Nhà mạng Mỹ bị phạt 100 triệu USD vì 'nhập nhèm' tốc độ 3G
Khách hàng sử dụng gói cước không giới hạn của AT&T phải dùng mạng tốc độ chậm hơn sau khi dùng hết 3GB dữ liệu 3G hoặc 5GB dữ liệu 4G. Nhà mạng Mỹ đã không thông báo cho người dùng biết về việc tốc độ kết nối của họ sẽ bị chậm lại sau khi vượt qua một mốc dữ liệu nào đó.
Chủ tịch Ủy ban Truyền thông Mỹ,àmạngMỹbịphạttriệuUSDvìnhậpnhèmtốcđộbrentford – fulham ông Tom Wheeler, khẳng định: “Khách hàng xứng đáng được hưởng những gì họ đã trả tiền. Các nhà cung cấp băng rộng phải thẳng thắn và minh bạch về dịch vụ cung cấp. FCC không đứng yên trong khi người tiêu dùng bị lừa bởi các chiêu bài tiếp thị gây nhầm lẫn và các tiết lộ nhập nhằng”.
AT&T ngừng cung cấp gói cước không giới hạn cho khách hàng mới từ năm 2009, tuy nhiên một số khách hàng vẫn đang dùng gói cước này. Năm 2011, AT&T đưa ra chính sách “trần tốc độ”, theo đó với những người dùng dữ liệu nhiều, tốc độ tối đa chỉ đạt khoảng nửa Mb/giây, trong khi tốc độ tải thông thường của mạng 4G là 15Mb/giây hoặc 20Mb/giây, tương đương kết nối mạng băng rộng gia đình.
(责任编辑:Thể thao)
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
Cũng theo bà Tâm, sau khi nhận đơn, Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm sẽ họp, sắp xếp theo nguyên tắc ưu tiên cho những em đúng tuyến và nhà gần trường, sau đó mới tới nhu cầu của phụ huynh những vùng lân cận. Vì vậy phụ huynh có thể yên tâm.
Theo ghi nhận của VietNamNet, 10h30 hôm nay các phụ huynh đã in đơn và bắt đầu viết đơn theo nguyện vọng. Tuy nhiên, phản ánh tới phóng viên, anh Lê Minh (cư dân tại phường Tây Mỗ) cho biết: “Con chúng tôi đã phải học nhờ bên Trường Tiểu học Lý Nam Đế 2 năm nay, đường đi xa rất vất vả. Nguyện vọng của tôi là khi có trường mới gần nhà, con được học ở đây.
Theo tôi, những học sinh đã học ổn định tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 1 cứ để các con học ở đó, ưu tiên những học sinh đang phải học nhờ, học xa hơn ở trường Lý Nam Đế, sau đó mới tới cư dân khu An Khánh”.
Cùng chung tâm trạng, chị Nguyễn Thị Hoa (tòa S2.04, Tây Mỗ) bức xúc cho rằng, sắp xếp học nguyện vọng theo tuyến, phải ưu tiên học sinh học gần trường trước, không thể có chuyện nhà sát trường nhưng học sinh lại phải đi 4-5km tới trường khác học đó là chuyện hết sức vô lý.
"Chúng tôi cần một câu trả lời thỏa đáng từ các cơ quan liên quan và phải sắp xếp cho con chúng tôi học đúng tuyến", chị Hoa nói.
Theo báo cáo của Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm, hiện có 3 nhóm chính muốn chuyển về Trường Tiểu học Tây Mỗ 3.
Thứ nhất là các học sinh lớp 2, 3, 4, 5 từ các trường lân cận muốn chuyển về trường mới. Theo khảo sát sơ bộ của Trường Tiểu học Lý Nam Đế, có 233 học sinh trường này xin chuyển.
Thứ hai là học sinh từ các tỉnh khác, quận khác mới chuyển về sinh sống tại các tòa chung cư gần trường.
Thứ 3, học sinh năm nay vào lớp 1 nhưng trong kỳ tuyển sinh năm học 2024-2025 của Sở GD-ĐT vừa qua không nộp hồ sơ vào trường (một số học sinh nộp hồ sơ vào các trường khác, bây giờ thấy trường Tiểu học Tây Mỗ 3 đi vào hoạt động nên xin rút hồ sơ để chuyển về…).
Theo Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm, Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 là trường công lập được tách ra từ Trường Tiểu học Tây Mỗ và dành cho con em trên địa bàn phường.
Sau khi chia tách các lớp 2, 3, 4, 5 và tuyển mới lớp 1, tổng số học sinh của trường Tiểu học Tây Mỗ 3 là 1.111 (phân vào 30 lớp), đã vượt chỉ tiêu so với quy định là tối đa 1.050 học sinh/30 lớp.
Theo chủ trương, quận Nam Từ Liêm phấn đấu đưa Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 sớm trở thành trường chất lượng cao nên cần duy trì sĩ số đạt chuẩn theo quy định.
Trong khi đó, tất cả học sinh (lớp 2, 3, 4, 5) được tách từ trường Tiểu học Tây Mỗ và tuyển mới (lớp 1) đều là đối tượng học sinh tại phường Tây Mỗ theo đúng tuyến (thuộc các tổ 7, 8, 9, 10, 11, 12 và tòa nhà chưa phân tổ thuộc khu đô thị bên cạnh của phường).
Học sinh lớp 1 được tổ chức tuyển sinh theo đúng quy định, đúng đối tượng đã được phân tuyến với chỉ tiêu đăng ký là 400. Tuy nhiên, số học sinh lớp 1 này đang vượt 60 chỉ tiêu, lên 460 em/13 lớp. Các trường hợp không nộp hồ sơ theo thời gian quy định coi như không có nhu cầu.
Sau khi Phòng GD-ĐT phát mẫu đơn, cha mẹ học sinh có nguyện vọng nộp đơn, Phòng GD-ĐT sẽ tiếp nhận, tổng hợp thông tin, phân loại đối tượng, thống kê số lượng để có phương án giải quyết.
Trước đó, như VietNamNet đưa tin, sáng 21/8, hàng trăm phụ huynh quận Nam Từ Liêm đã tới cổng Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 với mong muốn chất vấn nhà trường về việc không nhận con em có địa chỉ thường trú tại Tây Mỗ (nhà sát trường).
Học sinh phải sang học tại Trường Tiểu học Lý Nam Đế (địa chỉ ở Miêu Nha, Nam Từ Liêm) cách nhà 4-5km, bất tiện cho việc di chuyển.
Anh Nguyễn Ngọc Phú (phường Tây Mỗ) cho biết: “Tòa nhà tôi ở đối diện cổng Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 nhưng theo như thông báo, con tôi lớp 3 vẫn phải học tại Trường Tiểu học Lý Nam Đế. Trường mới chỉ nhận học sinh từ Trường Tiểu học Tây Mỗ 1, nhất là học sinh lớp 1 được chuyển toàn bộ sang. Tôi đề nghị nhà trường trả lời rõ ràng về việc phân tuyến cụ thể ra sao? Tại sao yêu cầu chúng tôi làm đơn chuyển nguyện vọng học cho con xong sau đó lại trả lời là hết chỉ tiêu?”.
Được biết, ban giám hiệu Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 vừa được bổ nhiệm cách đây không lâu.
Phụ huynh ăn bánh mì, quyết trực xuyên đêm chờ câu trả lời của trường Tây Mỗ 3
Theo ghi nhận của VietNamNet, tối 21/8, hàng trăm phụ huynh vẫn túc trực tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 (Nam Từ Liêm, Hà Nội) để chờ câu trả lời rõ ràng từ phía nhà trường cũng như phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm." alt="Vụ hàng trăm phụ huynh ‘chất vấn’ nhà trường ở Tây Mỗ: Trưởng phòng GD xin lỗi" />Vụ hàng trăm phụ huynh ‘chất vấn’ nhà trường ở Tây Mỗ: Trưởng phòng GD xin lỗiTuyển Việt Nam thi đấu 2 trận sân nhà trên SVĐ Việt Trì. Ảnh: S.N Sân Việt Trì có sức chứa khoảng 2 vạn chỗ ngồi, từng tổ chức SEA Games 31 và các giải bóng đá trẻ tầm khu vực, châu lục. Với số ghế chỉ bằng một nửa so với sân Mỹ Đình, các trận đấu tới đây của tuyển Việt Nam có thể "sốt vé", đặc biệt là màn tiếp đón đối thủ Indonesia.
VFF bán vé qua hình thức online (VinID) từ 09h00 ngày 2/12 đến 23h59 ngày 5/12 (khách hàng có thể mua đồng thời vé xem trận đấu giữa tuyển Việt Nam gặp Indonesia diễn ra ngày 15/12; tuyển Việt Nam gặp Myanmar diễn ra ngày 21/12).
Vé bán đợt 2 từ 00h00 ngày 6/12 đến 23h59 ngày 10/12 (khách hàng mua vé xem trận đấu giữa tuyển Việt Nam gặp Myanmar), hoặc đến khi hết vé, tùy điều kiện nào đến trước.
Hiện tại, tuyển Việt Nam đang tập huấn tại Hàn Quốc. Sau trận giao hữu với Jeonbuk Hyundai Motors FC vào ngày 1/12, thầy trò HLV Kim Sang Siktrở về nước và có sự bổ sung nhân sự từ CLB Thép Xanh Nam Định. Ngày 6/12, Quang Hải và các đồng đội lên đường sang Lào, chuẩn bị cho trận ra quân gặp chủ nhà vào ngày 9/12.
Nguyễn Xuân Son lên tuyển Việt Nam, tiền đạo nào bị loại?
HLV Kim Sang Sik khả năng triệu tập bổ sung cầu thủ nhập tịch Nguyễn Xuân Son lên tuyển Việt Nam dự ASEAN Cup, đồng nghĩa với việc phải loại bớt 1-2 tiền đạo." alt="Vé xem tuyển Việt Nam đấu với Indonesia cao nhất là 300 nghìn đồng" />Vé xem tuyển Việt Nam đấu với Indonesia cao nhất là 300 nghìn đồngĐội tuyển quốc gia Việt Nam dự Olympic Vật lý châu Á năm 2024, (trái qua phải): Nguyễn Thành Duy, Hà Duyên Phúc, Nguyễn Thế Quân, Trương Phi Hùng , Nguyễn Nhật Minh, Hoàng Tuấn Kiệt, Thân Thế Công, Trần Vũ Lê Hoàng. Đội tuyển quốc gia Việt Nam có 8 học sinh tham dự kỳ thi Olympic Vật lý Châu Á (APhO) năm 2024. Đặc biệt, cả 8 em dự thi đều giành được huy chương gồm 1 HCV, 1 HCB, 6 HCĐ. Trong đó, tỉnh Bắc Giang có 2 em học sinh là Thân Thế Công và Trương Phi Hùng đã giành HCV và HCĐ.
Cả hai em đều là học sinh lớp 12 Chuyên Vật lý, Trường THPT Chuyên Bắc Giang. Cuối tháng 7 tới, hai em Thân Thế Công và Trương Phi Hùng là 2 trong 5 học sinh xuất sắc nhất tham dự kỳ thi Olympic Vật lý Quốc tế tổ chức tại Iran.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang chúc mừng và biểu dương kết quả hai em Thân Thế Công và Trương Phi Hùng đã đạt được, đồng thời khẳng định thành tích này góp phần làm đẹp thêm hình ảnh của tỉnh Bắc Giang với bạn bè trong nước và quốc tế.
Thành tích của hai nam sinh đã truyền cảm hứng cho các thế hệ học sinh mai sau nói riêng và toàn thể người dân tỉnh Bắc Giang nói chung không ngừng học tập, noi theo.
Tại buổi gặp mặt, em Thân Thế Công bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo tỉnh, thành phố Bắc Giang, Sở GD-ĐT, doanh nghiệp và thầy cô, bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, tạo động lực giúp em nỗ lực học tập và đạt được nhiều kết quả. Thời gian tới, em hứa sẽ tiếp tục rèn luyện, phấn đấu quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đạt được thành tích cao hơn nữa trong kỳ thi Olympic Vật lý Quốc tế tổ chức tại Iran sắp tới.
" alt="Khen thưởng 2 học sinh giành huy chương Olympic Vật lý Châu Á" />Khen thưởng 2 học sinh giành huy chương Olympic Vật lý Châu Á- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Xung đột Israel
- Đội tuyển Việt Nam tới Lào, sẵn sàng cho ASEAN Cup 2024
- Kết quả bóng đá hôm nay 26/11
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- AI của Elon Musk tạo ảnh fake ông Donald Trump, bà Kamala Harris
- Soi kèo phạt góc Barcelona vs Sevilla, 2h00 ngày 21/10
- Bất ngờ vệ tinh của Nguyễn Xuân Son ở tuyển Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:28 Tây Ban N ...[详细] -
Điểm chuẩn Trường đại học Y Hà Nội năm 2024
Năm nay, trường tuyển 1.720 chỉ tiêu cho 17 ngành, trong đó có 3 ngành mới gồm: Tâm lý học (60 chỉ tiêu), Hộ sinh (50 chỉ tiêu) và Kỹ thuật phục hình răng (50 chỉ tiêu).
Trường tuyển sinh theo 4 phương thức gồm: Xét tuyển thẳng, Xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT, Xét tuyển kết hợp điểm thi tốt nghiệp với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, Xét tuyển dựa vào điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội (HSA).
Với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT, lần đầu tiên Trường ĐH Y Hà Nội tuyển tổ hợp D01 (Toán, Văn, Anh) cho ngành Y tế công cộng, Tâm lý học; C00 (Văn, Sử, Địa) cho ngành Tâm lý học thay vì chỉ tuyển bằng tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh) như những năm trước.
Cũng theo công bố của nhà trường, mức học phí trong năm học tới từ 15 đến 55,2 triệu đồng/năm, cao nhất là ngành Y khoa và Y học cổ truyền.
Tra cứu kết quả trúng tuyển đại học 2024nhanh trên website VietNamNet
Học phí các trường Y Dược phía Bắc năm 2024 cao nhất 150 triệu đồngHọc phí tại nhiều trường Y Dược phía Bắc năm 2024 dao động từ 15 đến 55 triệu đồng/năm. Riêng Trường ĐH Dược Hà Nội có chương trình liên kết đào tạo với ĐH Sydney, Australia có học phí ngành Dược học lên tới 150 triệu đồng khi học tại Việt Nam." alt="Điểm chuẩn Trường đại học Y Hà Nội năm 2024" /> ...[详细] -
Căng thẳng Triều Tiên – Hàn Quốc có thể leo thang thành xung đột quân sự?
Trước đó, Triều Tiên cáo buộc Hàn Quốc điều khiển máy bay không người lái (UAV) bay qua thủ đô Bình Nhưỡng. Hàn Quốc không xác nhận, cũng như không phủ nhận cáo buộc này.
Hôm 14/10, em gái Chủ tịch Kim Jong Un là bà Kim Yo Jong cảnh báo “khoảnh khắc một UAV của Hàn Quốc bị phát hiện một lần nữa xuất hiện trên bầu trời thủ đô Triều Tiên, chắc chắn sẽ dẫn đến một thảm họa khủng khiếp”.
Chia sẻ với Business Insider, giới chuyên gia nhận định việc Triều Tiên phá hủy các con đường chủ yếu mang tính biểu tượng, và không có khả năng dẫn đến chiến tranh với Hàn Quốc.
"Hầu hết các tuyến đường liên Triều đã bị đóng cửa kể từ năm 1953", ông Jim Hoare, nhà sử học và cựu nhà ngoại giao Anh tại Triều Tiên cho biết.
Theo ông Hoare, hành động phá hủy của Triều Tiên “chỉ mang tính biểu tượng, và không ảnh hưởng gì đến tình hình thực tế. Nếu đang lên kế hoạch tấn công, họ sẽ không cho nổ tung các tuyến đường", ông Hoare nói.
Triều Tiên cho phát nổ trên đường Gyeongui và Donghae. Video: Yonhap
Ông Edward Howell, thành viên Quỹ Hàn Quốc tại Chatham House, cũng cho rằng sự leo thang ngày càng gia tăng "đều là một phần trong chiến lược hiện tại của Triều Tiên, đó là chiến lược bên miệng hố chiến tranh".
Theo ông Howell, trong quá khứ, Triều Tiên từng tăng cường các hành động khiêu khích vào những năm bầu cử của Mỹ. "Họ muốn thử nghiệm, và xem liệu Mỹ có nhượng bộ hay không", ông nói.
Ông Peter Ward, nhà nghiên cứu tại Viện Sejong ở Seoul, nói với tờ Financial Times rằng đối với Triều Tiên, "việc phá hủy các con đường đóng vai trò như một cảnh tượng kịch tính để khán giả trong nước và quốc tế thấy sự thù địch và bất bình của họ đối với Hàn Quốc”.
"Đó là cách họ thu hút sự chú ý mà không kéo theo phản ứng quân sự. Bởi vì cuối cùng, tất cả những gì họ đang làm là phá hủy những con đường ở bên họ. Nếu một ngày nào đó họ muốn xây dựng lại chúng, thứ duy nhất họ có rất nhiều là bê tông", ông Peter nhấn mạnh.
Căng thẳng Hàn Quốc - Triều Tiên đã âm ỉ kể từ trước khi cuộc chiến liên Triều chia cắt hai miền vào năm 1953. Cách tiếp cận của Triều Tiên trước đây là hướng tới thống nhất, nhưng điều đó đã dần thay đổi.
Vào năm 2020, Triều Tiên đã cho nổ tung Văn phòng liên lạc chung liên Triều tại Kaesong. Tới tháng 12/2023, truyền thông Triều Tiên đưa tin Chủ tịch Kim Jong Un tuyên bố ông sẽ không còn tìm cách thống nhất hai miền, và xem Hàn Quốc là quốc gia thù địch.
Tới ngày 17/10, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết Quốc hội nước này đã hoàn thành việc sửa đổi hiến pháp, qua đó xác định rõ ràng Hàn Quốc là "quốc gia thù địch".
Theo Bloomberg, thương mại giữa Hàn Quốc và Triều Tiên đã giảm xuống gần bằng 0 từ mức 2,7 tỷ USD vào năm 2015.
Còn theo phân tích của Bloomberg Economics, một cuộc chiến tranh toàn diện trên bán đảo Triều Tiên có thể khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 4.000 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Bóng bay chở theo rác của Triều Tiên rơi xuống khu nhà tổng thống Hàn Quốc
Một quả bóng bay chở theo rác được Triều Tiên thả đã rơi xuống khu phức hợp tổng thống tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc vào sáng nay (24/10)." alt="Căng thẳng Triều Tiên – Hàn Quốc có thể leo thang thành xung đột quân sự?" /> ...[详细] -
Phụ huynh bất ngờ về loạt quỹ lớp khi con chuyển từ trường tư sang công
Áp lực từ việc đóng quỹ
Anh Lưu Văn (Hà Nội) chia sẻ cảm giác "sốc" với khoản quỹ trường quỹ lớp lên đến gần 2 triệu đồng mỗi kỳ học khi con vào một trường cấp 3 công lập. Trước đó, con anh học tại trường tư, dù lớp không bầu hội phụ huynh nhưng có đầy đủ các hoạt động văn nghệ, liên hoan, với tổng chi phí khoảng 500-600 nghìn đồng/học kỳ.
“Trong nhóm Zalo của lớp, khi tôi đề nghị xem xét lại số tiền thu, không chỉ hội trưởng mà nhiều phụ huynh phản ứng gay gắt, cho rằng đóng góp như vậy là vì con cái, khoản tiền vài triệu thật ra chỉ tương đương bữa nhậu của bố hay bộ mỹ phẩm cho mẹ. Tôi thấy lý luận bất hợp lý nhưng cuối cùng đành đóng tiền để tránh phiền phức cho mình và cho con”, anh Văn chia sẻ.
Anh cho rằng, hội phụ huynh ở nhiều trường công đã bị biến tướng, và nếu bố mẹ không đóng quỹ có thể khiến con cái bị kỳ thị hoặc cô lập trong lớp.
Không chỉ phụ huynh như anh Văn, ngay cả một số người từng giữ vai trò hội trưởng cũng không mấy mặn mà với việc duy trì ban đại diện. Một độc giả tên Mạnh Đức (Hà Nội) - người từng làm hội trưởng hội phụ huynh lớp con mình một năm, chia sẻ, nhận chức này anh chỉ thấy mang thêm việc và tiếng xấu vào người, không thể hiện được vai trò gì.
“Theo tôi nên bỏ ban đại diện phụ huynh, mọi quỹ lớp giao cho cô chủ nhiệm, để cô photo tài liệu, in ấn, liên hoan... cho học sinh. Còn nhà trường muốn xin đóng góp cho việc gì thì có tài khoản riêng cho các mạnh thường quân gửi vào, có thanh tra, kiểm tra minh bạch. Gia đình khá giả muốn cho con có điều kiện tốt hơn có thể sang trường tư, trường quốc tế hoặc có thể tự nguyện hỗ trợ nhà trường, đừng kêu gọi mọi phụ huynh phải góp quỹ”, anh Đức bày tỏ.
Chị Bích Trà (TPHCM) cũng đồng tình rằng, mặc dù bản chất của hội phụ huynh không xấu, nhưng cách thức hoạt động hiện nay tạo ra nhiều tiêu cực. Sự bất bình đẳng giữa các lớp, xuất phát từ số tiền quỹ huy động được, làm gia tăng khoảng cách và áp lực giữa phụ huynh.
"Lớp nào quỹ nhiều, thường các phong trào và sinh hoạt sôi động hơn, lớp nào ít quỹ học sinh lại bị thiệt thòi. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến phụ huynh mà còn cả tâm lý học sinh", chị Trà chia sẻ.
Ngoài ra, theo chị, đã gọi là ban đại diện, nhiệm vụ chính đáng lẽ là lên tiếng đại diện cho phụ huynh học sinh gửi đến nhà trường nhưng thực tế thường ngược lại, ban phụ huynh lại chỉ phổ biến các chủ trương của nhà trường rồi kêu gọi đóng quỹ phục vụ cho trường, cho thầy cô.
Một phụ huynh khác chia sẻ, mặc dù có đủ khả năng đóng góp cho cơ sở vật chất lớp học con mình, thậm chí sẵn sàng tài trợ thêm ngoài quỹ, anh vẫn ủng hộ việc giải tán ban đại diện.
"Hội này chủ yếu phản ánh ý chí của hiệu trưởng - như vậy là không đúng với quy định. Quỹ lớp con tôi mỗi nhà góp 4 triệu đồng/năm và chi chủ yếu cho quà tặng giáo viên, ban giám hiệu vào nhiều dịp, từ 20/11 tới khai giảng, họp phụ huynh và loạt ngày lễ nhưng tới cuối năm không hề công khai các khoản, ai thắc mắc thì liên hệ riêng.
Nếu việc vận động đóng góp được giao lại cho nhà trường, vai trò của ban đại diện phụ huynh chỉ còn là tổ chức các hoạt động nhỏ như liên hoan, tặng quà sinh nhật hay khen thưởng học sinh - những việc mà phụ huynh có thể tự phối hợp với nhau mà không cần đến hội", vị này bày tỏ.
Vẫn có những mặt tích cực của hội phụ huynh
Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng tình với việc dẹp bỏ hoàn toàn hội phụ huynh. Anh Phạm Toàn (Hà Nội) cho rằng, vấn đề không nằm ở việc tồn tại hội này mà là cách thức vận hành và quản lý quỹ.
"Chỉ cần loại bỏ việc thu quỹ bắt buộc, các tiêu cực sẽ tự khắc giảm. Hội phụ huynh vẫn có vai trò quan trọng trong việc giám sát, hỗ trợ các hoạt động của nhà trường", anh nói.
Một giáo viên ở Đồng Tháp cũng bày tỏ, tại các địa phương khó khăn, chính Hội phụ huynh là nơi kêu gọi tài trợ để giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh bất lợi, tạo cơ hội học tập bình đẳng.
Chị Bích, một bà mẹ có 2 con đang học trường công tại TPHCM bày tỏ, chị ủng hộ việc duy trì hội phụ huynh. Theo chị, nhiều người phản đối chỉ tập trung vào những tiêu cực mà bỏ qua những giá trị tích cực của hội.
"Ở lớp con tôi, việc đóng góp do hội phụ huynh kêu gọi hoàn toàn tự nguyện và phụ huynh không tham gia cũng không bị phàn nàn. Khi ban đại diện đề xuất lắp máy lạnh do lớp học quá nóng, một số người không ủng hộ, nhưng không ai bị ép buộc. Ai có điều kiện, đóng góp nhiều hơn để hỗ trợ các gia đình khó khăn, số tiền dư được dùng cho các hoạt động như photo tài liệu, liên hoan cuối năm... Gần đây, khi xảy ra một vụ bạo lực học đường, nhờ sự giám sát của hội phụ huynh, sự việc đã được xử lý kịp thời, tránh diễn biến nghiêm trọng", chị kể.
Theo chị Bích, hội phụ huynh nên hoạt động trên tinh thần tự nguyện và lớp nào không có nhu cầu có thể không cần thành lập.
Đồng quan điểm, anh Trung Hiếu cho biết, tại trường con anh, ban đại diện cha mẹ học sinh giám sát các hoạt động của nhà trường, đảm bảo thực hiện đúng cam kết với phụ huynh và bảo vệ quyền lợi cho học sinh. Ban đại diện thường kiểm tra đột xuất bếp ăn, căng tin, xe đưa đón và phòng y tế, từ đó đưa ra đề xuất cải thiện.
Quỹ phụ huynh chỉ sử dụng để hỗ trợ học sinh, không phải cho giáo viên hay nhà trường.
Áp lực vì người giàu 'thao túng' ban phụ huynh lớpLần họp phụ huynh đầu năm học, tôi ngồi cạnh một chị trông khá sang. Khi cô giáo gợi ý lập quỹ khuyến học để khen thưởng các con mỗi tháng, kêu gọi mỗi cha mẹ góp 50.000-100.000 đồng/kỳ, chị hô “đóng hẳn 200.000 đồng cho thoải mái” và nộp luôn tiền." alt="Phụ huynh bất ngờ về loạt quỹ lớp khi con chuyển từ trường tư sang công" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 17/01/2025 15:14 Úc ...[详细] -
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc và Philippines tôn trọng chủ quyền ở Trường Sa
Theo Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao, việc các bên liên quan cho người lên thực thể thuộc chủ quyền của Việt Nam mà không được sự cho phép của Việt Nam là hành vi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, làm phức tạp thêm tình hình, đi ngược lại Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) cũng như nỗ lực của các nước trong việc đàm phán Bộ quy tắc (COC) ở Biển Đông hiện nay.
"Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, không có các hành động làm phức tạp tình hình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nghiêm túc thực hiện DOC cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông", Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao nói.
Đồng thời, Việt Nam cũng cam kết sẵn sàng cùng các bên liên quan giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông, trong đó có quần đảo Trường Sa bằng các biện pháp hòa bình.
Sandy Cay là một rạn san hô thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa.
Về đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam trước những va chạm mới đây giữa tàu Trung Quốc và tàu tiếp tế của Philippines ở Bãi Cỏ Mây, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết: "Chúng tôi đã phát biểu về vấn đề này. Chúng tôi rất quan ngại về những căng thẳng gần đây ở Biển Đông".
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan hết sức kiềm chế, thực hiện nghiêm túc Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình, cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, mọi yêu sách và hoạt động ở Biển Đông phải phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia được xác lập phù hợp với UNCLOS, không có hành động làm phức tạp tình hình, gia tăng căng thẳng, bảo đảm tự do hàng hải và hàng không, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả yêu sách trái luật về Biển Đông
Trước phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines về vấn đề Biển Đông, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã đưa ra quan điểm." alt="Việt Nam yêu cầu Trung Quốc và Philippines tôn trọng chủ quyền ở Trường Sa" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Phần Lan vs Anh, 23h00 ngày 13/10
...[详细] -
Thí sinh đạt 9,5 điểm/môn vẫn trượt đại học, Bộ GD
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. (Ảnh: Thạch Thảo) PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, cho hay trong những năm vừa qua, với việc tự chủ đại học, các trường được tự chủ về phương thức tuyển sinh và có trách nhiệm làm rõ việc sử dụng các phương thức xét tuyển để đảm bảo công bằng giữa các nhóm đối tượng.
“Tuy nhiên những năm vừa qua, việc xét tuyển sớm được dành số lượng chỉ tiêu tương đối lớn, do đó cũng ảnh hưởng đến số lượng chỉ tiêu theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân làm cho điểm chuẩn tăng cao trong một số năm qua”, bà Thủy cho hay.
Với xu hướng như vậy, theo bà Thủy, cần có sự điều chỉnh để các trường tạo sự công bằng cho thí sinh khi tham gia vào các phương thức xét tuyển khác nhau. Đây cũng là điểm quan trọng trong việc điều chỉnh quy chế tuyển sinh sắp tới.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội công bố điểm chuẩn năm 2024
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn năm 2024 theo phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT." alt="Thí sinh đạt 9,5 điểm/môn vẫn trượt đại học, Bộ GD" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
Hồng Quân - 18/01/2025 12:53 Việt Nam ...[详细] -
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sắp thăm chính thức Trung Quốc
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam vào ngày 13/12/2023, tại Nhà Quốc hội. Ảnh: Quốc hội Quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc thời gian qua tiếp tục duy trì phát triển tích cực, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Về chính trị, lãnh đạo hai Đảng, hai nước duy trì trao đổi, tiếp xúc thường xuyên, củng cố tin cậy chính trị. Đặc biệt, tiếp nối chuyến thăm lịch sử của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Trung Quốc vào tháng 10/2022, Tổng Bí thư - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam vào tháng 12/2023.
Hai bên đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, mở ra giai đoạn phát triển mới cho quan hệ hợp tác giữa hai Đảng, hai nước.
Về hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch giữa hai nước tiếp tục có bước phát triển mới, ngày càng thực chất.
Kim ngạch thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt 175,56 tỷ USD năm 2022 và 171,9 tỷ USD trong năm 2023.
Đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam năm 2023 tăng trên 77%, đạt 4,47 tỷ USD với hơn 700 dự án.
Trung Quốc hiện là nhà đầu tư lớn thứ 4 tại Việt Nam về số vốn và lớn nhất về số lượng dự án, trong đó có nhiều dự án quy mô lớn và công nghệ cao.
24 giờ của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc trong chuyến thăm Việt Nam
Trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có nhiều hoạt động thể hiện thành quả phong phú, toàn diện mà cả hai nước cùng đạt được." alt="Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sắp thăm chính thức Trung Quốc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
Hiệu trưởng trường cao đẳng ở Quảng Ninh tử vong sau khi rơi từ tầng 19
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Thành lập Ủy ban hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc
- Vượt các nam sinh, cô gái trở thành thủ khoa ngành công nghệ kỹ thuật
- Nữ sinh mồ côi đạt 28,25 điểm nhận học bổng sư phạm
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- Lý Hoàng Nam dự giải Pickleball có tổng tiền thưởng gần 3 tỷ đồng
- Việt Nam trúng cử UN Women nhiệm kỳ 2025