Ngoại Hạng Anh

Thiết kế, đóng gói hay sản xuất chip Make in Viet Nam?

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-28 23:55:23 我要评论(0)

Chỉ có một số ít nước trên thế giới nắm trong tay các công nghệ chủ chốt về chip bán dẫn. Vì đâu nhữgiải la liga tây ban nhagiải la liga tây ban nha、、

Chỉ có một số ít nước trên thế giới nắm trong tay các công nghệ chủ chốt về chip bán dẫn. Vì đâu những công nghệ này lại khó tiếp cận như vậy?ếtkếđónggóihaysảnxuấgiải la liga tây ban nha Những nước đi sau như Việt Nam liệu còn cơ hội nào không thưa giáo sư?

GS.TS Trần Xuân Tú:Trong công nghiệp bán dẫn, không thể một nước nào làm được tất cả. Đây là một chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị. Mỗi nước sẽ chọn cho mình một lợi thế để đi vào công đoạn nào. Việt Nam trước đây được biết đến với nhân công giá rẻ, thứ hai là nguồn lao động dồi dào. Thường các doanh nghiệp công nghệ cao sẽ triển khai nhà máy lắp ráp, đóng gói tại Việt Nam. 

Nếu chuẩn bị nguồn nhân lực tốt, Việt Nam có thể tham gia cả vào phần thiết kế bởi đây là phần công việc dựa vào trí tuệ. Trong khi, Việt Nam lại có thứ hạng trong việc đào tạo phổ thông và trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế. 

W-gsts-tran-xuan-tu-3-1.jpg
GS.TS Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện CNTT, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt

Ngành công nghiệp bán dẫn khó ở chỗ, công đoạn chế tạo phụ thuộc nhiều vào công nghệ hiện đại, với các máy móc đòi hỏi độ chính xác cao. Đầu tư một nhà máy quy mô công nghiệp, có thể triển khai công nghệ cỡ 7nm, có thể rơi vào khoảng 15 tỷ USD. Nếu xuống công nghệ 2nm, 3nm, việc chạy đua sẽ rất khó khăn bởi chi phí quá lớn. 

Bên cạnh đó còn là vấn đề kinh nghiệm. Giả thiết nếu Việt Nam xây dựng nhà máy cỡ 2nm, 3nm, ai sẽ tin tưởng để đặt hàng Việt Nam sản xuất? Những con chip công nghệ 2nm, 3nm phải qua một loạt các quy trình kiểm tra về mặt chất lượng, phải đáp ứng được các yêu cầu khắt khe thì mới có thể có khách hàng. 

Những năm 80 của thế kỷ trước, Việt Nam từng thử tham gia ngành bán dẫn với nhà máy Z181. 50 năm sau, chúng ta mới quay lại thử sức một lần nữa. Khoảng cách thời gian này liệu có quá dài không?

Việt Nam những năm 80 đã có nhà máy chế tạo bán dẫn, với những linh kiện rất đơn giản.Thời điểm ấy, chúng ta đã xuất khẩu những linh kiện ấy ra nước ngoài. 

Bây giờ, chúng ta mới quay trở lại. Nhưng bài toán lâu hay nhanh còn phải phụ thuộc vào việc đầu tư liên tục cho khoa học công nghệ, cho nghiên cứu phát triển để tạo ra các công nghệ mới, hướng tới tương lai.

Hiện chúng ta có nhân lực phù hợp về độ tuổi, về nền tảng, tuy nhiên về kiến thức, kỹ năng, trình độ thì đâu đó chưa đáp ứng được hết các nhu cầu của lĩnh vực bán dẫn. Theo tôi, Nhà nước cần có một chiến lược cụ thể để hỗ trợ các trường đại học, viện nghiên cứu đầu tư mạnh hơn nữa trong đào tạo, nghiên cứu. 

Chúng ta phải có cơ chế để thu hút được những người giỏi tham gia vào lĩnh vực này. Đây là lĩnh vực mang tính liên ngành, đòi hỏi nền tảng tư duy tốt cộng với sự bền bỉ và đam mê thì các bạn mới có thể tham gia được. 

thiet ke chip ban dan 2.jpg
Người Việt có thể tham gia vào nhiều công đoạn khác nhau của lĩnh vực bán dẫn, bao gồm cả thiết kế chip. Ảnh: Viện CNTT, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đâu là khâu mà các doanh nghiệp Việt có thể tham gia vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu? Thiết kế, đóng gói hay sản xuất chip Make in Viet Nam?

Lĩnh vực công nghiệp bán dẫn gồm có các công đoạn thiết kế, chế tạo, đóng gói và thử nghiệm. Nếu tính cả phần mở rộng thì còn bao gồm việc phát triển ứng dụng dựa trên các vi mạch đã được chế tạo. 

Trong công nghiệp bán dẫn, phần thiết kế sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất, chiếm cỡ khoảng 52-55% giá thành. Tiếp đó là khâu liên quan đến chế tạo, cỡ khoảng 24-25% và phần còn lại dành cho đóng gói, kiểm thử. 

Hiện các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam tập trung nhiều vào công đoạn đóng gói và kiểm thử. Về chiến lược lâu dài, chúng ta cần tham gia sâu rộng vào thiết kế, phần đem lại giá trị cao nhất. 

Việt Nam nên tập trung vào đóng gói, kiểm thử để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp FDI, đồng thời triển khai nhân lực cho công đoạn thiết kế, hình thành các startup, trung tâm thiết kế và công ty thiết kế. Trước mắt, có thể thiết kế theo đơn đặt hàng của nước ngoài, từ đây tiến tới việc phát triển những sản phẩm của riêng mình. 

Về công nghệ chế tạo, cũng liên quan đến thiết kế, Việt Nam nên tập trung vào các công nghệ tầm trung, cỡ 14nm tới 65nm. Đây là những sản phẩm phù hợp cho các ứng dụng triển khai tại Việt Nam. Những công nghệ quá mới, quá tiên tiến, chúng ta đuổi theo cũng khó và cũng bị nhiều ràng buộc khác về nhà máy sản xuất và công cụ hỗ trợ. 

Nhà nước cần đóng vai trò ra sao trong việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn?

Bộ TT&TT và Bộ KH&CN cần có những chương trình cụ thể để hỗ trợ cho các đề tài, dự án nghiên cứu, phát triển về lĩnh vực vi mạch. Chúng ta cần chọn ra các định hướng, ứng dụng của lĩnh vực vi mạch, chẳng hạn như AI chip, IoT chip, chip cho viễn thông, 5G, 6G, những thứ rất cụ thể để tập trung nguồn lực.

Với Bộ KH&ĐT, cơ quan này cần có sự đầu tư về các phòng thí nghiệm hỗn hợp đặt tại đại học. Phòng thí nghiệm phải đến từ hợp tác giữa doanh nghiệp và trường đại học. Điều này nhằm tránh các quy định về Nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp, liên quan đến WTO. 

Quan trọng hơn, khi đặt phòng thí nghiệm tại đại học, chúng ta sẽ gắn kết được hoạt động của doanh nghiệp với đại học. Đại học sẽ tiếp cận các bài toán của doanh nghiệp. Khi sinh viên được đào tạo ra trường, các bạn sẽ có thể làm việc ngay. 

Cách đào tạo này cũng sát với các nhu cầu, kỹ năng mà doanh nghiệp cần. Doanh nghiệp có thể tận dụng được nguồn lực chất xám, đặc biệt là các tri thức phát hiện tại đại học để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Chúng ta cũng cần tạo năng lực nghiên cứu, đào tạo để có những đại học mang tính dẫn dắt.

thiet ke chip ban dan 1.jpg
GS.TS Trần Xuân Tú đang giảng bài cho sinh viên. Ảnh: Viện CNTT, Đại học Quốc gia Hà Nội

GS có lời khuyên gì với những người trẻ, các startup Việt đang làm trong lĩnh vực bán dẫn?

Tôi nghĩ với những startup trong lĩnh vực bán dẫn, điều quan trọng là phải tìm kiếm được khách hàng. Muốn làm điều đó, chúng ta cần chuẩn bị cho mình một năng lực nhất định, để khi nói đến công ty A, B hay C nào đó, người ta có sự nhận diện ngay về sở trường của họ. 

Công nghiệp bán dẫn là một lĩnh vực chứ không phải một ngành nghề. Nó gồm rất nhiều ngành nghề, ứng dụng, bài toán khác nhau. Mình phải tạo thế mạnh riêng để có năng lực, từ đó có thị trường, khách hàng và lớn dần lên. 

Với startup, quan trọng là làm sao phải lớn lên được, trở thành quy mô công nghiệp. Nếu chỉ loay hoay ở quy mô 5, 10 người hay 50 người đổ lại thì vẫn đang tìm đường, chưa phải là thành công. 

Tôi nghĩ vai trò của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC - Bộ KH&ĐT) trong việc kết nối là cực kỳ quan trọng. Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia cùng với các bộ ngành khác cần thể hiện được vai trò kết nối. Thứ hai nữa là chia sẻ cơ hội, NIC có thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận, sử dụng các phần mềm công cụ thiết kế, hoặc có thể hình thành các quỹ ươm tạo để từ đó hỗ trợ doanh nghiệp. 

Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia mới đây có tổ chức Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam (VIC 2024). Đây là chương trình nhằm tìm kiếm và vinh danh các giải pháp, ứng dụng AI nhằm xây dựng, phát triển doanh nghiệp, gia tăng năng suất công việc.

Các doanh nghiệp nên cố gắng tham gia những chương trình như vậy để chia sẻ, hình thành nên một hệ sinh thái. Lĩnh vực bán dẫn là một chuỗi giá trị. Chúng ta không thể đứng một mình mà cần có sự cộng tác với nhau. Với vai trò đầu mối, NIC có thể giúp các doanh nghiệp bán dẫn xây dựng nên một hệ sinh thái của riêng mình. 

Cảm ơn ông!

Tìm kiếm giải pháp thiết kế chip và ứng dụng AI Make in VNBộ KH&ĐT đang tìm kiếm các giải pháp thiết kế chip và ứng dụng AI Make in Viet Nam. Chương trình nhằm giúp doanh nghiệp Việt nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đây là không gian đọc sách lý tưởng, là thư viện tại Hà Nội được nhiều bạn đọc quan tâm. 

Thư viện Quốc gia Việt Nam có rất nhiều tài liệu phục vụ công tác học tập, nghiên cứu… Vị trí nằm trong không gian cây xanh khá yên tĩnh và thoáng mát, tạo cảm giác gần gũi cho người đọc. Bên trong là hệ thống sách đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, được sắp xếp khoa học và dễ tìm. 

Trung tâm Hoa Kỳ

Trung tâm Hoa Kỳ thiết kế không gian khá rộng rãi được chia thành nhiều khu vực.

Trung tâm Hoa Kỳ là địa điểm lý tưởng dành cho các bạn muốn trau dồi khả năng ngoại ngữ. Tại đây có kho tài liệu tham khảo vô cùng phong phú bao gồm sách, tạp chí nước ngoài.

Trung tâm Hoa Kỳ thiết kế không gian khá rộng rãi được chia thành nhiều khu vực, là điểm đến quen thuộc của học sinh, sinh viên. Đặc biệt, khi đến đây, độc giả không phải xuất trình thẻ mà chỉ cần đưa căn cước công dân hoặc bằng lái xe là có thể thoải mái vào đọc sách. Nếu muốn mượn sách mang về, bạn cần đăng ký theo mẫu có sẵn trên web. 

Tại đây còn có phòng English Language Lab với dàn máy tính hiện đại, tốc độ mạng nhanh. Ngoài ra, bạn đọc có thể sử dụng iPad với rất nhiều đầu sách ebook song ngữ, các phần mềm học tiếng Anh.

Trung tâm văn hóa Hàn Quốc  

Trung tâm văn hóa Hàn Quốc được thành lập năm 2006 với mục tiêu quảng bá văn hóa Hàn và thúc đẩy trao đổi văn hóa. Độc giả sẽ tìm thấy rất nhiều sách báo, tạp chí và album ca nhạc của các thần tượng Kpop, ngoài ra bạn còn có thể luyện tập nghe nói tiếng Hàn tại đây.

Japan Foudation

Đến với Janpan Foudation bạn có thể đọc sách tại chỗ và được sử dụng Wi-Fi miễn phí.

Thư viện nằm trong khuôn viên của Trung tâm giao lưu văn hóa Việt – Nhật, là một điểm học tập thú vị dành cho học sinh, sinh viên ở Hà Nội, nhất là những người yêu thích văn hóa Nhật Bản. Janpan Foudation lưu trữ rất nhiều sách, báo, truyện nổi tiếng của Nhật cả bản tiếng Việt và tiếng Nhật. Đến với Janpan Foudation bạn có thể đọc sách tại chỗ và được sử dụng Wi-Fi miễn phí.

Tuy diện tích không lớn song trung tâm có khu tự học yên tĩnh, thoải mái, ngồi bàn riêng. Nếu muốn đọc sách tại nhà, độc giả phải đăng ký làm thẻ thành viên.

Ngoài ra, tại Hà Nội còn có rất nhiều không gian đọc sách hiện đại, thu hút độc giả ở mọi lứa tuổi:

HĐND TP. Hà Nội đã thông qua nghị quyết sửa đổi quy định về mức phí thư viện. Cụ thể, người dân được miễn phí sử dụng tài nguyên thông tin tại thư viện, mượn theo thời hạn quy định trong nội quy thư viện; Tra cứu thông tin trên không gian mạng; tiếp nhận thông tin về tài nguyên thông tin thông qua hệ thống tra cứu hoặc hình thức tiếp nhận thông tin, tra cứu khác; Được giúp đỡ, tư vấn về tìm kiếm, lựa chọn tài nguyên thông tin phù hợp với yêu cầu.

Việc miễn phí thư viện cho người sử dụng theo quy định của Luật Thư viện sẽ khuyến khích người dân yêu thích đọc sách giấy in, đến với thư viện nhiều hơn, chính là thực hiện các chính sách của nhà nước về phát triển văn hóa đọc.

Thiên Di

(Nguồn ảnh: Checkin Vietnam)

" alt="Bỏ túi danh sách các thư viện ở Hà Nội sang" width="90" height="59"/>

Bỏ túi danh sách các thư viện ở Hà Nội sang

Chuyện diễn viên Việt Trinh và người phụ nữ khuyết tật ảnh 1Ngọc Diễm với công việc mưu sinh.

Livestream bán hàng đã lâu, Việt Trinh đã “va” với nhiều kiểu khách hàng. Chị cứ tưởng Diễm vào chọc chị nên phản ứng: ''Chị đang bán hàng, em đừng chọc chị''.

Diễm biết “Người đẹp Tây Đô” đang hiểu lầm mình, nên nhắn tin vào Facebook Việt Trinh: ''Em không ghẹo chị đâu''. Sau đó, Diễm gửi vài tấm hình cho Việt Trinh xem. Nhận ra vị khách muốn mua hàng nhưng không đủ tiền là người khuyết tật, Việt Trinh gọi lại và nói: ''Chị không biết hoàn cảnh của em''.

Ngay lập tức mỹ nhân đình đám một thời gửi cho Ngọc Diễm một số mẫu kính, đề nghị Diễm chọn một chiếc yêu thích. Việt Trinh động viên Ngọc Diễm cứ thoải mái chọn không phải ngại ngần: ''Cứ chọn đi, chị sẽ nói nhà tài trợ tặng em''.

Thế là Diễm chọn chiếc kính mắt mà cô yêu thích. Khi nhận được quà của Việt Trinh, người phụ nữ bán vé số có hoàn cảnh đặc biệt (khuyết tật bẩm sinh, không thể đi lại bằng đôi chân, cũng không thể tự vệ sinh cá nhân) vô cùng bất ngờ vì trong hộp quà có tới 2 chiếc kính.

Cô nhắn tin hỏi Việt Trinh: ''Sao em nhận được 2 chiếc kính?''.

Việt Trinh trả lời: ''Nhà tài trợ tặng em chiếc kính em thích. Còn chiếc kia nhà tài trợ cũng tặng để em đeo cho mát mắt, tránh bụi bặm''.

Chiếc kính do Diễm lựa chọn có giá 1,6 triệu đồng. Còn chiếc kính kia cô không biết giá, vì không thấy xuất hiện trên livestream của “Người đẹp Tây Đô”. “Chị ấy không nói chị ấy tặng tôi mà nói nhà tài trợ tặng”, Diễm chia sẻ với phóng viên Tiền Phong.

Chuyện diễn viên Việt Trinh và người phụ nữ khuyết tật ảnh 2

Hộp quà của "Người đẹp Tây Đô" gửi người phụ nữ khuyết tật bán vé số Ảnh: N.D cung cấp.

Người đẹp có tấm lòng đẹp

Việt Trinh là một trong những nghệ sĩ đăng ký hiến tạng sau khi qua đời. Cô cũng tài trợ phẫu thuật mắt miễn phí cho rất nhiều bệnh nhân nghèo. Nữ diễn viên thường có những hoạt động ý nghĩa đánh dấu bước sang tuổi mới. Năm 2014, vào dịp sinh nhật mình, thay vì làm tiệc linh đình, “Người đẹp Tây Đô” đã cùng các nhà hảo tâm đến Đà Lạt để thực hiện mổ mắt miễn phí cho bệnh nhân nghèo tại Bệnh viện Hoàn Mỹ (Đà Lạt).

Trong cuốn Bụi cát chân mây, tự truyện của cố đạo diễn Lê Cung Bắc, cha đẻ phim Người đẹp Tây Đô, ông đã tiết lộ chi tiết thú vị về Việt Trinh.

Không chỉ đánh giá cao khả năng diễn xuất của Việt Trinh, ông còn cảm phục mỹ nhân này ở tấm lòng đẹp. Khi hay tin đạo diễn Lê Cung Bắc mắc trọng bệnh, Việt Trinh gọi điện cho ông, khóc như mưa và gửi tới người thầy, người anh mà chị kính trọng một khoản tiền để hỗ trợ ông chữa bệnh.

Đạo diễn Lê Cung Bắc ngại ngần chưa dám nhận nhưng bằng lời lẽ chân tình, Việt Trinh đã khiến cha đẻ Người đẹp Tây Đôvui vẻ nhận quà.

Tại lễ tưởng niệm cố đạo diễn, 2 năm sau ngày mất, Việt Trinh đã tới dự. Đây là lần hiếm hoi sau ngày tuyên bố giải nghệ, cô xuất hiện ở một sự kiện. Tại đây, cô đã chia sẻ bản thân mắc bệnh trầm cảm, phải uống thuốc và vào viện mấy lần để điều trị. Vì chứng bệnh dễ gây xúc động mạnh nên cô không thể tới thăm đạo diễn Lê Cung Bắc khi ông đau yếu.

Chuyện diễn viên Việt Trinh và người phụ nữ khuyết tật ảnh 3

Việt Trinh hướng đến cuộc sống "cho" nhiều hơn "nhận".

Việt Trinh, tên thật Trần Việt Trinh, sinh năm 1972, ngôi sao điện ảnh đình đám một thời. Cô bắt đầu nổi tiếng từ vai diễn trong phim Ngọc trong đácủa đạo diễn Trần Cảnh Đôn. Thập niên 1990 của thế kỷ 20 là thời vàng son của Việt Trinh. Cô ẵm vai chính trong rất nhiều bộ phim ăn khách. Mặc dù dòng phim Lý Hùng, Việt Trinh, Diễm Hương… tham gia từng bị xếp vào dòng phim “Mì ăn liền”, song những ngôi sao thời kỳ này vẫn may mắn có được những vai diễn sống cùng thời gian.

Việt Trinh để lại ấn tượng đặc biệt trong vai Mạ phim Xương rồng đen. Vai chính trong bộ phim truyền hình dài tập Người đẹp Tây Đôđã tặng cô biệt danh đẹp, theo mãi đến bây giờ.

Đời riêng Việt Trinh nhiều truân chuyên. Một thời gian dài cô “ở ẩn” sau đó tái xuất với vai trò diễn viên, đạo diễn, nhà sản xuất, nhưng những đứa con sinh nở sau này của Việt Trinh ít tiếng vang. Tháng 1/2022 cô tuyên bố giải nghệ.

(Theo Tiền Phong)

Việt Trinh: 'Nếu nói tôi có đại gia nuôi, hãy cho tôi bằng chứng?'Việt Trinh đã tuyên bố giải nghệ được một thời gian. Chị chuyên tâm vào công việc bán hàng online. Nhiều khách hàng lựa chọn sản phẩm và “hóng” livestream để được ngắm Việt Trinh." alt="Chuyện diễn viên Việt Trinh và người phụ nữ khuyết tật" width="90" height="59"/>

Chuyện diễn viên Việt Trinh và người phụ nữ khuyết tật

Họa sĩ Ngụy Đình Hà tham gia với bức 'Đường về nhà' vẽ chân dung em bé vùng cao với bảng màu tương phản rực rỡ.

Đây là một trong những triển lãm trực tuyến do quỹ Gieo nhà gặt nhàphát động. Dự án quy tụ số lượng họa sĩ tên tuổi tham gia lớn và chất lượng tác phẩm uy tín nhiều năm qua. Triển lãm do họa sĩ Ngô Trần Vũ khởi xướng từ năm 2018, đến nay đã quyên góp thành công trên 3 tỷ đồng xây hơn 60 căn nhà cho dân nghèo tại Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế với kinh phí 50 triệu đồng/căn.

Tham gia có các họa sĩ Lê Kinh Tài, Ngụy Đình Hà, Bùi Tiến Tuấn, Khổng Đỗ Duy, Chu Đức Thắng, Trần Nhật Thăng, Vũ Mười, Lô Thưởng, Phạm Thành, Hồ Hưng, Quách Chiến Thắng… với nhiều phong cách đa sắc tạo nên một cuộc thưởng lãm trực tuyến đáng xem.

Họa sĩ Lê Kinh Tài mang đến tác phẩm vẽ trên đĩa gốm mang tên 'Fishman'. Anh là một trong những họa sĩ đương đại Việt Nam với các bức tranh tiền tỷ thu hút sự quan tâm của giới sưu tập trong và ngoài nước.

Họa sĩ Trần Nhật Thăng với tác phẩm kích thước lớn chủ đề 'Vitarka Mudra - Biện minh thủ ấn'. Tác phẩm đặt chân dung tượng Đức Phật trên nền tranh trừu tượng có giá trị 700 triệu đồng. 

Họa sĩ Quách Chiến Thắng đóng góp tác phẩm phong cảnh 'Phố Hà Nội' rực rỡ sắc đỏ.
Họa sĩ Phạm Thành vẽ phong cảnh vùng cao trên chất liệu sơn mài.
Họa sĩ Lô Thưởng với tác phẩm 'Lên nương'.
Họa sĩ Mai Xuân Oanh có tác phẩm 'Xuân cao nguyên' với phong cảnh hoa xuân vùng cao Tây Bắc.
Họa sĩ Vũ Mười với tác phẩm 'Diễn thuyết trên bàn đỏ' đặt ra những vấn đề đương đại cần suy ngẫm.
Họa sĩ Hồ Hưng với bộ tranh trực họa Tây Nguyên mang lại cảm xúc chân thật về vùng cao.
Bức tranh lụa 'Ngàn cánh hạc' vẽ phần lưng của cô gái trên nền áo lộng lẫy như mây của họa sĩ Bùi Tiến Tuấn.
Họa sĩ Chu Đức Thắng với tác phẩm phong cảnh 'Buổi trưa ở Cao Bằng' đẹp như
một bản tình ca sông núi.
Triển lãm thực hiện giấc mơ xây nhà mới cho những gia đình nghèo khóBan tổ chức triển lãm "Gieo tổ ấm 2022" đặt mục tiêu đóng góp thành công 1 tỷ đồng xây 20 căn nhà cho người nghèo tại Quảng Nam và Huế trong năm 2022." alt="81 họa sĩ chung tay gây quỹ giúp người nghèo xây nhà" width="90" height="59"/>

81 họa sĩ chung tay gây quỹ giúp người nghèo xây nhà