NSƯT Thanh Quý: So với bà Nga 'Thương ngày nắng về' tôi chỉ được 5 điểm
Là một trong những diễn viên gạo cội của điện ảnh Việt Nam,ƯTThanhQuýSovớibàNgaThươngngàynắngvềtôichỉđượcđiểlink trực tiếp tennis những năm qua ở tuổi ngoài 60, NSƯT Thanh Quý vẫn liên tục góp mặt trong những bộ phim truyền hình giờ vàng, từ Người phánxử đến Nàng dâu order, Hoa hồng trên ngực trái và mới nhất là vai bà Nga trong Thương ngày nắng về. Đặc biệt vai bà Nga - một người mẹ tảo tần nuôi 3 người con bằng gánh bún riêu, trong đó có một người con nuôi mà thương hơn cả con ruột trong Thương ngày nắng về được khán giả yêu mến.

Trong những tập của phần 2 mới phát sóng, NSƯT Thanh Quý có rất nhiều phân cảnh cảm xúc, trong đó nổi lên là những cảnh bà khóc khi đuổi Vân Trang ra khỏi nhà hay dựa cửa nấc lên từng hồi sau khi mẹ Trang quay lại xin nhận con gái. Bên cạnh diễn xuất của NSND Minh Hoà và Huyền Lizzie, những phân cảnh cảm xúc nặng với diễn xuất của NSƯT Thanh Quý thành tâm điểm của bộ phim. Trên các diễn đàn, những phân cảnh liên quan đến NSƯT Thanh Quý đều thu hút nhiều bình luận khen ngợi của khán giả.
Xuất hiện trong chương trình trò chuyện cuối tuần của Chuyển động 24h trên VTV1 trưa 24/4, NSƯT Thanh Quý nói bà không dùng Facebook nhưng đi chợ gặp khán giả "họ nói rằng hôm qua cô làm cho con hết nước mắt đấy". Khi MC Thuỵ Vân hỏi vai bà Nga giống NSƯT Thanh Quý nhất ở điểm nào, nữ diễn viên cho biết: "Nếu chấm thang điểm 10, bà Nga 10 điểm thì tôi chỉ được 5 thôi vì sự tảo tần, chăm chỉ kém, rồi sự ngọt ngào tôi cũng hơi kém. Nhưng tôi cũng có tính nóng nảy như bà Nga, tức là không giữ được".

Nữ diễn viên Huyền Lizzie (vai Trang) nhận xét về NSƯT Thanh Quý: "Mẹ diễn quá đỉnh, bảo tự nhận xét thì đương nhiên mẹ không nhận xét về mẹ rồi. Còn với Huyền, được đóng chung với mẹ mình cảm thấy may mắn vì những phân đoạn đóng chung được đẩy lên cao trào. Mẹ hỗ trợ cho diễn viên trẻ rất nhiều, có phân đoạn xin quay đi quay lại mẹ khóc rất là mệt rồi nhưng mẹ vẫn khóc lại để cho bọn em diễn. Con dạt dào cảm xúc là nhờ mẹ, lúc đầu diễn bị khớp vì thoại sâu nhưng khi diễn với mẹ đã đẩy cảm xúc lên".
Khi MC Thuỵ Vân yêu cầu NSƯT Thanh Quý nhận xét về Huyền Lizzie, nữ diễn viên cho biết bà đóng phim với Huyền từ năm 2012. "Ngày ấy Huyền rất ngây thơ, non nớt. Rất mừng là giờ làm phim với Huyền thấy Huyền ngày càng trưởng thành và chững chạc lên, càng ngày vào phim càng ngọt lên. Con, chị Khánh, em Vân tạo nên cho mẹ cảm xúc yêu thương giống như những đứa con của mình".

NSƯT Thanh Quý từng chia sẻ khi đóng phim bà thương Trang đến quặn lòng, như cô là con ruột của mình. Có quá nhiều cảnh cảm xúc nặng thực sự để lại nhiều dấu ấn cho bà. "Có cảnh quay xong tôi không về nhà được nữa, đang đi đường phải rẽ vào chỗ nào đó bên đường ngồi uống cốc cafe cho tĩnh lại. "Tôi thương bà Nga vô cùng vì có những chọn lựa khiến bà đau đớn vô cùng", NSƯT Thanh Quý chia sẻ.
Đã thử sức với nhiều dạng vai nhưng NSƯT Thanh Quý cho biết bà luôn ước mơ đóng vai bà Nguyễn Thị Lộ, một nữ sĩ tài danh có cuộc đời bi kịch. "Những vai nằm trong văn học được định hình trong suy nghĩ mọi người thì làm sao vừa lòng được tất cả là điều khó. Tôi cho là nhân vật trong văn hoá và lịch sử là khó nhất, là sự thách đố với người diễn viên", bà nói.
Quỳnh An
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
Bị 4 con chó tấn công, cậu bé Vũ Đức Duy phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng chấn thương nặng, toàn bộ vùng da mu, dương vật gần như cụt. Đau lòng hơn, em vốn bị bại não bẩm sinh, sức khỏe yếu ớt từ nhỏ.
Sau gần 1 tháng điều trị tại Khoa Nhi - bệnh viện Việt Đức, Duy được tiến hành các đợt phẫu thuật ghép da phủ kín toàn bộ vùng bị tổn thương. Qua các kiểm tra sơ bộ, tình trạng sức khỏe của em đã ổn định. Sáng ngày 27/3, Duy đã được xuất viện về nhà.
Cha bé Duy (áo đen) nhận số tiền bạn đọc ủng hộ Qua báo VietNamNet, bạn đọc đã ủng hộ Duy số tiền 12.805.000 đồng, được chúng tôi trao trực tiếp đến gia đình.
Đón nhận tình cảm của các nhà hảo tâm, anh Vũ Văn Hoàn, bố của Duy chia sẻ: “Cũng nhờ các bác sĩ, các nhà hảo tâm mà gia đình em mới có điều kiện cho cháu điều trị. Nhờ báo VietNamNet cho em gửi lời cảm ơn tới tất cả mọi người và cũng mong Báo tiếp tục giúp đỡ những hoàn cảnh tương tự như gia đình em".
Phạm Bắc
Cha ung thư chật vật chăm hai con mắc bệnh thần kinh
Nửa đêm, chưa kịp chợp mắt, ông Thảnh đã phải ngồi dậy vì vết thương ngay sát tai đang rỉ máu đau nhức. Trong bếp vẳng ra tiếng lục đục dọn dẹp, tiếng nói chuyện một mình của cô con gái ngây ngô, đêm bỗng trở nên dài đằng đẵng…
" alt="Bạn đọc giúp đỡ bé trai bại não bẩm sinh bị chó tấn công" />Đáp án như sau:
Câu 1. Sách bò.
Câu 2. Con đê, con đường.
Câu 3. Khi nhìn đồng hồ (nhìn kim phút chỉ số 2 nói 10 phút); nhìn 2 bàn tay nói 10 ngón tay; nhìn 2 ngôi sao 5 cánh nói 10 cánh sao.
Câu 4. Bàn cờ (bàn cờ tướng, bàn cờ vua); bản đồ thế giới; quả Địa cầu.
Câu 5. Bảng lớp học.
Câu 6. Hàm răng trên, yếm bò.
Câu 7. Sự im lặng.
Câu 8. 2 con mèo (ba con mèo là bố con mèo; tỉ con mèo là chị con mèo).
Câu 9. Thời gian, phần mềm Photoshop.
Câu 10. Tên của bạn.
Phan Duy Nghĩa (Hà Tĩnh)
Bài toán lớp 4 khiến 99% người giải cho đáp số sai
Trên nhóm “Trải nghiệm để đam mê toán học” có đăng bài toán lớp 4 nhưng lại làm khó cho đa phần người lớn thử tham gia giải.
" alt="Đáp án cho 10 câu đố vui thông minh" />Anh Trương Văn Thế nghẹn ngào không nói thành lời khi đón nhận tình cảm, tấm lòng từ những người xa lạ gửi cứu vợ mình. Thật may mắn, sự chung tay góp sức của bạn đọc đã đủ để cứu vợ anh thoát khỏi lưỡi hái tử thần.
Cầm tờ phiếu đóng tạm ứng viện phí 140 triệu đồng, số tiền mà vợ anh đang cần để điều trị bệnh, tay anh Thế run run. Đọc xong, anh thốt lên: “Vợ ơi có tiền rồi. Em cố gắng khỏe lên về với con nha”.
Chị Tố Hảo được bác sĩ theo dõi chăm sóc đặc biệt. Chỉ mới trước đó vài ngày, anh Thế đã không thể nghĩ rằng mình có thể vay mượn hay làm cách nào đó để có số tiền lớn như vậy. Cuộc sống của gia đình anh lâu nay rất khó khăn. Anh mới vay mượn tiền để mua chiếc xe ba gác chở hàng thuê. Một mình kiếm tiền vừa trả tiền phòng trọ, vừa lo cuộc sống nên cũng khá vất vả.
Vợ mang bầu sắp tới ngày sinh, lo ở thành phố chi phí đắt đỏ, anh đưa vợ về quê nhằm giảm áp lực về tiền bạc. Không ngờ chị Nguyễn Thị Tố Hảo lại mắc phải căn bệnh viêm cơ tim cấp.
Anh Thế nhận tiền bạn đọc ủng hộ từ đại diện Báo VietNamNet Tình thế khó khăn, vợ anh được chuyển đến bệnh viện Chợ Rẫy. Bác sĩ buộc phải mổ bắt con khẩn cấp đồng thời điều trị viêm cơ tim cho chị.
Chi phí điều trị cho chị Hảo rất lớn trong khi anh Thế không thể vay mượn kịp. Khó khăn lắm anh mới đóng cho vợ được 60 triệu đồng tiền tạm ứng viện phí. Số tiền còn lại không biết làm cách nào để có được.
Sau khi Báo VietNamNet thông tin về hoàn cảnh hai vợ chồng, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự quan tâm chia sẻ. Qua báo, bạn đọc ủng hộ số tiền 140 triệu đồng được chúng tôi chuyển tận tay gia đình.
Hiện tại, sau khi được theo dõi, điều trị, tình hình sức khỏe của chị Hảo đã có cải thiện tốt hơn. Hy vọng, với sự chia sẻ của bạn đọc chị sẽ nhanh chóng bình phục.
Đức Toàn
Cần gấp 140 triệu đồng cứu sản phụ viêm cơ tim, mổ bắt con khẩn cấp
Níu tay bác sĩ, anh nói như van xin. “Bác sĩ ơi xin hãy cứu vợ em. Em còn hai đứa con nhỏ. Cứu cô ấy, thiếu tiền em sẽ kiếm trả nợ dần. Cô ấy mà có chuyện gì chắc em cũng không sống nổi…”.
" alt="Bạn đọc giúp sản phụ viêm cơ tim mổ bắt con 140 triệu đồng" />Sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thúy Nga
Kinh phí được trích từ khoản tiết kiệm chi vận hành trong thời gian học trực tuyến, tiết giảm đầu tư xây dựng cơ bản và tiết giảm các khoản chi khác.
Gói hỗ trợ này được đưa ra độc lập với quỹ học bổng thường niên khuyến khích tài năng và hỗ trợ học tập cho những sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, có nghị lực vươn lên trong học tập.
Bên cạnh gói miễn giảm học phí, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đang kêu gọi, vận động cán bộ viên chức và cựu sinh viên quyên góp tiền mặt, các tổ chức và doanh nghiệp chung tay hỗ trợ triển khai chính sách trợ giá máy tính và các gói cước dữ liệu, tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên có trang thiết bị học tập trực tuyến hiệu quả.
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM giảm 25% học phí học online nhằm hỗ trợ cho sinh viên trong thời gian ở nhà để tránh lây lan dịch bệnh.
Thời gian để bắt đầu học trực tuyến dự kiến diễn ra vào giữa tháng 4 năm 2020. Ông Nguyễn Xuân Hoàn, Hiệu trưởng cho hay nhà trường đã chuẩn bị phương pháp dạy và học trực tuyến, đến thời điểm này triển khai rộng khắp cho giảng viên và sinh viên.
Sinh viên được hưởng lợi hàng trăm tỷ đồng từ chính sách giảm học phí do dịch Covid-19 Năm nay, trường triển khai cho các thầy cô dạy các môn lý thuyết. Mỗi khoa sẽ áp dụng tối thiểu 2 học phần trong học kỳ. Tổng số học phần dự kiến trong học kỳ này triển khai do giảng viên đăng ký lên tới 70 môn với số lớp dự kiến khoảng 120 lớp.
Cùng với giảm tới 25% học phí chương trình trực tuyến, trường cũng kéo dài thời gian đóng học phí học kỳ II tới đầu tháng 5.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM giảm 8% học phí môn học lý thuyết online cho sinh viên đăng ký môn học trong học kỳ II năm 2019-2020. Theo tính toán của nhà trường, với mức này tổng số tiền học phí sinh viên được giảm hơn 40 tỷ đồng.
Sau chỉ đạo của Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM giảm học phí không quá 10% do Covid-19 đối với các trường thành viên là Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, Trường ĐH Kinh tế luật, Trường ĐH An Giang, Trường ĐH Quốc tế, Viện Môi trường và Tài nguyên, Khoa Y và phân hiệu ĐH Quốc gia tại Bến Tre, một số đơn vị đã thông báo mức giảm.
Trường ĐH Công nghệ thông tin giảm 7% học phí học kỳ II năm học 2019-2020 cho tất cả sinh viên hệ chính quy. Sinh viên đã đóng sẽ được giảm sẽ khấu trừ vào năm tiếp theo. Sinh viên tốt nghiệp, bảo lưu, xin thôi học, bị buộc thôi học sẽ nhận lại phần được giảm.
Trường ĐH Quốc tế giảm 10% học phí học kỳ II cho sinh viên. Sinh viên đã đóng sẽ được khấu trừ học kỳ năm học tiếp hoặc làm đơn xin nhận lại.
Trường ĐH Ngoại ngữ và tin học TP.HCM giảm 10% học phí cho sinh viên đã đóng học phí đúng hạn (đóng trước ngày 18/3).
Đối với sinh viên chưa đóng học phí nhưng có đơn gia hạn học phí đã được nhà trường phê duyệt và đóng học phí trước ngày 18/4 cũng được giảm 10% học phí.
Riêng sinh viên không có đơn gia hạn học phí và đóng học phí từ ngày 18/3- 17/4 chỉ được giảm 5% học phí.
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu giảm 20% học phí học kỳ III cho sinh viên học chính quy (chưa áp dụng với sinh viên liên thông, văn bằng 2, vừa học vừa làm) đã hoàn thành học phí kỳ 2 năm học 2019–2020 và nộp học phí kỳ 3 đúng hạn.
Nhiều trường cũng có chính sách hỗ trợ sinh viên như Trường ĐH Kinh tế - Luật hỗ trợ mỗi sinh viên 2 đợt mỗi đợt 50.000 đồng để cải tiến việc sử dụng mạng học trực tuyến.
Trường ĐH Nha Trang hỗ trợ cước phí internet ban đầu cho sinh viên 100.000 đồng/người được trừ vào học phí. Riêng sinh viên ở KTX trong thời điểm từ ngày 1/4-15/4 được cấp 57.000 đồng/người/ngày.
Trước đó nhiều trường đã có chính sách giảm học phí cho sinh viên. Trường ĐH FPT trích Quỹ đầu tư phát triển hơn 80 tỷ đồng để hỗ trợ 20% học phí.
Trường ĐH Văn Hiến hỗ trợ 20% học phí các môn học online và 10% đối với các môn học offline. Ngoài ra 100 % sinh viên của trường được hỗ trợ gói cước phí tốc độ cao để thuận lợi học tập trực tuyến. Trường hỗ trợ 100 máy tính máy tính bảng, điện thoại thông minh và laptop cho sinh viên.
Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng giảm học phí học kỳ II năm học 2019-2020 với mức giảm tối đa là 20% tổng học phí phải đóng.
Trường ĐH Văn Lang cũng giảm 20% học phí đối với học phần học online sinh viên đã đăng ký và tham gia lớp học. Hỗ trợ 10% học phí đối với học phần không dạy online và học phần không đăng ký học online, sinh viên năm cuối.
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành giảm 15% học phí cho các học phần đào tạo online.
Hiện nay, mức thu học phí tại những trường chưa tự chủ thấp nhất 9,8 triệu đồng/năm/sinh viên; cao nhất 14,3 triệu đồng/năm/sinh viên.
Mức thu thấp nhất ở các trường tự chủ khoảng 18 triệu đồng/năm/sinh viên; cao nhất lên tới 50 triệu đồng/năm/sinh viên. Cụ thể như học phí Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM từ 17-30 triệu đồng/sinh viên/năm tùy vào hệ đào tạo. Còn Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM ) từ 42-56 triệu đồng/năm/sinh viên tùy đơn vị cấp bằng.
Ở các trường tư thục mức học phí còn cao hơn do chính sách riêng của từng trường. Cụ thể như Trường ĐH FPT có học phí hơn 25 triệu đồng/học kỳ/sinh viên; Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng có các mức học phí hàng năm là 40 triệu đồng, 60 triệu đồng, 150 triệu đồng cho mỗi sinh viên tùy vào ngành học.
Như vậy với chính sách giảm từ 5-25% học phí học kỳ II và các môn học học online của trường do dịch Covid-19, hàng nghìn sinh viên được hưởng lợi hàng trăm tỷ đồng trong năm học này.
Thanh Hùng - Lê Huyền
Những "giảng đường online" giữa mùa dịch
Khi cuộc sống đang “đảo lộn” vì dịch bệnh Covid-19 thì những giảng đường online đang sáng đèn mỗi tối lúc này mang yếu tố thích ứng. Về lâu dài, nó đánh dấu sự chuyển động của giáo dục.
" alt="Nhiều trường đại học giảm từ 10" />- 15 ngày cuối tháng 12, báo điện tử VietNamNet có nhận được khá nhiều đơn thư của bạn đọc xa gần, chúng tôi giải quyết như sau:
TIN BÀI KHÁC
Tai hại vô cùng, mua đất không xem bìa đỏ
Thu phí giao thông, ý kiến đa chiều
Đừng sợ vợ mới của bố tranh nhà
Không nhập hộ khẩu cũng khó lấy vợ?
Pháo nổ ngày càng kinh hoàng?
Chế đèn xe máy bằng đèn ô tô...lo phạm luật
Pháo nổ tung… “hạ bộ”
" alt="Hồi âm đơn thư bạn đọc 15 ngày cuối tháng 12/2011" />- Con gái tôi cùng hai bên gia đình nhiều lần bảo con rể tôi làm hồ sơ đăng kí kết hôn , nhưng con rể tôi luôn lấy cớ để thoái thác.
TIN BÀI KHÁC
Yêu “chú” lại kết hôn với “cháu” vì nhà Hà Nội
Thu phí giao thông, ý kiến đa chiều
Đừng sợ vợ mới của bố tranh nhà
Người ta cứ phải được "sờ" mới thích
"Đông cứng" mãi, làm sao cho hết?
" alt="Theo không về nhà chồng, tủi cực nào bằng?" />
- ·Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- ·Báo Hàn: Việt Nam bắt đầu cột mốc mới, tự tin thắng Thái Lan
- ·Kịch bản nào cho thời gian còn lại của năm học sau khi nghỉ phòng dịch Covid
- ·Bạn đọc giúp đỡ 4 mẹ con mắc bệnh tan máu bẩm sinh
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
- ·Bỗng dưng trúng thưởng 2 cây vàng
- ·Kết quả bóng đá Barcelona 4
- ·Xô xát ở Vĩnh Sơn đang được xử lý
- ·Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·Nỗi nhọc nhằn của người mẹ dân tộc nuôi con không có hậu môn
Quan sát hình vẽ, ta tìm được quy luật số:
60 giây = 1 phút;
60 phút = 1 giờ;
24 giờ = 1 ngày;
7 ngày = 1 tuần;
4 tuần = 1 tháng;
12 tháng = 1 năm.
Vậy dấu chấm hỏi là số 12.
Phan Duy Nghĩa (Hà Tĩnh)
Thử sức với trò chơi di chuyển qua các ô vuông
Mỗi ô vuông ghi một con số, người chơi phải "đi" qua các ô theo yêu cầu.
" alt="Đáp án bài toán lớp 4 khiến 99% người giải sai" />- Để được giải quyết ly hôn, 1 trong 2 bạn phải về nước để nộp đơn yêu cầu ly hôn.
Tin bài cùng chuyên mục:
Ý kiến ông Nguyễn Văn Quản về công văn của VNA
Điều quan trọng phải biết về gương xe
Là Việt kiều... bất lực cũng lấy được vợ
Khó đỡ vì tai nạn bất ngờ
" alt="Chồng ở Hàn Quốc vợ ở Úc, ly hôn thế nào?" />Là du học sinh tại ĐH Syracuse (New York, Mỹ), lần trở về này với Kai Nguyễn có nhiều điều đặc biệt. Những cảm nhận về công tác kiểm dịch của Việt Nam tại một trung tâm cách ly dành cho những công dân từ nước ngoài trở về đã được Kai Nguyễn chia sẻ trên National Public Radio.
Dưới đây là chia sẻ của Kai Nguyễn:
Sau khi làm việc với , nhân viên y tế tự khử trùng. Điện thoại của họ được để ở trong túi zip.
Mọi lần, khi có cơ hội quay trở lại Hà Nội, tôi thường lấy chiếc xe ga của mình đi ra phố, dạo quanh các quán cà phê nhỏ và một vài hàng quán vỉa hè.
Nhưng lần này thật khác. Tôi may mắn có được chiếc vé máy bay cuối cùng từ Syracuse trở về Việt Nam. Sau chuyến bay kéo dài suốt 30 giờ, thay vì đi ra cửa ga chỗ bố hay đợi, tôi được đưa lên xe và đi tới khu cách ly phía bên kia thành phố.
Nơi tập trung của chúng tôi là ký túc xá Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội - một trong những địa điểm được chuẩn bị để cách ly những người Việt Nam trở về từ khắp nơi trên thế giới. Phòng của tôi gồm 8 người, chia thành 4 chiếc giường tầng. Chúng tôi luôn cố gắng giữ khoảng cách với nhau nhất có thể và luôn đeo khẩu trang, trừ khi ăn uống.
Đêm đầu tiên bước chân tới khu cách ly, phòng của tôi đã được chuẩn bị sẵn màn, chăn gối, giấy vệ sinh và xà phòng rửa tay. Sáng hôm sau, chúng tôi được phát thêm cả cốc, khăn mặt, dầu gội, sữa tắm và móc treo quần áo. Ở đây, chúng tôi gần như có đủ tất cả các vật dụng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
Người mẹ đang chơi với hai đứa con 2 và 5 tuổi. Cha mẹ chúng luôn cố gắng hết sức để khiến con mình vui vẻ trong suốt hai tuần cách ly.
Khẩu trang và những bữa ăn được cung cấp miễn phí. Thuốc khử trùng được phun hàng ngày để ngăn chặn sự lây lan của Covid-19.
Mỗi ngày, một người sẽ được nhận được 3 suất cơm cùng khẩu trang và nước rửa tay. Các phòng đều được phụ khử trùng thường xuyên. Vài ngày sau khi tới đây, chúng tôi được xét nhiệm Covid-19. Tất cả mọi thứ đều được miễn phí. Chúng tôi không phải trả thêm bất cứ khoản tiền nào cả.
Cuộc sống ở đây thật thoải mái và không có gì để phàn nàn. Có điều, tôi không biết phải làm gì ngoài ăn và ngủ. Thỉnh thoảng, sau khi làm xong bài tập về nhà, tôi dành thời gian chơi game trên điện thoại, đi dạo quanh khu ký túc và chụp ảnh để giữ đầu óc luôn tỉnh táo.
Hiện tại đại dịch đang bùng phát dữ dội. Tôi không biết khi nào mình có thể quay trở lại giảng đường. Thời gian học tập tại Mỹ của tôi đã bị cắt ngắn. Trường ĐH Syracuse cũng phải hủy buổi lễ tốt nghiệp. Trước đó, bố mẹ tôi tại Việt Nam còn lên kế hoạch bay sang Mỹ để được chứng kiến khoảnh khắc tôi mặc áo cử nhân. Thật đáng buồn khi điều đó lại là không thể vào lúc này.
Sinh viên tham gia các lớp học trực tuyến thông qua Zoom ở hành lang, nơi tín hiệu WiFi mạnh nhất.
Thời gian rảnh tại khu cách ly càng khiến tôi nhớ lại những ngày tháng được bên bạn bè hơn. Chúng tôi chụp ảnh cùng nhau, giúp nhau chỉnh sửa các đề tài nghiên cứu, đi uống nước và tâm sự những câu chuyện hàng ngày. Phải chia tay các bạn một cách đột ngột như vậy khiến tôi rất buồn.
Nhưng tôi biết không chỉ cuộc sống của mình bị đảo lộn vì dịch bệnh. Người chị chung phòng với tôi về nước cùng với hai đứa con 2 và 5 tuổi, trong khi chồng chị vẫn đang làm việc tại Nhật Bản. Một người bạn khác là sinh viên tại ĐH Ohio cũng đang cố gắng theo kịp các lớp học online trên Zoom được tổ chức cách Việt Nam 11 múi giờ. Còn một người khác lại phải hoãn đám cưới của mình để về nước tránh dịch.
Mọi người đứng trên ban công và xem những người khác chơi cầu lông và đá cầu trong sân.
Người dân tại khu cách ly xếp hàng để được ăn tối.
Một nhân viên y tế trong vai trò thủ môn của một trận bóng cùng những người bị cách ly. Họ nỗ lực để duy trì khoảng cách thích hợp với nhau khi chơi.
Có một chú mặc quân phục là chỉ huy khu cách ly của chúng tôi. Chú hay sử dụng một chiếc loa để nhắc nhở mọi người nhớ đeo khẩu trang thường xuyên. Đồng thời, chú cũng đề nghị mọi người thấu hiểu cho những vất vả của nhân viên y tế tại đây, những người mà chú trìu mến gọi là “anh em”.
Tôi biết, sau khi mình hết hạn cách ly và đươc rời khỏi khu tập trung, những người lính mặc áo bảo hộ màu xanh này tiếp tục phải chịu cách ly thêm hai tuần nữa. Chúng tôi không biết làm gì hơn ngoài việc vỗ tay để cổ vũ tinh thần cho họ.
Trường Giang (Theo NPR)
Nhật ký của du học sinh trên chuyến bay rời khỏi châu Âu
- “Có một câu mà khi đáp máy bay, phi hành đoàn đã nói trên loa làm mình cảm thấy ấm lòng, đó là “Vinh hạnh của chúng tôi là được đưa các bạn về nhà”. Câu nói ấy nghe thân thương biết mấy. Ừ thì, sắp về đến nhà rồi”.
" alt="Du học sinh chia sẻ trên báo Mỹ về cách chống dịch covid" />- Tôi ở quê ở Nam Định và mới mua một mảnh đất ở trên Hà Nội. Cho tôi hỏi thủ tục để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp của tôi là như thế nào? Xin cảm ơn. (Câu hỏi của bạn đọc Nguyễn Khiêm).
TIN BÀI KHÁC:
Đắng lòng vì 4 tỉ tiền mua đất
Chưa tìm thấy bằng ĐH...thế sổ đỏ cho công ty
Đi đêm vi phạm luật, CSCĐ có được thu tiền phạt?
Phí môi giới lấy chồng Hàn Quốc 20 triệu?
Nếu bị chó nhà hàng xóm cắn…
Đăng kí kết hôn có liên quan đến hộ khẩu không?
Tôi bị cưỡng hiếp và quỵt tiền bồi thường
Ngã ngửa “cậu ấm” không phải con mình
Sắp cưới, thú nhận khả năng "chuyện ấy"
" alt="Thắc mắc thủ tục, người quê mua đất ở Hà Nội" />
- ·Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- ·Con trai duy nhất mắc cùng lúc nhiều bệnh, mẹ đơn thân cầu cứu
- ·Đoàn Văn Hậu sang Hà Lan, hội quân với Heerenveen
- ·Rangnick ấn tượng mạnh cầu thủ MU đi học việc
- ·Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
- ·HLV Kiatisuk hẹn 'đòi nợ' Hà Nội FC tại Pleiku
- ·Will Zalatoris vô địch FedEx St. Jude Championship
- ·Fan nữ Thái Lan hâm nóng đại chiến với tuyển Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- ·Tranh thủ vợ xuất khẩu lao động kiếm tiền, chồng ở nhà bồ bịch