bệnh được chuyển vào Bệnh viện dã chiến 16. Cao tuổi và có bệnh nền, ông không thể vượt qua.
Khi bố mất, người con gái nhờ anh Đỗ Anh tìm lại kỷ vật là chiếc điện thoại - kỷ vật cuối cùng của bố. “Đây là việc rất khó vì người bệnh chuyển từ BV Hùng Vương sang. Ngoài ra, những ngày cuối, bệnh nhân hôn mê, điện thoại hết pin, thất lạc. Hầu hết các điện thoại hết pin đều được gom lại một chỗ. Hiểu được mong muốn của người thân bệnh nhân, lãnh đạo bệnh viện đã tổ chức chương trình trao lại kỷ vật cho người nhà”.
Cuối cùng, nhờ sự giúp đỡ của các nhân viên y tế, kỷ vật của người cha đã qua đời cũng về được với người thân của ông. “Chứng kiến những vật dụng gần gũi nhất, ở cạnh phút cuối đời của người bệnh được trao cho người nhà là giây phút khó quên đối với tất cả y bác sĩ”, anh nói.
‘Mục tiêu đóng cửa phòng số 9’
50 ngày chi viện cho TP.HCM, cuộc sống của anh hoàn toàn gắn bó với căn phòng số 9, nơi đón các bệnh nhân ở phòng hồi sức 1, hồi sức 2 được chuyển lên để thở oxy, thở HFNC. Nếu tình hình bệnh nhân chuyển biến tốt, họ sẽ được chuyển xuống dưới và ra viện. Ngược lại, bệnh nhân trở nặng sẽ phải đặt ống thở và chuyển lên những phòng trên để thở máy và các kỹ thuật hồi sức tích cực cao.
![]() |
BS Đỗ Anh (trái) trong một ca trực. |
“Ngày đi làm đầu tiên ở bệnh viện là ca 3 với gần 7 tiếng mặc đồ bảo hộ PPE liên tục, về phòng khách sạn pha cà phê vẫn thấy mùi thơm, chứng tỏ mình chưa mất khứu giác là ổn rồi”, anh nói vui về đêm trực đầu tại Bệnh viện dã chiến 16.
Theo anh Đỗ Anh, tháng đầu vào TP.HCM, thời tiết nắng nóng là nỗi ám ảnh với các y bác sĩ phải mặc đồ bảo hộ. Dù không muốn đề cập nhiều đến nỗi vất vả của ngành y tế, anh Đỗ Anh vẫn thừa nhận, không ít người bị sụt cân vì công việc căng thẳng, rối loạn giấc ngủ…
“Chúng tôi chia ca kíp. Ca 1 và 2 là 7 tiếng và ca tối là 10 tiếng. Nhờ bọc lót, hỗ trợ nhau nên công việc rất hiệu quả”, anh nói.
Cũng theo BS Đỗ Anh, thời gian đầu, số lượng bệnh nhân vào phòng lên đến hàng trăm người/ngày, trên 50% là bệnh nhân nặng. Tuy nhiên gần đây, các bệnh nhân vào phòng giảm, chỉ khoảng 10-20 người/ngày.
“Những ngày này, chúng tôi bận rộn tóm tắt bệnh án cho bệnh nhân ổn định để chuyển viện, ra viện, với mục tiêu là đóng cửa phòng 9 huyền thoại”, anh chia sẻ.
Những mớ rau của người Sài Gòn
“Người dân TP.HCM rất hào sảng, nhiệt tình”, bác sĩ Đỗ Anh khẳng định dù thời gian của anh hầu hết là ở bệnh viện và khách sạn lưu trú.
Khi biết anh vào TP.HCM chi viện, một người bạn cũ là bác sĩ ở đây đã gọi điện. Chị hỏi anh có thiếu gì không, anh trả lời: “Em thèm rau lắm” vì lúc đó thành phố đang khan hiếm thực phẩm, rau là món ăn xa xỉ.
![]() |
![]() |
Những món quà từ một người bạn ở TP.HCM |
“Giữa lúc TP.HCM phong tỏa, thiếu thốn đủ bề, một thùng rau sạch là đủ biết tấm lòng của con người ở đây dành cho chúng tôi”, anh Đỗ Anh nói.Sau cuộc điện thoại, 2 vợ chồng người bạn đã khệ nệ chở một thùng rau, củ, quả lớn đến tiếp tế cho các bác sĩ. Anh Đỗ Anh chia cho các đồng nghiệp mỗi người mấy gói. Anh cũng dùng chiếc nồi mang từ Hà Nội vào để luộc một mớ rau, cải thiện bữa ăn.
Ngày trung thu, anh còn nhận được những món quà đậm chất mùa thu Hà Nội như bánh nướng, bánh dẻo, những quả bưởi. Từ một gói hạt đậu nhỏ được một đồng nghiệp nữ cho, anh Đỗ Anh ươm trong 2 chiếc chai nhựa. Theo anh chia sẻ, đây là cách tạo “bonsai đậu” để có màu xanh trong phòng khách sạn.
![]() |
Góc nhỏ để thư giãn tại khách sạn lưu trú của bác sĩ sau mỗi ca trực. |
“Tập thể dục, tưới nước cho đám cây non, đọc sách cũng là cách giải trí sau một ngày làm việc. Tôi còn ít hạt dành mang về khách sạn cách ly ở Hà Nội để gieo tiếp”, anh cười.
Sau khi về Hà Nội, anh Đỗ Anh chọn cách ly tập trung để giữ an toàn, bảo vệ gia đình và hàng xóm khỏi nguy cơ nhiễm Covid-19 nếu có. “Mình đi chống dịch về, không thể chủ quan trước sự an toàn của tổ ấm mình được”, anh nói.
“Sau khi cách ly, chúng tôi có thể sẽ phải bắt tay vào công việc ở bệnh viện luôn. Nhưng điều đó tính sau, việc đầu tiên khi được về nhà là ôm 2 con vào lòng, thật chặt và thật lâu”, anh cười nói.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ngọc Trang

Rút lực lượng chi viện chống dịch khỏi TP.HCM trước 15/10
Tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM có nhiều chuyển biến tích cực vì vậy Bộ Y tế đề nghị thành phố sắp xếp để nhân lực hỗ trợ được trở về địa phương công tác.
" alt="Cái chắp tay của bệnh nhân Covid" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá
- Nổ súng, ném bình gas truy sát người trong tiệm cầm đồ ở Tiền Giang
- Danh sách bạn đọc chia sẻ cùng nhân dân Nhật Bản
- Gần 400.000 liều vắc xin Covid
- Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
- Tin bóng đá 21/3: Haaland chọn Real Madrid, Messi giảm 30% lương
- Con trai bị đánh ở Tiền Giang, bố kéo 20 người đến tiệm cầm đồ nổ súng
- Đỗ xe chiếm 2 chỗ khi vào siêu thị, tài xế đã bị 'các mẹ' dạy cho một bài học
- Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
