6/6/2004

Đây có thể xem là thời điểm Microsoft bắt đầu tham gia thị trường smartphone, khi hãng ra mắt một số thiết bị chạy Windows Mobile. Chúng nhỏ hơn một chút so với các thiết bị PDA, có một số chức năng cơ bản của một thiết bị di động. Một số smartphone tiêu biểu có thể kể tới MDA II và HP Ipaq h6315 được phân phối bởi nhà mạng T-Mobile. Hai thiết bị này chạy phiên bản Windows Mobile 2003 PocketPC Phone Edition - một cái tên rất "loằng ngoằng" và dài dòng. 

16/11/2006

Microsoft tiếp tục cuộc phiêu lưu vào thế giới smartphone bằng Windows Mobile 5, và Samsung BlackJack là một trong số các thiết bị chạy HĐH này. Máy khá giống một chiếc BlackBerry, có bàn phím QWERTY cùng màn hình 320 x 240 pixel. 

12/12/2006

Chiếc Prada của LG ở hình ảnh phía trên có thể xem là tiền thân của một chiếc smartphone mà chúng ta biết đến ngày nay: Một thiết bị hình chữ nhật với màn hình toàn cảm ứng. Máy xuất hiện lần đầu tiên vào ngày 12/12/2006 và bán ra vào tháng 5/2007. Dù đã được LG "trình diễn trước" khái niệm về một chiếc smartphone, nhưng Nokia lúc này không đánh giá, định hình được xu hướng của thị trường để rồi nhận thất bại về sau. 

25/1/2007

Nokia năm 2007 vẫn là "ông trùm" của làng điện thoại khi bán được tới 106 triệu máy trên toàn thế giới. Phải mất một thời gian, xu hướng tiêu dùng mới thay đổi, và doanh số bán của Nokia ngày càng đi xuống khi thời kỳ của smartphone lên ngôi. 

29/6/2007

Apple chính thức ra mắt iPhone, một chiếc smartphone màn hình cảm ứng hướng tới những người dùng có hầu bao rủng rỉnh. iPhone khiến chiếc điện thoại cao cấp N95 của Nokia lúc đó trông trở nên lỗi thời ngay lập tức. 

22/10/2008

Thời điểm cuối 2008, Android của Google bắt đầu gia nhập cuộc chơi smartphone. Trong ảnh là chiếc HTC Dream do hãng Open Handset Alliance sản xuất, và máy lên kệ vào ngày 22/10/2008. 

30/6/2010

Microsoft muốn phát triển một mẫu smartphone giá rẻ, giàu tính năng dành cho khách hàng tuổi teen, và đó là lý do hãng bỏ ra 500 triệu USD mua lại công ty Danger Incorporated. Đây là công ty chịu trách nhiệm thiết kế chiếc điện thoại Sidekick cho nhà mạng T-Mobile, và hãng được kỳ vọng sẽ đem lại "làn gió mới" cho gã khổng lồ chậm chạp Microsoft. Lãnh đạo Microsoft ép buộc Danger Incorporated viết lại hệ điều hành và phải dựa trên nền tảng Windows CE của hãng. Chiếc Kin trong ảnh là kết quả của sự hợp tác giữa 2 bên, tuy nhiên, máy bị trì hoãn nhiều lần, bị người dùng thờ ơ và phải rời khỏi các kệ hàng chỉ sau 1 tháng bán ra. 

10/9/2010

" />

Hành trình 'rơi tự do' của Nokia và Microsoft

Thời sự 2025-01-18 11:47:18 533

Cứ mỗi quý trôi qua,ànhtrìnhrơitựdocủaNokiavàhôm nay bao nhiêu âm lịch chúng ta lại được chứng kiến cảnh mảng di động của Microsoft tụt hạng thêm một bậc. Trong 3 tháng gần đây nhất, công ty chỉ bán được 2,3 triệu smartphone; và điều này cho thấy, trong một tương lai không xa có thể chúng ta sẽ không còn mua được một chiếc điện thoại do Microsoft sản xuất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, tuy nhiên, một yếu tố chúng ta cũng phải kể đến là bởi Microsoft sẽ không dành nhiều nguồn lực cho mảng di động nữa. Chi phí sản xuất smartphone là rất lớn, và cơ hội để có lãi trong tình cảnh thị trường bão hòa như hiện nay là không nhiều. Microsoft quyết định rằng smartphone không phải là mảnh đất mà họ quá chú trọng. 

Nếu quan tâm tới Microsoft trong vòng 5 năm qua, hẳn bạn cũng đã đọc nhiều bài viết nói về các lý do hãng thất bại; còn nếu muốn "khám phá" toàn bộ những nốt thăng trầm của công ty ở mảng di động, hãy đọc bài viết dưới đây. 

6/6/2004

Đây có thể xem là thời điểm Microsoft bắt đầu tham gia thị trường smartphone, khi hãng ra mắt một số thiết bị chạy Windows Mobile. Chúng nhỏ hơn một chút so với các thiết bị PDA, có một số chức năng cơ bản của một thiết bị di động. Một số smartphone tiêu biểu có thể kể tới MDA II và HP Ipaq h6315 được phân phối bởi nhà mạng T-Mobile. Hai thiết bị này chạy phiên bản Windows Mobile 2003 PocketPC Phone Edition - một cái tên rất "loằng ngoằng" và dài dòng. 

16/11/2006

Microsoft tiếp tục cuộc phiêu lưu vào thế giới smartphone bằng Windows Mobile 5, và Samsung BlackJack là một trong số các thiết bị chạy HĐH này. Máy khá giống một chiếc BlackBerry, có bàn phím QWERTY cùng màn hình 320 x 240 pixel. 

12/12/2006

Chiếc Prada của LG ở hình ảnh phía trên có thể xem là tiền thân của một chiếc smartphone mà chúng ta biết đến ngày nay: Một thiết bị hình chữ nhật với màn hình toàn cảm ứng. Máy xuất hiện lần đầu tiên vào ngày 12/12/2006 và bán ra vào tháng 5/2007. Dù đã được LG "trình diễn trước" khái niệm về một chiếc smartphone, nhưng Nokia lúc này không đánh giá, định hình được xu hướng của thị trường để rồi nhận thất bại về sau. 

25/1/2007

Nokia năm 2007 vẫn là "ông trùm" của làng điện thoại khi bán được tới 106 triệu máy trên toàn thế giới. Phải mất một thời gian, xu hướng tiêu dùng mới thay đổi, và doanh số bán của Nokia ngày càng đi xuống khi thời kỳ của smartphone lên ngôi. 

29/6/2007

Apple chính thức ra mắt iPhone, một chiếc smartphone màn hình cảm ứng hướng tới những người dùng có hầu bao rủng rỉnh. iPhone khiến chiếc điện thoại cao cấp N95 của Nokia lúc đó trông trở nên lỗi thời ngay lập tức. 

22/10/2008

Thời điểm cuối 2008, Android của Google bắt đầu gia nhập cuộc chơi smartphone. Trong ảnh là chiếc HTC Dream do hãng Open Handset Alliance sản xuất, và máy lên kệ vào ngày 22/10/2008. 

30/6/2010

Microsoft muốn phát triển một mẫu smartphone giá rẻ, giàu tính năng dành cho khách hàng tuổi teen, và đó là lý do hãng bỏ ra 500 triệu USD mua lại công ty Danger Incorporated. Đây là công ty chịu trách nhiệm thiết kế chiếc điện thoại Sidekick cho nhà mạng T-Mobile, và hãng được kỳ vọng sẽ đem lại "làn gió mới" cho gã khổng lồ chậm chạp Microsoft. Lãnh đạo Microsoft ép buộc Danger Incorporated viết lại hệ điều hành và phải dựa trên nền tảng Windows CE của hãng. Chiếc Kin trong ảnh là kết quả của sự hợp tác giữa 2 bên, tuy nhiên, máy bị trì hoãn nhiều lần, bị người dùng thờ ơ và phải rời khỏi các kệ hàng chỉ sau 1 tháng bán ra. 

10/9/2010

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/64b499913.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1

Quỹ thời gian 4 ngày

Lá bốc thăm "kỳ lạ" đã đưa tuyển Việt Nam vào bảng G, gặp tới 3 đại diện Đông Nam Á là Thái Lan, Malaysia và Indonesia. Đối thủ còn lại của thầy trò HLV Park Hang Seo là UAE.

Trong bảng đấu này, cuộc đối đầu với Thái Lan là đáng chờ đợi nhất mối duyên nợ đôi bên. Mới nhất, Thái Lan chịu thất bại 0-1 ngay trên sân nhà tại King's Cup, nên rất chờ đợi phục thù tuyển Việt Nam khi đụng độ ở vòng loại World Cup 2022. 

{keywords}
Cuộc đối đầu giữ tuyển Việt Nam và Thái Lan rất đáng chờ đợi. Ảnh S.N

Về phía thầy trò HLV Park Hang Seo, việc gặp đối thủ nào không quan trọng bởi đều quyết giành chiến thắng. Điều quan trọng nhất chính là sự chuẩn bị cho giải đấu sắp tới. 

Nhưng ngay từ thời điểm này, HLV Park Hang Seo và các học trò đang ít nhiều lo lắng bởi quỹ thời gian chuẩn bị cho trận gặp Thái Lan không nhiều, chỉ 3-4 ngày.

Theo lịch thi đấu Wake up 247 V-League 2019 đã được công bố trước đó, các trận đấu cuối cùng của vòng 23 chỉ kết thúc vào ngày 1/9. Như vậy, sớm nhất vào ngày 2/9 tuyển Việt Nam mới có thể tập trung đầy đủ quân số. Một số cầu thủ thi đấu ở phía Nam phải di chuyển hàng nghìn km ngay trong đêm để kịp hội quân tại Hà Nội.

Do thời gian rất gấp gáp nên dự kiến thầy trò HLV Park Hang Seo lên đường sang Thái Lan luôn mà không có buổi tập nào ở Việt Nam. Điều này khiến thầy Park lo ngại bởi nhiều trụ cột của tuyển Việt Nam không có thời gian nghỉ ngơi sau vòng 23 V-League.

{keywords}
HLV Park Hang Seo lo lắng vì tuyển Việt Nam có ít thời gian chuẩn bị cho trận gặp Thái Lan. Ảnh S.N

Điều đáng lo hơn là chấn thương hoàn toàn có thể xảy ra với các tuyển thủ trước ngày lên tuyển, bởi nên nhớ đó là thời điểm rất căng thẳng trong giai đoạn nước rút V-League. HLV Park Hang Seo đương nhiên rơi vào thế khó.

VFF, VPF muốn đổi lịch V-League cũng khó

Không ít lần, HLV Park Hang Seo bày tỏ thái độ không hài lòng vì đội tuyển có quá ít thời gian chuẩn bị trước mỗi giải đấu. Gần nhất ở King's Cup, chiến lược gia người Hàn Quốc thừa nhận ông sai lầm vì tham dự giải đấu tại Thái Lan, bởi thời gian nghỉ ngơi sau V-League cũng như kế hoạch di chuyển làm học trò của ông bị quá tải. 

Thực tế, lịch thi đấu tại vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực châu Á đã có từ lâu, và VFF cùng VPF và HLV Park Hang Seo đã ngồi lại cùng nhau để đưa ra phương án phù hợp nhất, với ưu tiên số 1 cho ĐTQG.

Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh khẳng định kế hoạch tập trung tuyển Việt Nam đã được các bên thống nhất từ trước đó chứ không phải đến khi có kết quả bố thăm vòng loại World Cup. Việc lịch thi đấu V-League sát ngày tập trung đội tuyển là điều bất khả kháng.

Trong khi đó, trao đổi với VietNamNet, Chủ tịch HĐQT công ty VPF Trần Anh Tú thừa nhận những khó khăn mà cả V-League, tuyển Việt Nam đang gặp phải.

{keywords}
Quang Hải và các đồng đội ở Hà Nội phải căng sức trên nhiều mặt trận. Ảnh S.N

"VPF từ trước tới nay luôn có sự ưu tiên hàng đầu cho các nhiệm vụ ĐTQG, nhưng quả thực lần này rất khó. Chúng tôi đã ngồi với nhau để tìm phương án, và lịch như ban hành là hợp lý nhất rồi, không thể tốt hơn. Chính HLV Park Hang Seo cũng đã đồng ý với việc tuyển Việt Nam chỉ có quỹ thời gian 3-4 ngày chuẩn bị vì không còn lựa chọn nào khác", ông Tú nói.

Theo bầu Tú, kế hoạch trở nên bị động do vướng lịch thi đấu của Hà Nội và Bình Dương ở AFC Cup. Một trong hai đội thi đấu trận ngày 27/8, nên phải lùi lịch thi đấu V-League tới ngày 1/9 để có thời gian di chuyển và nghỉ ngơi.

"VPF có thể đổi lịch hai trận muộn nhất giữa Hà Nội vs Viettel, Bình Dương vs SLNA từ ngày 1/9 sang 31/8. Tuy nhiên, do trước đó một trong hai đội phải thi đấu sân khách ngày 27/8 trước Altyn Asyr của Turkmenistan ở AFC Cup, nên không thể lùi lại. Chúng tôi cũng có ý định đẩy sớm lịch V-League ngay từ bây giờ, nhưng nói thật là không còn một khoảng trống nào nữa", bầu Tú nói.

Lịch thi đấu của tuyển Việt Nam tại vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực châu Á:

05/09/2019: Thái Lan vs Việt Nam
10/10/2019: Việt Nam vs Malaysia
15/10/2019: Indonesia vs Việt Nam
14/11/2019: Việt Nam vs UAE
19/11/2019: Việt Nam vs Thái Lan
31/03/2020: Malaysia vs Việt Nam
04/06/2020: Việt Nam vs Indonesia
09/06/2020: UAE vs Việt Nam

Thái Lan chưa chốt được sân trận gặp Việt Nam
Nước chủ nhà Thái Lan sẽ không thể tổ chức trận đấu gặp tuyển Việt Nam ngày ra quân vòng loại World Cup 2022 trên sân Rajamangala ở Thủ đô Bangkok. Lý do bởi sân này đang được sửa chữa, nâng cấp để chuẩn bị cho VCK U23 châu Á 2020. Liên đoàn bóng đá Thái Lan (FAT) cho biết họ vẫn chưa chốt được địa điểm thay thế.
Theo Siam Sports, sân Thammasat ở tỉnh Pathum Thani với sức chứa gần 20.000 chỗ đang được lựa chọn, bởi sân này chỉ cách Bangkok khoảng 50km.">

Tuyển Việt Nam không... kịp thở đấu Thái Lan, HLV Park Hang Seo căng

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở - 1

Trời mưa, bà Ánh (70 tuổi) và chồng đang chuyển đồ xuống chuồng vịt sống tạm vì sợ nhà sập (Ảnh: Bảo Trân).

Phóng viên chờ một lúc khá lâu mới thấy bóng dáng vợ chồng bà Ánh chui ra từ cái vách của căn chòi nhỏ bên hông nhà. "Mấy hôm nay mưa bão quá, tôi sợ nhà sập nên chuyển đồ xuống chuồng nuôi vịt ở tạm, mấy cô cậu thông cảm", bà Ánh chậm rãi nói.

Bà Ánh cùng chồng là ông Dương Văn Dũng (70 tuổi) không con cái, không đất sản xuất, cả hai làm thuê suốt nhiều năm qua. Căn nhà như chòi nuôi vịt sắp sập ấy cũng là tài sản quý giá nhất mà ông bà tích cóp được trong suốt mấy chục năm đi làm thuê.

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở - 2

Mỗi lần có người gọi, bà Ánh phải đi từ chuồng vịt ra để xem (Ảnh: Bảo Trân).

Sợ nhà sập vì mưa, vợ chồng già cắn răng dọn xuống chuồng vịt ở tạm.

Người phụ nữ bất hạnh kể, năm 2017, bà mắc ung thư nội mạc tử cung. Cả hai vợ chồng bàn bạc bán hết tài sản để xạ trị và hóa trị. 

Bất hạnh chưa dừng lại ở đó, tháng 6/2022, khi toàn thân đau nhức, người mệt rã rời, bà Ánh nhập viện thì hay mình mắc thêm bệnh nhồi máu não, tăng huyết áp. Cộng thêm chứng tổn thương tủy sống khiến bà mất khả năng lao động.

Mọi gánh nặng từ đó đổ dồn lên vai ông Dũng. Dù tìm việc khắp nơi để phụ vợ trang trải chi phí chữa bệnh nhưng bản thân ông cũng không gồng nổi quá một năm bởi chứng thoái hóa khớp, ông Dũng dần mất phản xạ một bên tay, mất khả năng lao động. 

Từ đó, hai vợ chồng bà chỉ biết chờ trợ cấp địa phương với số tiền hơn 900 nghìn đồng/tháng.  Ngoài ăn uống, bà Ánh phải mua thuốc từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng/tháng. Ông Dũng vì xót vợ nên dành tất cả tiền cho vợ mua thuốc, còn mình cắn răng chịu đau suốt mấy năm qua.

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở - 3

Căn nhà của bà Ánh thủng tứ bề, mỗi khi gió lớn lại phát ra những tiếng cót két như sắp sập (Ảnh: Bảo Trân).

"Bình thường tôi với ông ấy ăn cơm chỉ vài chục nghìn, có khi hàng xóm cho gì ăn đó. Ở địa phương hỗ trợ gạo, nước tương. Nếu không có đồ ăn, hai vợ chồng ăn cơm với nước tương. Có khi ông ấy nhịn, nhường phần cho tôi", bà Ánh kể trong nước mắt.  

"Có lúc 1-2 giờ sáng trời dông và mưa, gió thúc vào vách mấy cây tràm mục va nhau nghe cót két. Tôi đánh thức chồng, người ôm gối, người ôm mùng xuống chuồng vịt mắc võng nằm đỡ. Lúc trước còn đi làm thuê được, tôi ước nhà lợp lại lá mới. Bây giờ chỉ ước mình đủ ăn", bà Ánh rơm rớm nước mắt.

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở - 4

Nhận trợ cấp, ông ... nhường tiền mua thuốc cho vợ (Ảnh: Bảo Trân).

Ông Võ Văn Ấu, Chủ tịch UBND xã Tân Lộc Bắc cho biết, gia đình bà Ánh thuộc diện hộ nghèo của địa phương. Xã Tân Lộc Bắc thường xuyên dành phần hỗ trợ xã hội hay các phần quà từ thiện cho gia đình này. 

"Căn bệnh của bà Ánh mất nhiều thời gian điều trị để duy trì sự sống, cả hai không con cái lại không có đất sản xuất nên tình thế vô cùng khó khăn. Chính quyền địa phương đã hết sức hỗ trợ nhưng vẫn khó khăn vô cùng. Rất mong quý mạnh thường quân, bạn đọc báo Dân trícó thể chung tay hỗ trợ nhà bà Ánh, nếu đủ điều kiện địa phương sẽ vận động cất nhà cho bà này", ông Võ Văn Ấu bày tỏ trăn trở về tình cảnh của hai vợ chồng khốn khổ này.

">

Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở

Nhận định, soi kèo Damac vs Al

Hôm nay (27/6), MU tập trung ở Carrington để chuẩn bị cho mùa giải mới. Một khởi đầu báo hiệu những khó khăn chờ đón Ten Hag khi ông chưa được cấp bất kỳ tân binh nào.

Khó khăn chờ Ten Hag

Không một huấn luyện viên nào được theo dõi nhiều như Erik ten Hagkhi mùa bóng 2021-22 kết thúc ở châu Âu. Sau những thành công rực rỡ tại Ajax, với 3 danh hiệu vô địch Hà Lan trong 4 mùa giải gần nhất, ông nhận lời dẫn dắt MU.

HLV Ten Hag làm việc ngày đầu tiên ở Carrington với nhiều khó khăn

Đội bóng chủ sân Old Trafford vừa trải qua mùa giải tệ nhất trong kỷ nguyên Premier League (từ 1992), khi hụt vé Champions League cùng với hình ảnh bạc nhược về mặt lối chơi. Chỉ có 57 bàn được ghi, trong khi David de Gea cũng phải nhận từng ấy bàn thua dù nằm trong số các thủ môn cản phá nhiều nhất.

Từ Ole Gunnar Solskjaer đến Ralf Rangnick, MU thi đấu mà không có nét đặc trưng về mặt chiến thuật. Các cầu thủ tự phát, HLV thiếu tiếng nói và không áp đặt được kỷ luật, dẫn đến phòng thay đồ mâu thuẫn.

Năm mùa giải liên tiếp trắng tay buộc đội bóng phải có sự thay đổi. Ngay từ trước khi mùa giải 2021-22 kết thúc, thỏa thuận với Erik ten Hag đã được thực hiện.

MU chủ động loại bỏ các ứng viên có thể mang về danh hiệu ngay lập tức theo kiểu "ăn xổi ở thì". "Quỷ đỏ" chọn Ten Hag vì phong cách bóng đáđẹp, cũng như bản rắc riêng mà ông tạo được trong khoảng thời gian làm việc ở sân Johan Cruyff Arena.

Ten Hag có nhiệm vụ xây dựng một nền tảng mới cho tương lai lâu dài. Danh hiệu lớn có thể đến chậm, nhưng nhà Glazer - những người chủ sở hữu CLB - muốn sự ổn định, với một tập thể mang lại hy vọng về thành công trong các mùa giải tiếp theo.

Ngay từ khi ký hợp đồng, Ten Hag rất hào hứng với công việc mới. Ông đến Carrington từ lâu để làm quen môi trường cũng như tiếp xúc với các nhân viên chủ chốt nhằm sớm tìm được tiếng nói chung, thuận tiện khi bắt tay vào việc.

Tuy vậy, chiến lược gia người Hà Lan đối mặt với những khó khăn nhiều hơn ông dự tính. MU là một trong hai đội bóng trong nhóm "Big 6", cùng với Chelsea, vẫn chưa có được bất kỳ sự bổ sung nào về mặt nhân sự trong kỳ chuyển nhượng mùa hè.

Một loạt cầu thủ chia tay nhưng MU chưa có sự bổ sung

Chelsea gặp nhiều rắc rối khi đổi chủ và đang chuẩn bị "đi chợ". MU không có bất kỳ trở ngại nào nhưng kế hoạch chuyển nhượng diễn ra quá chậm chạp.

Ngoại trừ Donny van de Beek trở lại sau thời gian cho mượn ở Everton, HLV Ten Hag rơi vào cảnh thiếu trước hụt sau trong ngày đầu tiên chính thức làm việc ở trung tâm Carrington.

Cần học sự kiên nhẫn

Sau hai tháng kể từ trận đấu cuối cùng thua Crystal Palace 0-1, MU chưa hoàn tất thương vụ chuyển nhượng nào trong khi số người chia tay khá nhiều.

Old Trafford chia tay 6 cầu thủ thuộc thành viên đội một: Paul Pogba, Nemanja Matic, Juan Mata, Edinson Cavani, Jesse Lingard và thủ môn Lee Grant (treo găng).

Chưa kể một số thành viên trong đội ngũ hiện nay không ở thoải mái để có thể tập trung tốt nhất vào công việc. Cristiano Ronaldo phân vân giữa việc ra đi hay ở lại, vì MUkhông được dự Champions League và kế hoạch tăng cường nhân sự không giống như anh kỳ vọng.

Marcus Rashford mất phong độ trong thời gian dài, bên cạnh động lực và tâm lý thi đấu thiếu ổn định. Tuyển thủ Anh cũng sớm tính chuyện ra đi và đang chờ nói chuyện với HLV Ten Hag trước khi đưa ra lựa chọn cuối cùng.

Tương lai Ronaldo là một dấu hỏi

Ngược về quá khứ những mùa giải trước, từ Louis van Gaal đến Jose Mourinho và Solskjaer đều được cung cấp các tân bình đình đám. Ten Hag, cho đến thời điểm này, không được ưu ái như vậy.

Điều này đến từ sự thay đổi trong ban quản trị của MU. Những sai lầm trong điều hành của Ed Woodward khiến "Quỷ đỏ" tốn rất nhiều khoản phí, trở thành cỗ máy ngốn lương cao nhất Premier League, nhưng thất bại nặng nề về khía cạnh thể thao.

Tân CEO Richard Arnold trở nên thận trọng hơn để tránh vết xe đổ của người tiền nhiệm Ed Woodward. MU sẽ mua sắm, nhưng CLB muốn chờ Ten Hag làm việc với đội ngũ hiện nay để định hình bộ khung chiến thuật rồi mới bổ sung các mắt xích còn thiếu.

Nói cách khác, Richard Arnold muốn Ten Hag phải kiên nhẫn với cuộc phiêu lưu mới, đặc biệt ưu tiên phát triển cầu thủ trẻ được đào tạo tại Carrington. Ngược lại, chính MU cũng phải học sự kiên nhẫn thay vì tạo áp lực cho vị thuyền trưởng 52 tuổi.

Ed Woodward không có sự kiên nhẫn và mắc quá nhiều sai lầm khiến đội bóng rối tung rối mù. Richard Arnold xử lý mọi thứ thận trọng hơn, thể hiện rằng ông cần tìm kiếm các bản hợp đồng phù hợp thay vì mua sắm vô tội vạ.

MU cần đi những bước chậm nhưng chắc chắn khi nền móng hầu như không có. Kiên nhẫn là yếu tố then chốt cho cuộc tái sinh và hướng đến danh hiệu lớn, có thể sau 1-2 năm.

Thiên Thanh

Erik ten Hag thiết quân luật MU, lệnh thời Sir Alex trở lại

Erik ten Hag thiết quân luật MU, lệnh thời Sir Alex trở lại

MU trở lại tập luyện vào hôm nay với những quy định mới từ tân thuyền trưởng Erik ten Hag mà không có chỗ cho sự lười biếng và thiếu sự gắn kết.">

MU bắt đầu kỷ nguyên Erik ten Hag

友情链接