Những ngày qua,ĐámđônglivestreamởđámtangAnhVũcóviphạlịch premier league 2024 dư luận bất bình trước việc hàng trăm người dân giẫm đạp lên mộ để livestream (phát trực tiếp) cảnh tiễn đưa nghệ sĩ Anh Vũ.
Tuy hoạt động livestream, quay phim ngày càng được rộng rãi, đặc biệt trong thời đại mỗi người đều có một smartphone. Thế nhưng, ít người hiểu rõ quyền và nghĩa vụ khi thực hiện các video này.
Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải được sự đồng ý của chủ thể.
"Livestream thực chất là hoạt động quay phim, chụp ảnh. Hoạt động này được pháp luật quy định cụ thể từ lâu", Phan Vũ Tuấn, giám đốc công ty luật Phan Law tại TP.HCM cho biết.
Theo luật sư Vũ Tuấn, ngoài các địa điểm, cơ quan nhà nước có bảng cấm quay phim chụp ảnh, người dân cũng cần lưu ý đến quyền nhân thân của người khác.
Cụ thể, theo Điều 32, Bộ luật dân sự 2014 quy định quyền của cá nhân đối với hình ảnh như sau:
1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình:
Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý.
Việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Điều này có nghĩa là, cứ trong 100 máy tính tại Việt Nam thì có 66 máy tính từng bị tấn công bởi phần mềm độc hại (Báo cáo thống kê cả máy tính bị tấn công nhưng không bị lây nhiễm với các máy tính bị tấn công dẫn đến lây nhiễm).
Tỷ lệ lây nhiễm malware trên thiết bị di động của Việt nam cũng đang có xu hướng tăng lên, dù vẫn ở mức thấp so với thế giới, ước tính vào khoảng 23%, đồng nghĩa với việc cứ 100 thiết bị di động lại có 23 thiết bị từng bị malware tấn công. Theo Báo cáo, số lượng thiết bị di động lây nhiễm malware tại Việt Nam chiếm khoảng 2,7% tổng lượng thiết bị di động nhiễm malware của cả thế giới trong năm 2014, cao hơn Anh (2,2%), Malaysia (1,8%) nhưng thấp hơn Ukraina (3%), Đức (4%), Ấn Độ (6,8%) và nhất là Nga (45,7%).
Nhận định về phương thức lây nhiễm, Báo cáo xác định Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm malware qua mạng cao, với tỷ lệ lên đến 49%. Nói cách khác, có khoảng gần một nửa số lượng máy tính kết nối mạng từng bị tấn công bởi mã độc. Mặc dù vậy, USB, thẻ nhớ, ổ cứng di động vẫn là phương thức nguy hiểm nhất, khi tỷ lệ lây nhiễm lên tới 77%.
19.000 cuộc tấn công trong năm 2014
Báo cáo cũng đưa ra nhiều con số đáng chú ý về bức tranh an toàn thông tin của Việt Nam, như việc các hệ thống mạng của chúng ta đã phải hứng chịu hơn 19.000 cuộc tấn công mạng trong năm qua. Mục đích của kẻ tấn công rất khác nhau, xâm nhập, thay đổi giao diện, chiếm quyền điều khiển...
Cụ thể, có hơn 8000 cuộc tấn công thay đổi giao diện đối với các hệ thống có tên miền ".vn" và hơn 200 cuộc tấn công thay đổi giao diện các hệ thống có tên miền chính phủ ".gov.vn". Khối doanh nghiệp chịu nhiều cuộc tấn công nhất với tỷ lệ 42%, tiếp đến là khối cơ quan, tổ chức nhà nước với 38%.
Tuy nhiên, hơn 60% các cơ quan, tổ chức của Việt Nam không hề có khả năng ghi nhận, cảnh báo hành vi dò quét, thử tấn công của kẻ xấu nhằm vào hệ thống của mình. Khoảng 50% cơ quan, đơn vị không có quy trình thao tác chuẩn để phản hồi, ngay cả khi đã phát hiện ra là mình bị tấn công.
Tấn công từ chối dịch vụ tiếp tục là một vấn đề nóng. Ông Hoàng Đăng Hải, Phó Giám đốc Trung tâm ứng cứu khẩn cấp VNCERT cho biết, trong năm 2014, đơn vị này đã gửi 88 lượt cảnh báo sự cố tấn công DDoS cho các ISP. Lưu lượng tấn công cao nhất lên tới 43,93 Gb/giây, trong khi thời lượng tấn công trung bình của một cuộc tấn công là 34 phút 22 giây.
Cần khuyến khích sản phẩm ATTT nội
Đáng chú ý, 6 dòng phần mềm độc hại hoành hành phổ biến nhất tại Việt Nam lại không góp mặt trong danh sách 10 dòng maware phổ biến trên thế giới. "Đây là một đặc điểm riêng của Việt Nam, không giống các quốc gia khác. Vì vậy, cần tập trung đầu tư nghiên cứu và triển khai các giải pháp trong nước nhằm phòng, chống các phần mềm độc hại này", ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) nhấn mạnh.
Đồng quan điểm, ông Hoàng Ngọc Minh, Phó Trưởng ban cơ yếu Chính phủ cũng cho rằng, việc tăng cường đầu tư, phát triển các sản phẩm ATTT trong nước là một nhu cầu cấp bách. Nhưng đồng thời, các cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp và người dùng cũng cần phải ưu tiên lựa chọn, sử dụng các sản phẩm ATTT nội để kích thích nhu cầu, khuyến khích doanh nghiệp trong nước tham gia vào lĩnh vực này.
Mục tiêu khuyến khích sản phẩm, giải pháp ATTT trong nước thậm chí đã được xây dựng thành một nhiệm vụ riêng trong dự thảo Kế hoạch bảo đảm An toàn thông tin quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 do Cục An toàn thông tin xây dựng, cùng với 5 nhiệm vụ "trụ cột" tương đồng với các mô hình quốc tế.
Một hình thức khuyến khích được ông Hoàng Đăng Hải đề xuất là Nhà nước thành lập một quỹ R&D tài trợ cho các nghiên cứu, sản phẩm bảo mật, an toàn thông tin do doanh nghiệp nội tự phát triển. Mô hình này đang được Singapore áp dụng rất thành công, khi Chính phủ đảo quốc Sư tử chi hẳn 150 triệu USD cho quỹ này để thúc đẩy hoạt động R&D bảo mật trong nước.
Trọng Cầm
" alt="Tỷ lệ PC nhiễm mã độc của VN cao gấp 3 thế giới"/>
Quảng Nam đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số, với mục tiêu năm 2023. Tỉnh đã lọt Top 20 tỉnh, thành phố có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước, sớm trở thành địa phương nằm trong nhóm đứng đầu của cả nước về chuyển đổi số vào năm 2030.
Thế Vinh và nhóm PV, BTV" alt="Quảng Nam đã kích hoạt hơn 94.000 tài khoản định danh điện tử"/>
Những món đồ chơi giảm stress thú vị là gợi ý từ Lazada.
Với chất liệu mềm dẻo, đồ chơi nắn bóp mang lại cảm giác thích thú ngay từ lần chạm đầu tiên. Cùng mức giá chỉ từ 35.000 đồng, đây là lựa chọn giải trí lý tưởng cho mọi lứa tuổi. Bạn sẽ được nhanh chóng hóa thân thành “chàng trai, cô gái thư giãn” chỉ với việc nắn bóp những món đồ hình thù vô tri, thú vị mà giá cả hợp lý.
Một gợi ý khác cho bạn là hộp vải đựng quần áo chia ngăn chống nước tiện lợi, chỉ với giá từ 55.000 đồng.
Những món đồ cần thiết để sắp xếp và dọn dẹp nhà cửa dịp cuối năm.
Không cần phải đầu tư quá nhiều, bạn cũng có thêm nhiều lựa chọn thú vị khác cho mùa Giáng sinh như: Đồ chơi pop-it phiên bản Noel (giá từ 40.000 đồng), hộp đựng tăm bông, bông tẩy trang (từ 50.000 đồng) nhỏ gọn, tiện dụng, mõ tụng kinh mini (từ 15.000 đồng)… Đây đều là những quà tặng độc đáo trong dịp Giáng sinh này.
Những món quà “vô tri” thú vị là quà tặng hợp lý cuối năm.
Cuối năm cũng là thời điểm lý tưởng để tân trang lại góc học tập hay làm việc. Lazada sẽ “chiêu đãi” người dùng với hàng loạt phụ kiện giá từ 50.000 đồng. Kệ sách mini, rổ sắt đựng đồ đa năng, hay đồ trang trí độc lạ… sẽ biến không gian làm việc, học tập của bạn trở nên “xịn sò”, gọn ghẽ, sẵn sàng đón năm mới.
Trang hoàng góc học tập đón năm mới bằng những phụ kiện thú vị.
Đặc biệt, bên cạnh chương trình “Thưởng nóng 50K”, trong ngày 12/12, Lazada còn tung loạt voucher, ưu đãi hấp dẫn. Các tín đồ mua sắm, săn deal chắc chắn không thể bỏ lỡ dịp này.
Lễ hội mua sắm “12.12 Siêu sale rẻ hết” trên Lazada diễn ra từ 20h ngày 11/12 đến hết ngày 17/12. Lazada ưu đãi “thưởng nóng” voucher trị giá 50.000 đồng không yêu cầu giá trị tối thiểu đơn hàng. Chỉ cần truy cập ứng dụng từ 20h đến 22h ngày 11/12, bạn sẽ nhận ngay phần quà hấp dẫn này. Chưa hết, cả mùa lễ hội sẽ ngập tràn voucher như freeship max lên đến 500.000 đồng cho các đơn hàng từ 500.000 đồng, hay voucher giảm giá đến 1 triệu đồng.
Không chỉ là một lễ hội mua sắm, “12.12 Siêu sale rẻ hết” còn đem đến loạt hoạt động giải trí thú vị với phần thưởng bất ngờ: Game “Kéo búa bao”, “Đập trứng hứng 300K”, “Rương vàng LazCoins”.
Đặc biệt, sự kiện livestream cùng “Queen” BB Trần sẽ là điểm nhấn khó quên, khuấy động không khí lễ hội với những khoảnh khắc bùng nổ và cơ hội giao lưu độc đáo.