Tin nóng: Khách vũ trường hiếp dâm nhân viên phục vụ
- Ngày 20/3,óngKháchvũtrườnghiếpdâmnhânviênphụcvụltd bóng đá hôm nay tin từ Công an TP Phan Thiết (Bình Thuận) cho biết, cơ quan công an đang tiến hành điều tra vụ hiếp dâm xảy ra tại KDC Hùng Vương thuộc phường Phú Thuỷ, TP Phan Thiết theo trình báo của một cô gái trẻ.
Theo lời khai ban đầu của chị N.T.T (18 tuổi) trú tại xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam tại cơ quan công an, tối ngày 18/3, chị T là nhân viên phục vụ tại một vũ trường tại TP Phan Thiết được 2 thanh niên ăn mặc sang trọng, có phong thái rất “ga lăng” đến chơi tại vũ trường làm quen.
Khi vũ trường đóng cửa, chị T đã nhận lời cùng với 2 thanh niên này đi ăn tối.
Vị trí được cho là xảy ra vụ 2 khách vũ trường hiếp dâm nhân viên phục vụ |
Tuy nhiên, khi chị T lên xe thì 2 người này không đưa chị đến quán ăn tối như đã hẹn, mà khống chế chở thẳng đến khu vực vắng người trong KDC mới Hùng Vương, cạnh bờ sông, gần khu vực Bệnh viện Y học cổ truyền rồi thay nhau thực hiện hành vi hiếp dâm, mặc cho nạn nhân van xin, chống trả.
Sau khi giở trò đồi bại, 2 thanh niên đã để nạn nhân tại hiện trường rồi lên xe bỏ đi. Đến sáng ngày 19/3, chị T đến cơ quan công an trình báo vụ việc.
Lê Huân
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
- Đây là sự kiện quan trọng, thể hiện tầm nhìn chiến lược, dài hạn phát triển Ninh Thuận.
Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 được xây dựng với tư duy đột phá, tầm nhìn dài hạn, trên cơ sở phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh từ thiên nhiên, con người, truyền thống văn hóa, lịch sử, cũng như khắc phục những tồn tại, hạn chế của tỉnh.
Quy hoạch mở ra không gian phát triển mới trong 10 năm và định hướng 20 năm tới; với mục tiêu đến năm 2030, Ninh Thuận trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao của cả nước, phát triển năng động, nhanh và bền vững với kinh tế biển, kinh tế đô thị là động lực tăng trưởng; đến năm 2050, Ninh Thuận trở thành tỉnh phát triển toàn diện, nhanh và bền vững, có nền kinh tế đa dạng và thịnh vượng.
Ninh Thuận là tỉnh ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trên giao điểm của 3 trục giao thông chiến lược nối liền 3 vùng Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; mật độ dân số khá thấp với diện tích 3.358 km2, dân số gần 600 nghìn người.
Ninh Thuận còn có tiềm năng phát triển du lịch; nằm ở ngã ba vùng trọng điểm du lịch quốc gia (Đà Lạt - Phan Rang - Nha Trang); có Vườn quốc gia Núi Chúa, nhiều công trình kiến trúc cổ Chămpa còn nguyên vẹn; có nhiều bãi tắm đẹp, nổi tiếng như Ninh Chữ, Cà Ná, Vĩnh Hy, Bình Tiên, Mũi Dinh và Nam Cương.
Nơi đây còn lợi thế về phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản; bờ biển dài 105 km; là một trong 4 ngư trường lớn của cả nước; hạ tầng phục vụ khai thác và dịch vụ hậu cần nghề cá được đầu tư tương đối hoàn chỉnh. Ninh Thuận là địa bàn lý tưởng để sản xuất muối công nghiệp. Nhiều sản phẩm nổi tiếng ở đây như nho, táo, hành, tỏi, dê, cừu…
Ninh Thuận có tiềm năng lớn về phát triển năng lượng tái tạo; có tốc độ gió lớn nhất nước; số giờ nắng trung bình trong ngày cao nhất nước với cường độ lớn.
Tỉnh có bề dày lịch sử và nền văn hóa lâu đời; là nơi sinh sống của 32 dân tộc anh em với nền văn hóa các dân tộc phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc. Người dân Ninh Thuận có truyền thống anh hùng cách mạng, ý chí tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo, thân thiện; luôn có quyết tâm, khát vọng vươn lên.
Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2010-2023 đạt bình quân 8,6%/năm, cao hơn bình quân của cả nước; riêng năm 2023 tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 9,4%, xếp thứ 9/63 tỉnh/thành phố và 2/14 tỉnh thành vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung.
Quy mô GRDP năm 2023 đạt trên 52,7 nghìn tỷ đồng, tăng 5,9 lần so năm 2010; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; các lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ; đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân không ngừng được cải thiện.
Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được chú trọng; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh.
Bên cạnh đó, Ninh Thuận vẫn còn những khó khăn, hạn chế, thách thức như điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, khí hậu khô hạn; thiếu nước xảy ra thường xuyên; xuất phát điểm khá thấp; nguồn lực đầu tư còn hạn chế; phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh; quy mô nền kinh tế còn nhỏ; Sản xuất công nghiệp chưa tạo được đột phá; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đồng bộ, thiếu tính kết nối, liên thông; môi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh hạn chế; doanh nghiệp quy mô còn nhỏ, năng lực cạnh tranh thấp; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Vũ Khuyên(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-du-hoi-nghi-cong-bo-quy-hoach-va-xuc-tien-dau-tu-tinh-ninh-thuan-post1091933.vov?fbclid=IwZXh0bgNhZW0CMTAAAR0L8WoAM6wcnTa2Hd3oy-q0byyocWWHtE5lTQ_VpgANubsM2tSjsjWMFP4_aem_ARd3kbLUuZ4iNgHb_wyb7gLTSLBPQuDFhEkyfWvjKK73irBOyer7XIm6nvInD_oqswbnxFrH_Wx7JPIqhYyxsTVf
" alt="Thủ tướng dự hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Thuận" /> - "Vì thế, Quốc hội kỳ này chưa có phê chuẩn hoặc miễn nhiệm đối với chức danh Bộ trưởng Công an", ông Bùi Văn Cường nói.
Về quy trình nhân sự bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội sau khi Trung ương đã giới thiệu nhân sự để bầu, Tổng Thư ký Quốc hội cho biết, trong Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội.
"Trong thiết kế chương trình, dự kiến cuối giờ sáng ngày mai (20/5), Quốc hội bắt đầu tiến hành công tác nhân sự và dự kiến sáng 22/5 sẽ hoàn thành. Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch Quốc hội trước, sau đó bầu Chủ tịch nước", ông Bùi Văn Cường thông tin.
Ngày 18/5, sau phiên bế mạc Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm việc cùng các lãnh đạo chủ chốt.
Đây là cuộc họp lãnh đạo chủ chốt đầu tiên sau khi Hội nghị Trung ương 9 thông qua một số nội dung quan trọng và giới thiệu nhân sự để Quốc hội khoá XV bầu các chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội.
Tại cuộc họp, Tổng Bí thư chúc mừng việc Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu: ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước và ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.
Anh Văn" alt="Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội đầu kỳ họp" />Ngày 21/3, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 6, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành thông báo bà Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước, giữ quyền Chủ tịch nước cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch nước mới.
Bà Võ Thị Ánh Xuân làm quyền Chủ tịch nước sau khi Quốc hội thực hiện quy trình bỏ phiếu miễn nhiệm chức Chủ tịch nước đối với ông Võ Văn Thưởng.
Mới đây, khi kết thúc Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV (ngày 2/5), Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông báo ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, được phân công điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội.
Cũng trong kỳ họp bất thường này, Quốc hội thực hiện quy trình bỏ phiếu miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội khoá XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 và cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV (thuộc Đoàn TP Hải Phòng) đối với ông Vương Đình Huệ.
- - Tổng thống Mỹ Ronald Reagan từng đề nghị Liên Xô giúp đỡ nếu có chuyện người ngoài hành tinh tấn công nước Mỹ và Trái đất.
Người ngoài hành tinh có thể tiêu diệt nhân loại bằng mã độc
Những dự báo đáng sợ về thế giới năm 2018
Cựu quan chức Lầu Năm góc tiết lộ sốc về đĩa bayTrang tin wearethemighty cho biết trong một chương trình truyền hình hồi năm 2009 của Charlie Rose nhân 20 năm sự kiện Bức tường Berlin sụp đổ, có khách mời là cựu tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev. Trong cuộc phỏng vấn, ông Gorbachev đã có nhiều nhận xét thú vị, chẳng hạn ông nói không ấn tượng lắm với lời yêu cầu nổi tiếng của Tổng thống Ronald Reagan tại Tây Berlin năm 1987 khi kêu gọi ông Gorbachov hãy phá bức tường Berlin đi. Ông còn tiết lộ rằng vào năm 1985, tại hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Liên Xô tổ chức ở Geneva, Thuỵ Sĩ (19 - 20.11.1985), ông và Tổng thống Ronald Reagan có buổi họp kín tay đôi trong một căn nhà gỗ bên bờ hồ Geneva. Bộ trưởng Ngoại giao của Mỹ lúc đó là George Schultz không được dự cuộc nói chuyện này.
Ông Gorbachev nói hai bên bàn thảo nhiều vấn đề quan trọng. Rồi đột nhiên Tổng thống Reagan hỏi ông Gorbachov: “Ngài sẽ làm gì nếu Mỹ bất ngờ bị người ngoài hành tinh tấn công? Liệu ngài sẽ giúp chúng tôi?”. “Tôi trả lời rằng ngài không phải nghi ngờ về điều này. Va ông ta nói rằng ‘Chúng tôi cũng vậy’”, ông Gorbachev kể. Tổng thống Liên Xô lúc đó nói ông cũng bất ngờ trước đề nghị lạ lùng này của Tổng thống Mỹ. Sau khi về Mỹ, Tổng thống Reagan có kể lại chuyện này cho một nhóm sinh viên trường trung học ở Maryland, nơi ông đến thăm.
Cần biết là Tổng thống Ronald Reagan trước đó là một diễn viên điện ảnh và là người rất mê các phim viễn tưởng, nhất là loạt phim về người ngoài hành tinh. Có lẽ ông cũng giống 57% người Mỹ tin là có đĩa bay và người ngoài hành tinh, theo một điều tra của viện Gallup, trong khi chỉ 27% dân Anh tin điều này. Tiến sĩ David Clarke, trong cuốn sách Đĩa bay chinh phục thế giới như thế nào (tháng 5.2015) cho biết ông Reagan cực kỳ mê phim viễn tưởng về người ngoài hành tinh, chẳng hạn phim The Day the Earth Stood Still (Ngày Trái đất đứng yên, 1951) và thậm chí còn xuất hiện trong bộ phim sau này của đạo diễn Steven Spielberg, Close Encounters of the Third Kind (Cuộc gặp gỡ gần gũi của loại thứ ba).
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan luôn bị ám ảnh bởi cuộc xâm lược của người ngoài hành tinh, và bản thân ông là người hâm mộ cuồng nhiệt phim viễn tưởng về đề tài này
Cuộc gặp lần đầu tiên của ông Reagan với Tổng thống Liên Xô Gorbachev năm 1985 ở Geneva ngụ ý rằng ông Reagan có thể đã tin là mối đe dọa của Mỹ thực sự không đến từ Liên Xô mà từ… thế lực thù địch ngoài trái đất.
Sự khác nhau giữa Thiên thạch, Sao băng và Tiểu hành tinh
Các thuật ngữ tiểu hành tinh, sao băng và thiên thạch có một số điểm khác nhau. Dưới đây là sự giải thích ngắn gọn sự khác nhau giữa ba thuật ngữ này.
" alt="Mỹ từng sợ người ngoài hành tinh?" /> - Trải qua 75 ngày đêm với 31 phiên họp cùng rất nhiều cuộc gặp, tiếp xúc song phương và đa phương bên lề hội nghị, ngày 21/7/1954, Hội nghị Geneve kết thúc, thông qua Tuyên bố chung.
Thiếu tướng Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, đại diện Bộ Tổng Tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam và Thiếu tướng Denteil, đại diện Bộ Tổng Tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương đã ký Hiệp định về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.
Hiệp định Geneve là thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam
Việc ký kết Hiệp định Geneve là thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam, Hiệp định đã buộc thực dân Pháp phải kết thúc chiến tranh, công nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Thắng lợi đó bắt nguồn từ sự lãnh đạo sáng suốt của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại; từ truyền thống yêu nước, ý chí quật cường, tinh thần mưu trí, dũng cảm của toàn dân và toàn quân ta, từ truyền thống hòa bình và hòa hiếu của ngoại giao Việt Nam và là kết quả của sự kết hợp sức mạnh tổng hợp giữa đấu tranh chính trị, đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao, phát huy tốt nhất những thắng lợi trên chiến trường để tạo thế mạnh trên bàn Hội nghị.
Thành công của Hội nghị cũng khẳng định vai trò, để lại dấu ấn đậm nét của lực lượng vũ trang, với nòng cốt là quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
Đại tá, PGS.TS Trần Ngọc Long, nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam nhận định, Hội nghị Geneve và Hiệp định Geneve đã cho Việt Nam nhiều kinh nghiệm trên trường đàm phán; đồng thời trang bị cho quân và dân Việt Nam những gì cần thiết nhất để giành được chiến thắng vẻ vang trước chặng đường đầy chông gai, đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Đế quốc Mỹ.
Đồng quan điểm, Đại tá, PGS. TS Nguyễn Xuân Tú, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng đánh giá, Hiệp định Geneve được ký kết là biểu hiện cho sự thành công của đường lối cách mạng, đường lối chiến tranh Nhân dân "Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh" do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng, lãnh đạo.
Trong đó, đã thực hiện sáng tạo đường lối đối ngoại đúng đắn "thêm bạn, bớt thù" "biết thắng từng bước" của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chính sức mạnh toàn dân, toàn diện trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng đưa đến ký kết Hiệp định Geneve mà tướng Navarre Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương trong những năm 1953-1954 đã thừa nhận: "Quân viễn chinh Pháp không những phải chống chọi với một đội quân chính quy mà còn phải đương đầu với cả một dân tộc".
Hiệp định Geneve được ký kết là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử ngoại giao Việt Nam khi lần đầu tiên bước lên vũ đài đàm phán đa phương với sự tham gia của các cường quốc, để bàn về các vấn đề liên quan đến quyền cơ bản của chính dân tộc mình trong bối cảnh tình hình thế giới và quan hệ quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, các nước lớn tham gia hội nghị đều theo đuổi những mục tiêu, lợi ích khác nhau…
Việc ký kết giúp Việt Nam giành được thắng lợi, mang lại những quyền lợi to lớn và chính đáng cho dân tộc. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Hội nghị Geneve đã kết thúc. Ngoại giao ta đã thắng lợi to…". Ở vào thời điểm này, chính thành quả ấy trên mặt trận ngoại giao đã đem lại thế và lực mới cho nước ta trên trường quốc tế.
Bên cạnh đó, việc ký kết Hiệp định Geneve-kết quả của quá trình đàm phán tại Hội nghị Geneve cũng đem lại những kinh nghiệm lịch sử quý giá cho cách mạng Việt Nam, nhất là quá trình đấu tranh ngoại giao ở Hội nghị Paris sau này (13/5/1968-27/1/1973).
"Chúng ta có kinh nghiệm hơn, chỉ đàm phán trực tiếp với Mỹ, không thông qua bất cứ nước trung gian nào; thực hiện kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính sự với đấu tranh ngoại giao, tạo cục diện "vừa đánh, vừa đàm",Đại tá, PGS.TS Nguyễn Xuân Tú cho hay.
Nhất quán chính sách quốc phòng "4 không"
70 năm trôi qua, đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geveve là cuốn cẩm nang quý báu về trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam với nhiều bài học còn nguyên giá trị về nguyên tắc, phương pháp và nghệ thuật ngoại giao, mang đậm bản sắc ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, Hiệp định Geneve cũng là bài học, kinh nghiệm quý báu cho hoạt động đối ngoại quốc phòng, an ninh trong tình hình hiện nay.
Trong tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó đoán định như hiện nay, Thượng tướng, PGS.TS Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng cho rằng, việc nghiên cứu và vận dụng sáng tạo các bài học, kinh nghiệm quý báu của Hội nghị Geneve về nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; kết hợp chặt chẽ giữa chính trị, quân sự và ngoại giao; phát huy nội lực, nâng cao sức mạnh tổng hợp của đất nước để làm cơ sở vững chắc cho hoạt động ngoại giao vẫn còn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
"Đây cũng là cơ sở quan trọng để phát triển đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước, đối ngoại quốc phòng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới",Thượng tướng, PGS, TS Hoàng Xuân Chiến nhấn mạnh.
Theo Đại tá, PGS.TS Nguyễn Xuân Tú, trên cơ sở kiên định đường lối đối ngoại của Đảng, đối ngoại quốc phòng và an ninh hiện nay phải tiếp tục kế thừa, phát huy giá trị của Hiệp định Geneve và vận dụng kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao từ Hội nghị này nhằm nâng cao hiệu quả đối ngoại quốc phòng và an ninh trong tình hình mới.
Theo đó, hoạt động đối ngoại quốc phòng và an ninh phải không ngừng được đẩy mạnh theo hướng "thêm bạn, bớt thù". Triển khai phát triển sâu, rộng cả về phạm vi và mức độ hợp tác với các quốc gia, các tổ chức, định chế quốc tế, góp phần từng bước đưa quốc phòng và an ninh Việt Nam hội nhập thế giới.
Tích cực đổi mới nội dung, hình thức quan hệ, hợp tác quốc phòng và an ninh nhằm mở rộng trên nhiều lĩnh vực, với nhiều đối tác, trong đó có những nội dung mang tính đột phá, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc gia, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, nâng cao uy tín, vị thế của đất nước, quân đội, công an ở khu vực và trên thế giới.
Đại tá, PGS.TS Nguyễn Xuân Tú cho rằng, đối ngoại quốc phòng và an ninh hiện nay không chỉ tăng cường mặt hợp tác, mà phải chú trọng cả mặt đấu tranh và kết hợp chặt chẽ giữa hợp tác và đấu tranh trên các mặt, lĩnh vực. Với các tranh chấp, mâu thuẫn, cần khôn khéo đấu tranh, xác định rõ ưu tiên quan hệ với các nước láng giềng, khu vực, các nước lớn, các nước bạn bè truyền thống và các nước khác; đưa đối ngoại quốc phòng và an ninh vào chiều sâu, có hiệu quả thiết thực.
Với riêng đối ngoại quốc phòng, cần thực hiện nhất quán chính sách quốc phòng "4 không". Tức là, không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Bên cạnh đó, cần tích cực, chủ động thực hiện cam kết theo những cơ chế hợp tác khu vực và thế giới về tham gia phòng, chống các nguy cơ an ninh phi truyền thống và giữ gìn hoà bình, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; tham gia hoạt động gìn giữ hoà bình của Liên Hợp Quốc; phối hợp cứu hộ, cứu nạn, thực hiện tuần tra chung trên biên giới đất liền và trên biển với một số nước...
Quá trình đó, phải tiếp tục hướng vào thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 806-NQ/ QUTW, ngày 31/12/2013 của Quân uỷ Trung ương "Về hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đến năm 2020 và những năm tiếp theo".
Đối với công tác đối ngoại an ninh, cần tiếp tục thực hiện chiến lược an ninh đối ngoại và bước đi trong quan hệ với các cơ quan thực thi pháp luật các nước, các tổ chức quốc tế, xây dựng môi trường hoà bình để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước; chủ động tham gia các diễn đàn hợp tác quốc tế về đấu tranh phòng, chống tội phạm; xây dựng và thực hiện tốt các cơ chế đối thoại an ninh; nắm bắt thời cơ, lựa chọn mức độ, cấp độ tham gia và khởi xướng các liên kết khu vực, quốc tế phù hợp với lợi ích của Việt Nam.
Bảy thập kỷ đã trôi qua nhưng ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm từ Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị. "Trong tình hình mới, chúng ta cần tiếp tục kế thừa, phát huy những giá trị của Hiệp định Geneve trong hoạt động đối ngoại về quốc phòng và an ninh, góp phần giữ vững môi trường hoà bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa",Đại tá, PGS.TS Nguyễn Xuân Tú nhấn mạnh.
(Nguồn: Báo Chính phủ)Link: https://baochinhphu.vn/hiep-dinh-geneve-bai-hoc-quy-cho-hoat-dong-doi-ngoai-quoc-phong-an-ninh-trong-tinh-hinh-moi-102240425174759475.htm
" alt="Hiệp định Geneve: Bài học quý cho hoạt động đối ngoại quốc phòng, an ninh" /> - Người được đề cử vào vị trí này là Thượng tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an.
Với đại đa số đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết phê chuẩn bổ nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với Thượng tướng Lương Tam Quang.
Liên quan đến nhân sự lãnh đạo Bộ Công an, ngày 22/5, Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Tô Lâm. Trước đó, ông Tô Lâm được Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cùng ngày, Thủ tướng giao Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Thứ trưởng Bộ Công an, điều hành hoạt động của Bộ Công an cho đến khi cấp có thẩm quyền kiện toàn chức danh Bộ trưởng Công an theo quy định.
Hôm 3/6, Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, được Bộ Chính trị điều động, phân công giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.
Như vậy, lãnh đạo Bộ Công an hiện có 5 nhân sự gồm Bộ trưởng Lương Tam Quang và 4 Thứ trưởng: Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Trung tướng Nguyễn Văn Long, Trung tướng Lê Văn Tuyến.
Anh Văn" alt="Thượng tướng Lương Tam Quang làm Bộ trưởng Bộ Công an" />Thượng tướng Lương Tam Quang sinh ngày 17/10/1965, quê quán xã Hiệp Cường, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Ông có trình độ Cử nhân chuyên ngành Điều tra tội phạm; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Lương Tam Quang là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII.
Trước năm 2012, ông Lương Tam Quang Trợ lý Thứ trưởng Bộ Công an. Sau đó, ông giữ các chức vụ: Phó Chánh Văn phòng Bộ Công an; Chánh Văn phòng Bộ Công an kiêm người phát ngôn của Bộ Công an; Thứ trưởng Bộ Công an; Kiêm Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an.
Tháng 1/2022, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang được thăng cấp bậc hàm Thượng tướng.
- Nhân dịp Tết Bun Pimay của Lào và Tết Chol Chnam Thmay của Campuchia, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng gửi thư và lẵng hoa chúc mừng tới ông Thongloun Sisoulith, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và ông Hun Sen, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Vương quốc Campuchia.
Nội dung thư chúc mừng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith, có đoạn viết:
"Nhân dịp Tết Cổ truyền của Lào (Bunpimay), thay mặt Đảng, Nhà nước, Nhân dân Việt Nam, tôi thân ái gửi tới Đồng chí và các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Nhân dân Lào những tình cảm đồng chí, anh em thân thiết và những lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Chúc đồng chí Thongloun Sisoulith và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Lào, cùng toàn thể gia đình các đồng chí một năm mới dồi dào sức khỏe, hạnh phúc, an khang, thịnh vượng và tiếp tục giành được nhiều thắng lợi mới.
Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam chúc mừng những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực mà Lào đã đạt được trong thời gian qua.
Chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào do Đồng chí đứng đầu, sự điều hành của Chính phủ, sự giám sát của Quốc hội, đất nước và Nhân dân Lào anh em sẽ vượt qua khó khăn, tiếp tục giành được nhiều thành tựu mới, to lớn hơn nữa trong công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XII của Đảng.
Việt Nam ủng hộ Lào hoàn thành trọng trách, vai trò Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch AIPA năm 2024 góp phần nâng cao vị thế của Lào ở khu vực và trên thế giới.
Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam hết sức vui mừng về mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào ngày càng phát triển đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả trên các lĩnh vực, mang lại lợi ích thiết thực cho Nhân dân ở mỗi nước, góp phần giữ vững hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới".
Nội dung thư chúc mừng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Vương quốc Campuchia Hun Sen nhân dịp Tết Cổ truyền và được Thượng viện Campuchia khóa V bầu làm Chủ tịch, có đoạn viết:
"Nhân dịp Tết cổ truyền Campuchia (Chol Chnam Thmay), thay mặt Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam, tôi chúc đồng chí Hun Sen cùng toàn thể các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhân dân Campuchia, Nhà nước và Nhân dân Campuchia một năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc, an khang, thịnh vượng và tiếp tục giành được nhiều thắng lợi mới.
Đặc biệt chúc mừng Đồng chí Hun Sen đã được Thượng viện Vương quốc Campuchia tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Thượng viện nhiệm kỳ 2024 - 2030. Chúng tôi tin tưởng Đồng chí sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cao cả của mình.
Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam chúc mừng những thành tựu to lớn, quan trọng trên tất cả các lĩnh vực mà Campuchia đã đạt được trong thời gian qua.
Chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng, dưới sự trị vì anh minh của Quốc vương Norodom Sihamoni, sự lãnh đạo của Thượng viện, Quốc hội và điều hành của Chính phủ Vương quốc Campuchia do CPP làm nòng cốt, nhân dân Campuchia tiếp tục giành được nhiều thành tựu mới, to lớn hơn nữa trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước, thực hiện thắng lợi Cương lĩnh của Đảng giai đoạn 2023 - 2028, tổ chức thành công cuộc bầu cử Hội đồng Thủ đô/tỉnh, thành phố/quận, huyện khóa IV.
Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam rất vui mừng về mối quan hệ Việt Nam - Campuchia ngày càng phát triển tốt đẹp. Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia bảo vệ, giữ gìn và vun đắp cho mối quan hệ giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước ngày càng phát triển đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả trên các lĩnh vực, vì sự phồn vinh, hạnh phúc của nhân dân hai nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới".
Nhân dịp này, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai cũng gửi lẵng hoa chúc mừng Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Bounthong Chitmany; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Sisay Leudetmounsone và Phó Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Trưởng ban Thường trực Ban Thường vụ Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia Say Chhum.
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung gửi Thư chúc mừng tới Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Thongsavanh Phomvihane và Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia Prak Sokhonn.
Văn Hiếu(VOV.VN)Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-gui-thu-mung-nam-moi-lao-va-campuchia-post1087276.vov
" alt="Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi thư mừng năm mới Lào và Campuchia" />
- ·Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- ·Điểm chuẩn ĐH Thương mại cao nhất 21
- ·Bộ TT&TT sẽ trình Chính phủ dự án Luật Viễn thông sửa đổi trong tháng 1/2023
- ·Camera Make in Vietnam tăng cường bảo mật, đáp ứng tiêu chuẩn ATTT
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Giám đốc Sở Y tế Hà Nội giữ chức Phó Trưởng Ban Dân nguyện của Quốc hội
- ·Điểm chuẩn ĐH Ngân hàng TP.HCM
- ·Gặp nữ MC xinh đẹp nhất 'Bữa trưa vui vẻ'
- ·Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- ·22 điểm mới đỗ ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
- Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Bí thư nhận thấy ông Lê Duy Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Ông Lê Duy Thành vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
Ban Bí thư cũng xác định ông Thành vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng với ông Lê Duy Thành, đồng thời đề nghị các cơ quan chức năng thi hành kỷ luật hành chính kịp thời, đồng bộ với kỷ luật đảng.
Trước đó, Bộ Công an cho biết Cơ quan Cảnh sát điều tra (CQĐT) Bộ Công an đang mở rộng điều tra vụ án vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty Cổ phần tập đoàn Phúc Sơn, Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và bất động sản Thăng Long và các đơn vị liên quan.
Căn cứ lời khai của các bị can, CQĐT đã khởi tố bị can, bắt tạm giam 9 bị can.
Trong đó, bà Hoàng Thị Thuý Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc và ông Lê Duy Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân, đại biểu Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, cùng bị khởi tố về tội Nhận hối lộ.
Anh Văn" alt="Khai trừ ra khỏi Đảng Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Lê Duy Thành" /> - - Tỷ lệ căng thẳng, mất thăng bằng ở con gái gái cao hơn hẳn so với nam giới khi đến tuổi dậy thì. Đây là lúc con bạn cần bạn dạy bổ sung những kỹ năng sống.
Những kỹ năng sống trẻ em Nhật được nuôi dạy
Giúp cha mẹ hiểu nội tâm con qua hoạt động vẽ tranh
7 nguyên tắc vàng trong dạy kỹ năng sốngMột cô gái nếu được dạy dỗ và thực hành những kỹ năng sống bởi một người lớn đáng tin cậy sẽ có nhiều cơ hội trở nên tự tin, bản lĩnh bước vào tuổi dậy thì mà không bỡ ngỡ.
Phát triển tố chất lãnh đạo
Các bậc cha mẹ nên có phương pháp để phát triển kỹ năng lãnh đạo của con gái mình. Các ông bố có thể tham gia và các việc nhà, như nuôi dạy con cái, còn các bà mẹ có thể làm gương cho con bằng cách đảm nhận những vai trò lãnh đạo nhất định tại nơi làm việc hay các hoạt động xã hội.
Học cách khoan dung với bản thân
Nhiều bé gái vị thành niên bi quan khi thất bại và điều này dễ dẫn đến khả năng trầm cảm cao. Để ngăn chặn, cha mẹ nên dạy cho con cách đối mặt với thất bại, tự khoan dung với bản thân mình thay vì dằn vặt trách cứ bản thân. Bằng cách này, con có thể tự đứng lên sau những vấp ngã và yêu thương bản thân nhiều hơn.
Đối phó khi bị lạm dụng
Lạm dụng hiện nay khá phổ biến và cha mẹ nào cũng rất lo lắng. Một khi đã bị lạm dụng, con gái thường thấy bất lực và khó khăn để đứng lên. Trong những trường hợp này, phải chắc chắn rằng chúng nói chuyện và cần trợ giúp từ người lớn. Tốt nhất là nên dạy con cách tự đánh giá một mối quan hệ là tốt hay không.
Học hỏi từ tình bạn
Hãy khuyến khích con gái thật thà với bạn bè, xem tình bạn là một mối quan hệ lành mạnh. Ví dụ như chia sẻ với bạn mình một chỗ ngồi trên chiếc xích đu. Cô bé sẽ tự nhiên dung nạp sự chia sẻ ngay từ lúc còn nhỏ.
Tôn trọng và thể hiện cảm xúc của mình
Phái nữ bao giờ cũng có những cảm xúc riêng, một số biết sử dụng nó nhưng một số lại bị nó chế ngự đến mất hết lý trí. Vì thế, cha mẹ nên dạy con cách tự hình thành những cảm xúc của mình với việc phát triển từ vựng nhưng buồn, vui, lo lắng, sợ hãi, tức giận,… Và khi con gái biểu hiện cảm xúc thật sự của mình, cha mẹ nên cổ vũ chứ không nên phủ nhận hoặc thử thách chúng.
Đối xử tốt với cơ thể mình
Hiện nay, các phương tiện truyền thông và mạng xã hội có thể khiến bé gái tiếp cận với những thông tin không được sạch sẽ và mang tính kích dục cao. Có một cách đơn giản giúp con gái phát triển một mối quan hệ lành mạnh và tích cực chính là thể thao.
Nghiên cứu cho thấy rằng thể thao có thể trực tiếp ảnh hưởng đến sự tự nhận thức và tự tin của một cô gái. Cha mẹ cũng nên nói chuyện với con gái về cơ thể chúng ngay khi còn bé. Dạy cho con tôn trọng cơ thể bởi nó thuộc riêng về con.
Tuổi dậy thì là mốc quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Hầu hết trẻ vị thành niên, không phân biệt giới tính, đều cảm thấy căng thẳng và mất thăng bằng trong giai đoạn này, tuy nhiên tỷ lệ này ở nữ giới cao hơn hẳn so với nam giới. Trên đây là sáu kỹ năng sống quan trọng cho con gái bước vào tuổi dậy thì mà cha mẹ nên trang bị cho con của mình.
Những kỹ năng sống trẻ em Nhật được nuôi dạy
Những điều khác biệt trong cách dạy kỹ năng sống cho con của người Nhật dưới đây sẽ khiến bạn không khỏi ngạc nhiên.
" alt="Cách dạy kỹ năng sống cho con gái tuổi dậy thì" /> - Ngày 19/4, Bộ Chính trị và Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm, khuyết điểm.
Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhận thấy Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhiệm kỳ 2011 - 2016 vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Quy chế làm việc.
Tập thể này thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, để Bộ và một số tập thể, cá nhân thuộc Bộ có nhiều vi phạm, khuyết điểm trong tổ chức mua, chuyển giao các bộ chương trình, đào tạo giáo viên dạy nghề; trong tham mưu ban hành, sửa đổi, tổ chức thực hiện Đề án chuyển giao các bộ chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm (Đề án 371), Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao (Đề án 761).
Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhiệm kỳ 2011 - 2016 cũng làm trái quy định pháp luật trong tổ chức thực hiện đặt hàng, tạo điều kiện cho Công ty cổ phần Tiến Bộ quốc tế (AIC) tham gia vào các gói thầu có giá trị lớn để thu lợi bất chính.
Theo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhiệm kỳ 2011 - 2016 mang tính hệ thống, kéo dài trong nhiều năm, là nguyên nhân dẫn đến các vi phạm, khuyết điểm trong thực hiện nhiều gói thầu đặt hàng từ năm 2011 đến năm 2021, nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn về thời gian, nguồn nhân lực và ngân sách Nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, dư luận bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Bên cạnh đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhận định Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhiệm kỳ 2016 - 2021 vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Quy chế làm việc.
Tập thể này cũng thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, không phát hiện được việc Bộ và một số tập thể, cá nhân thuộc Bộ tiếp tục có nhiều vi phạm, khuyết điểm trong tham mưu sửa đổi, bổ sung, tổ chức thực hiện Đề án 371, Đề án 761; trong tổ chức thực hiện các gói thầu do AIC và các doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái AIC thực hiện.
Vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhiệm kỳ 2016 - 2021 mang tính hệ thống, diễn ra trong thời gian dài, gây nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn về thời gian, nguồn nhân lực và ngân sách nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, dư luận bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhận định, ông Đào Ngọc Dung, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc.
Ông Đào Ngọc Dung cũng được xác định buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, để Bộ và một số tập thể, cá nhân thuộc Bộ có nhiều vi phạm, khuyết điểm, nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn ngân sách Nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Bà Phạm Thị Hải Chuyền khi giữ cương vị Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc.
Nguyên Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền cũng buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, để Bộ và một số tập thể, cá nhân thuộc Bộ có nhiều vi phạm, khuyết điểm; làm trái quy định pháp luật trong tổ chức thực hiện đặt hàng, tạo điều kiện cho Công ty AIC tham gia các gói thầu, nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn ngân sách nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Ông Huỳnh Văn Tí khi giữ cương vị Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc, gây hậu quả nghiêm trọng, nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn ngân sách Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm của tổ chức đảng và các cá nhân nêu trên; theo Quy định của Đảng về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm, Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật Khiển trách ông Đào Ngọc Dung; Cảnh cáo bà Phạm Thị Hải Chuyền và ông Huỳnh Văn Tí.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Cảnh cáo Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhiệm kỳ 2011 - 2016; Khiển trách Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhiệm kỳ 2016 - 2021.
Bộ Chính trị và Ban Bí thư đề nghị các cơ quan chức năng thi hành kỷ luật hành chính kịp thời, đồng bộ với kỷ luật đảng.
Anh Văn" alt="Bộ Chính trị kỷ luật Bộ trưởng, nguyên Bộ trưởng Lao động" /> Tân Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh. (Ảnh: quochoi.vn)
Bà Nguyễn Thị Thanh sinh ngày 10/2/1967, quê quán xã Yên Nhân, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Bà có trình độ Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Thanh vận, Cử nhân Luật; Cử nhân lý luận chính trị.
Bà Nguyễn Thị Thanh là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI (dự khuyết), XII, XIII; đại biểu Quốc hội khóa XIII, XIV, XV.
Bà Nguyễn Thị Thanh có thời gian dài công tác tại tỉnh Ninh Bình và giữ các chức vụ: Phó Chánh Văn phòng rồi Chánh Văn phòng Tỉnh đoàn; Phó Bí thư Tỉnh đoàn, Chủ tịch Hội Đồng đội tỉnh; Bí thư Tỉnh đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh; Phó Trưởng Ban rồi Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh; Bí thư Huyện ủy Yên Khánh; Bí thư Tỉnh ủy; Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh.
Từ tháng 4/2020, bà Nguyễn Thị Thanh được phân công về Trung ương giữ chức Phó Ban Tổ chức Trung ương; Phó Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Từ tháng 4/2021, bà giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Anh Văn" alt="Bà Nguyễn Thị Thanh được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội" />
- ·Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- ·Giám đốc Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh làm Bí thư Thành ủy Uông Bí
- ·Hoa hậu trả lại vương miện lạ lẫm với áo dài thổ cẩm
- ·Kỹ sư Twitter mất việc vì tranh luận với Elon Musk trên mạng
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
- ·Nguyễn Ngọc Anh: Chồng kiệm lời nên tôi phải mua robot về nói chuyện
- ·Điểm trúng tuyển 16 trường quân đội
- ·Điểm chuẩn NV1, chỉ tiêu NV2 ĐH Hàng Hải
- ·Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- ·Trường Giang một mình đóng hai vai trong 'Chủ tịch giao hàng'