5 smartphone tốt nhất thế giới hiện nay

Có tới 3 chiếc smartphone ra mắt năm 2018 đã vượt ngưỡng giá 1000 USD. Tuy nhiên,ốtnhấtthếgiớihiệlịch thi đấu giải ngoại hạng anh hôm nay vẫn có những sự lựa chọn smartphone tốt ở mức giá dưới 1 nghìn USD mà người dùng có thể xem xét.
Việc chọn ra chiếc smartphone tốt nhất không hẳn chỉ dựa trên mức giá cao mà còn cần xem xét về thiết kế, hiệu suất và giá trị sử dụng của chúng. Dưới đây là 5 chiếc smartphone tốt nhất thế giới theo bình chọn của BusinessInsider.
5. iPhone XS và iPhone XS Max
Giá khởi điểm của iPhone Xs là 1000 USD và iPhone Xs Max có giá lên tới 1.100 USD mang đến đỉnh cao về thiết kế, hiệu suất và tính năng của Apple.
![]() |
iPhone XS và iPhone XS Max |
Đây là những smartphone tốt nhất về mặt kỹ thuật nhưng vị trí của nó trong danh sách những điện thoại thông minh tốt nhất còn phụ thuộc vào mức giá cao của chúng.
Nếu bạn sẵn sàng chi ra tối thiểu 1000 USD để mua smartphone thì iPhone Xs và Xs Max là những sự lựa chọn tuyệt vời. Còn không, mức giá với 4 con số là quá đắt, trong khi vẫn phải bỏ thêm tiền để mua phụ kiện như sạc nhanh, bộ chuyển đổi USB-C sang 3.5 mm.
Cả iPhone Xs và Xs Max đều có các tính năng giống nhau. Sự khác biệt cơ bản chỉ là kích thước màn hình tùy thuộc vào việc bạn thích điện thoại nhỏ hay to mà thôi.
4. Samsung Galaxy Note 9
Galaxy Note 9 hiện là mẫu smartphone Android tốt nhất mà Samsung bán ra mới đây. Note 9 có màn hình lớn 6,4 inch tuyệt đẹp, kết hợp cấu hình cao và hiệu suất đa nhiệm. Điểm đặc biệt nằm ở chiếc bút S Pen giúp thực hiện nhiều tác vụ tiện ích.
![]() |
Galaxy Note 9 |
Với mức giá khởi điểm 1000 USD tại Mỹ, Note 9 là sự lựa chọn cho những người đam mê dòng flagship này của Samsung.
Còn nếu so sánh với iPhone Xs ở tầm giá 1.000 USD, dường như Galaxy Note 9 nhỉnh hơn nên nó có vị trí cao hơn trong bảng xếp hạng.
3. Google Pixel 3 và Pixel 3 XL
Pixel 3 có giá 800 USD và Pixel 3 XL là 900 USD với máy ảnh nằm trong top các smartphone có camera tốt nhất hiện nay. Pixel 3 và Pixel 3 XL cũng là những smartphone có thiết kế đẹp và luôn nhận các bản cập nhật Android mới nhất của Google.
![]() |
Google Pixel 3 và Pixel 3 XL |
Đặc biệt, Pixel 3 và Pixel 3 XL được trang bị camera selfie kép với ảnh chụp góc cực rộng.
Sự khác biệt duy nhất giữa Pixel 3 và Pixel 3 XL là kích thước màn hình và thiết kế mặt trước. Pixel 3 có thiết kế điện thoại thông minh truyền thống hơn, trong khi Pixel 3 XL có thiết kế màn hình "tai thỏ".
2. iPhone XR
iPhone Xr có mức giá khởi điểm 750 USD hấp dẫn hơn nhiều so với các mẫu máy đắt tiền như iPhone Xs và Xs Max với giá từ 1.000 USD và 1.100 USD.
![]() |
iPhone XR |
Về cơ bản, trải nghiệm dùng iPhone Xr là tương tự như dòng iPhone Xs, trừ viền màn hình lớn hơn 1 chút và máy dùng màn hình LCD có độ phân giải thấp hơn so với OLED và camera kép của dòng Xs.
Tuy nhiên, theo chúng tôi, tất cả những phần bổ sung của dòng iPhone Xs không đáng để bỏ thêm 250 USD.
Ở mức giá 750 USD, iPhone Xr là một lựa chọn tốt cho chiếc iPhone màn hình lớn và cấu hình mới nhất.
1. OnePlus 6T
OnePlus 6T không có nhiều tính năng mà các smartphone khác trong danh sách này có, như sạc không dây, chuẩn kháng nước, zoom chuyên dụng, ống kính góc rộng hoặc màn hình siêu nét.
![]() |
OnePlus 6T |
Tuy nhiên, OnePlus 6T lại chiếm vị trí đầu trong danh sách này. Đó là bởi vì OnePlus 6T có được nhiều điểm tốt như kiểu dáng đẹp, chụp ảnh tốt, chạy hệ điều hành Android với nhiều ứng dụng, sạc nhanh cùng thời lượng pin dài.
Tất cả những yếu tố đó với mức giá khởi điểm 550 USD cho phiên bản RAM 6GB và bộ nhớ trong 128GB được xem là hợp lý nhất.
Hải Nguyên (theo BI)

Điện thoại màn hình gập Galaxy F sẽ có màu bạc, bộ nhớ 512GB
Đây là thông tin mới nhất về Galaxy F. Thông tin này được phát đi ngay trước thời điểm Samsung chính thức công bố thông tin về Galaxy F.
相关文章
Nhận định, soi kèo Osaka FC vs Jubilo Iwata, 17h00 ngày 26/3: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 26/03/2025 04:30 Nhật Bản2025-03-29Học phí các trường đại học công lập năm 2020
Một phụ nữ bất ngờ thoát y giữa sân bay Mỹ
Nhận định, soi kèo Remo Stars vs Enyimba International, 22h00 ngày 27/3: Tiến gần hơn đến ngôi vương
Phạm Xuân Hải - 26/03/2025 06:49 Nhận định bó2025-03-29Đề nghị người dân cảnh giác khi tiếp nhận các thông tin trên mạng, Cục An toàn thông tin cũng lưu ý, người dân không nên tin vào các lời mời tuyển dụng ‘việc nhẹ, lương cao’ trên mạng xã hội; Chỉ tìm việc làm qua trung tâm của nhà trường hay các tổ chức chính trị, xã hội, những đơn vị tuyển dụng có địa chỉ và pháp nhân rõ ràng; Không đăng nhập các đường link lạ có nguy cơ chứa mã độc và có thể bị chiếm quyền điều khiển điện thoại.
Vay tiền bằng iCloud tiềm ẩn nguy cơ rò rỉ dữ liệu cá nhân
Thời gian gần đây, khi nhiều hình thức ‘tín dụng đen’ được cơ quan chức năng tuyên truyền và xử lý nghiêm, loại hình ‘vay tiền bằng iCloud’ lại nở rộ. Để được vay tiền, người vay phải có iPhone hoặc iPad chính chủ và phải là các sản phẩm đời mới. Bên cho vay sẽ yêu cầu người vay đăng xuất iCloud và nhập tài khoản iCloud bên cho vay cung cấp hoặc đăng nhập vào đường link theo yêu cầu, bật tính năng Find My Phonevà đồng bộ danh bạ, sau đó mới làm hợp đồng cho vay.
Khi người vay thực hiện những thao tác kể trên, tài khoản iCloud của họ sẽ có nguy cơ bị chiếm đoạt. Bên cạnh đó, người vay qua hình thức này còn phải đối mặt với những rủi ro khác như nguy cơ rò rỉ dữ liệu cá nhân, đặc biệt là hệ lụy từ những chiêu trò ‘biến tướng’ của cho vay nặng lãi.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân không nên sử dụng các dịch vay tiền qua mạng nói chung và ‘Vay tiền bằng iCloud’ nói riêng; Không cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản ngân hàng dưới mọi hình thức; Lựa chọn các tổ chức tài chính, ngân hàng uy tín để vay tiền, không tìm đến các dịch vụ trên mạng xã hội. Người dân cũng cần cài đặt bảo mật 2 lớp để mọi thao tác cài đặt iPhone, iPad đều phải thông báo qua số điện thoại cá nhân.
Hình thức lừa đảo tuyển nhân viên lắp ráp bút bi tại nhà
Công an quận Liên Chiểu (thành phố Đà Nẵng) mới đây đã điều tra vụ án hình sự ‘Lừa đảo chiếm đoạt tài sản’ xảy ra trên địa bàn. Quá trình điều tra, cơ quan chức năng phát hiện, trong khoảng 2 năm 2021 – 2022, 3 đối tượng đều trú tại huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đã sử dụng các tài khoản Facebook ‘Nguyễn Thị Trang’, ‘Trần Thị Kim Anh’ và tài khoản Zalo ‘Trần Tấn Thịnh’ để đăng tải nội dung tuyển nhân viên làm công việc lắp ráp bút bi tại nhà để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Khi người có nhu cầu kiếm việc làm thêm nhắn tin liên hệ, các đối tượng yêu cầu họ chuyển tiền đặt cọc, tiền phí vận chuyển trước để được nhận việc về nhà làm. Sau khi bị hại chuyển tiền, các đối tượng cắt đứt liên lạc rồi chiếm đoạt tiền. Ba đối tượng lừa chiếm đoạt tiền của các nạn nhân trên thừa nhận đã chiếm đoạt được tiền của 7 người dùng Facebook.
Cục An toàn thông tin khuyên người dân nên xác minh rõ danh tính của đối tượng trước khi thực hiện bất cứ giao dịch nào, đặc biệt là giao dịch chuyển tiền; Đồng thời, không cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản ngân hàng dưới mọi hình thức.
Chiêu lừa đảo mới nhắm vào người dùng dịch vụ thư điện tử
Một chuyên gia an ninh mạng mới đây đã lên tiếng cảnh báo về hình thức lừa đảo hết sức tinh vi liên quan tới hệ thống thư điện tử của Microsoft. Người này cho biết đã nhận được một bức thư từ địa chỉ ‘security@microsoft.com’, địa chỉ email được cho là thuộc quyền sở hữu của bộ phận an ninh Microsoft.
Email giả mạo thư điện tử từ Microsoft có nội dung yêu cầu người dùng gia tăng bảo mật thiết bị của họ bằng cách bấm vào đường link đính kèm. Thực chất, các đường link trong email dẫn tới trang web có chứa mã độc, khiến cho đối tượng lừa đảo có thể chiếm quyền kiểm soát thiết bị, đánh cắp dữ liệu và thông tin của nạn nhân. Chuyên gia này báo cáo vụ việc tới Microsoft và hiện hãng đang khắc phục các lỗ hổng của hệ thống.
Trước thủ đoạn lừa đảo mới kể trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo những người dùng email đề cao cảnh giác. Tuyệt đối không bấm vào các đường link lạ, không cung cấp các thông tin cá nhân cho những trang web không rõ nguồn gốc. Khi nhận được những tin nhắn mạo danh như trên, người dùng cần xác minh bằng cách liên hệ với công ty mà người gửi đại diện thông qua số điện thoại hoặc cổng thông tin điện tử chính thống.
Lừa đảo qua các liên kết trả lại hàng cho bưu điện
PIB Fact Check, trang thông tin chuyên đăng tải về các hình thức lừa đảo, mới đây đã cảnh báo về một thủ đoạn mới hết sức tinh vi, liên quan tới dịch vụ vận chuyển hàng hóa của bưu điện Ấn Độ - Indian Post.
Cụ thể, một số người dân Ấn Độ đã nhận được tin nhắn nội dung “Kiện hàng của bạn đã không thể được vận chuyển thành công do địa chỉ không chính xác, yêu cầu cập nhật thông tin trong vòng 48 giờ, nếu không kiện hàng sẽ được trả lại cho người gửi”. Đính kèm trong tin nhắn là đường link mà người dân được hướng dẫn cần bấm vào để sửa, cập nhật thông tin. Nếu người dân thực hiện theo hướng dẫn, họ sẽ bị đối tượng lừa đảo đánh cắp thông tin cá nhân như họ tên, số điện thoại, tài khoản ngân hàng...
Trước hình thức lừa đảo mới này, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cảnh giác trước các tin nhắn giả mạo. Khi gặp tình huống kể trên, người dân cần liên hệ lại với các đơn vị vận chuyển qua số điện thoại hoặc website chính thống để xác thực, nắm bắt tình trạng đơn hàng. Đặc biệt, người dân không nên bấm vào các đường link lạ cũng như không cung cấp những thông tin cá nhân.
10 biện pháp giúp người dân phòng tránh các bẫy lừa đảo trực tuyến phổ biếnĐây là một nội dung đang được các địa phương tuyên truyền qua các hình thức hoạt động thông tin cơ sở để giúp người dân cả nước biết cách phòng, chống lừa đảo trực tuyến.'/>
最新评论