Ngoại Hạng Anh

Học viện Công nghệ BCVT vươn lên thứ 12 trong bảng xếp hạng các đại học Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 21:20:58 我要评论(0)

Webometrics là trang đánh giá xếp hạng trường đại học tiên phong trong việc phân tích nguồn dữ liệu bảng xếp hang anhbảng xếp hang anh、、

Học viện Công nghệ BCVT tăng tiếp 2 bậc trong trong bảng xếp hạng đại học Việt Nam

Webometrics là trang đánh giá xếp hạng trường đại học tiên phong trong việc phân tích nguồn dữ liệu online,ọcviệnCôngnghệBCVTvươnlênthứtrongbảngxếphạngcácđạihọcViệbảng xếp hang anh nhờ đó thống kê, đánh giá được khối lượng cơ sở giáo dục nhiều chưa từng có. Cho đến kỳ xếp hạng này, Webometrics đã thu thập được số liệu của hơn 24.000 trường đại học qua các tiêu chí được chọn.

Webometrics đánh giá các cơ sở giáo dục dựa vào tài nguyên online liên quan đến hoạt động của một trường đại học bao gồm 4 thành tố, bao gồm: Mức độ xuất hiện - Presence: số lượng các website con (subwebsites) tương ứng với website chủ của một trường; Mức độ ảnh hưởng - Impact: số lượng backlink từ các website khác trỏ về website của trường đang xem xét; Mức độ mở - Openess: số lượng file định dạng pdf, word, excel được công bố trên website; Sự xuất sắc về học thuật - Exellence of Scholar: dựa trên công trình khoa học công bố trên tạp chí thuộc danh mục Scopus.

Đánh giá của Webometrics mang tới lượng thông tin, dữ liệu khổng lồ nhưng lại có sự tương đồng với các bảng đánh giá xếp hạng uy tín bậc nhất như của Tạp chí Times và tổ chức Quacquerelli Symonds (QS) ở những thứ tự các trường Top 100, 500 của thế giới.

Trang web này vừa công bố bảng xếp hạng các trường đại học trên thế giới đợt 1 năm 2018. Theo bảng xếp hạng, thứ hạng của các trường đại học hàng đầu tại Việt Nam không có nhiều thay đổi so với đợt xếp hạng trước đó của Webometrics - đợt 2/2017 được công bố hồi tháng 7 năm ngoái.

Cụ thể, 10 vị trí đầu trong bảng xếp hạng các trường đại học tại Việt Nam theo đánh giá mới của Webometrics vẫn lần lượt thuộc về: ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Cần Thơ, ĐH Quốc gia TP.HCM, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ĐH Mỏ - Địa chất, ĐH Thái Nguyên, ĐH Đà Nẵng và ĐH Y Hà Nội.

Tuy nhiên, cũng theo bảng xếp hạng mới công bố của Webometrics, so với kết quả đánh giá và xếp hạng đợt 2/2017, mặc dù vẫn duy trì thứ hạng đầu tiên trong các trường đại học tại Việt Nam, song 3/4 chỉ số đánh giá của ĐH Bách khoa Hà Nội đều bị giảm thứ hạng, chỉ có chỉ số về mức độ ảnh hưởng là tăng từ vị trí 1.707 trong đợt 2/2017 lên thứ 1.487 và thứ hạng của trường trong bảng xếp hạng thế giới đã giảm từ hạng 1.101 xuống thứ 1.285 thế giới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Dynabook (1986)

1a.jpg

Ý tưởng về máy tính bảng từng xuất hiện vào những năm 60 của thế kỷ trước khi Alan Key và trung tâm nghiên cứu của Xeror xây dựng ý tưởng về Dynabook, là một thiết bị cầm tay mà đến trẻ em cũng có thể dễ dàng truy cập các thông tin đã được số hóa trên đó.

Dynabook được mô tả như một sự kết hợp giữa giấy, viết chì, tẩy, máy đánh chữ và nhạc cụ.

Tuy nhiên, với sự hạn chế về công nghệ, thiết bị và phần mềm vào thời điểm bấy giờ đã khiến Dynabook vẫn chỉ dừng ở mức độ ý tưởng.

GRiDPad (1989)

1a.jpg

Được thiết kế và xây dựng bởi tập đoàn công nghệ GRiD Systems Corporation, mẫu máy tính bảng này sử dụng nền tảng hệ điều hành MS-DOS của Microsoft, hỗ trợ màn hình công nghệ monochrome đơn sắc 10-inch và có pin với 3 giờ sử dụng.

Tuy nhiên, giá thành cao là một trong những nguyên do khiến sản phẩm không thể “sống thọ”. Nếu cho rằng iPad có giá quá cao, thì vẫn chưa là gì so với GRiDPad, với mức giá 2,370 USD.

Tandy Zoomer (1992)

1a.jpg

Sau sự thất bại của GRiDPad, Jeff Hawkins, một trong những kỹ sư tham gia thiết kế GriDPad đã có ý ưởng xây dựng một mẫu máy tính bảng mới với kích cỡ gọn nhẹ hơn.

Hawkins gia nhập hãng Palm Computing rồi kết hợp với Tandy và Casio để cho ra mắt thiết bị cầm tay, với màn hình cảm ứng mang tên Zommer.

Tuy được đánh giá cao nhưng giá thành vẫn là một trong những trở ngại để Tandy Zoomer trở nên phổ biến.

Apple Newton MassagePad (1993)

1a.jpg

Đây là sản phẩm đầu tiên đánh dấu sự gia nhập của Apple vào thị trường máy tính bảng.

Newton MassagePad được trang bị vi xử lý ARM 610 tốc độ 20MHz, 640KB dung lượng RAM và màn hình cảm ứng đơn sắc độ phân giải 320x240.

Nhiều người vào thời điểm bấy giờ đã nhận định sản phẩm này của Apple là tiên phong và đi trước thời đại.

Microsoft Tablet PC (2000)

1a.jpg

Ý tưởng về chiếc máy tính cá nhân di động được Bill Gates đề xuất trong buổi diễn thuyết của công tại hội chợ công nghệ Comdex năm 2000.

“Tablet là một chiếc PC mà không có giới hạn nào. Trong vòng 5 năm tới, tôi cho rằng Tablet sẽ trở thành mẫu PC bán chạy nhất trên thị trường Mỹ” – Bill Gates tuyên bố trong bài phát biểu.

" alt="10 mốc đáng nhớ trong lịch sử máy tính bảng" width="90" height="59"/>

10 mốc đáng nhớ trong lịch sử máy tính bảng