'Vua bánh mì' tập 57: Trà Mi có lỗi với Nguyện, Dung mắc bẫy Khuê

Kinh doanh 2025-01-25 10:26:30 879

Dung mắc bẫy của Khuê,ánhmìtậpTràMicólỗivớiNguyệnDungmắcbẫyKhuêlịch bóng đá việt nam hôm nay lúc mấy giờ tưởng rằng sắp gặp lại Hữu Nguyện:

Ở tập 56 phim Vua bánh mì, Hữu Nguyện (Quốc Huy) suy sụp đến mức bất tỉnh tại phòng làm bánh nhưng may mắn được mọi người phát hiện kịp thời. Tuy nhiên, Trà Mi (Ngọc Thảo) vô tình dùng thứ thuốc của Gia Bảo (Bạch Công Khanh) cho Hữu Nguyện uống khiến cho cậu mất vị giác, khứu giác.

{ keywords}
Nguyện dùng sự tử tế mong muốn chiến thắng Gia Bảo trong cuộc thi lần này mặc dù không còn khả năng vị giác và khứu giác.

Chỉ còn 5 ngày nữa là đến vòng 2 cuộc thi Vua bánh mì, Hữu Nguyện quyết định không bỏ cuộc, tạm gác lại hận thù và cổ vũ Gia Bảo. Lần này Hữu Nguyện muốn đánh bại Gia Bảo, không để cậu tiếp tục sử dụng chiêu trò, đồng thời chứng minh rằng chơi xấu người khác sẽ không bao giờ thành công được.

Mặc dù không cảm nhận được mùi hương nhưng Hữu Nguyện vẫn còn đôi tay vốn đã quen với việc nhào bột bánh trong 2 năm. Trong khi đó, Trà Mi tình cờ phát hiện ra mình vô tình là kẻ tiếp tay cho Gia Bảo hại Hữu Nguyện. Cô nhận hết trách nhiệm về mình, mong muốn dùng hết khả năng giúp đỡ Hữu Nguyện.

{ keywords}
Trà Mi cảm thấy có lỗi vì nghĩ rằng mình là nguyên nhân khiến Hữu Nguyện mất vị giác.

 

{ keywords}
Người lạ mặt tuyên bố là tác giả công thức Bánh mặt trời tấn công tiệm Vua bánh mì.

Nguyện thực sự suy sụp nhưng bên ngoài vẫn tỏ ra mạnh mẽ để không làm ảnh hưởng đến mọi người. Tuy nhiên, trước sự yếu đuối của Trà Mi, Hữu Nguyện dường như cảm nhận được ý nghĩa của cuộc sống. Thấy Trà Mi và Hữu Nguyện ngày một thân thiết, mọi người đều ủng hộ họ trở thành cặp đôi vàng của Vua bánh mì.

Ở một diễn biến khác, tiệm bánh bất ngờ bị tấn công bởi một người lạ mặt, cùng với lời nhắn "Đồ ăn cướp". Người này bất ngờ tiết lộ với Gia Bảo rằng mình chính là tác giả của bánh mặt trời - công thức bánh bí mật hiện do thầy Phan (Tấn Thi) nắm giữ. Sau đó còn gợi ý cho Gia Bảo cách vượt qua vòng 2 với một điều kiện bí mật.

{ keywords}
Khuê gài bẫy khiến cho Dung phải lộ diện.

 

{ keywords}
Bà Dung xúc động khi thấy cơ hội gặp lại con trai Hữu Nguyện sắp đến.

Tại tập đoàn Thành Phát, ông Đạt (Cao Minh Đạt) dù biết chuyện ông Tài (Trương Minh Quốc Thái) chủ động bày mưu hãm hại mình nhưng quyết định tạm thời chưa hành động. Đạt gặp Quốc Vinh (Trung Dũng), hy vọng anh có thể sắp xếp cho Hữu Nguyện gặp lại mẹ.

Trong khi đó, nhờ vào chiếc điện thoại của bác sĩ Dương (Thanh Thức), Tài và Khuê (Thân Thúy Hà) phát hiện ra Dung (Nhật Kim Anh) đã trở lại, là người đứng sau những bức thư đe dọa gần đây. Khuê cố tình nhắc đến Hữu Nguyện trước mặt chị Dần, người giúp việc gia đình họ Trần, cũng là tay trong của Dung nhằm chiêu dụ cô lộ diện.

Xem thêm diễn biến phim Vua bánh mì tại đây.

Hùng Cường

'Vua bánh mì' tập 56: Nguyện vô tình bị Trà Mi làm mất vị giác

'Vua bánh mì' tập 56: Nguyện vô tình bị Trà Mi làm mất vị giác

Trong tập 56 phim Vua bánh mì, Trà Mi vì tưởng rằng thứ thuốc của Gia Bảo có công dụng hạ sốt nên đã cho Hữu Nguyện uống. Kết quả là Hữu Nguyện không kịp lấy lại vị giác cho cuộc thi.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/669e398638.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1

Xem trực tiếp các môn thể thao tại Olympic Tokyo ngày 2/8:

ĐT Canada đánh bại ĐT Mỹ nhờ quả phạt đền của Jessie Fleming, để trở thành đội bóng đầu tiên vào chơi trận chung kết bóng đá nữ Olympic Tokyo 2020.

{keywords}
Niềm vui của các cô gái Canada

Đối thủ của các cô gái Canada trong trận tranh HCV là đội thắng ở cặp bán kết còn lại giữa Úc và Thụy Điển.

Ở cặp bán kết còn lại, chiến thắng tối thiểu trước ĐT nữ Úc đưa các cô gái Thụy Điển vào chung kết bóng đá nữ Olympic Tokyo, gặp Canada.

Lịch thi đấu Bán kết bóng đá nam Olympic 2020

NgàyGiờĐộiTỷ sốĐộiVòngKênh TT
3/815:00Brazil

0-0

P(4-1)

MexicoBán kếtXem video
3/818:00Tây Ban Nha1-0Nhật BảnBán kếtXem video

Kết quả Bán kết bóng đá nữ Olympic 2020

 Ngày Giờ ĐộiTỷ số  ĐộiVòng Kênh TT
2/815:00Mỹ0-1CanadaBán kếtXem video
2/818:00Úc0-1Thụy ĐiểnBán kếtXem video


Kết quả Tứ kết bóng đá nam Olympic 2020

NgàyGiờĐộiTỷ sốĐộiBảngKênh TT

 

 

31/7

15:00Tây Ban Nha5-2Bờ Biển NgàTK 1Xem video
16:00Nhật Bản

0-0

P(4-2)

New ZealandTK 2Xem video
17:00Brazil1-0Ai CậpTK 3Xem video
18:00Hàn Quốc3-6MexicoTK 4Xem video

Thiên Bình

Trực tiếp bán kết bóng đá nữ Olympic: Mỹ vs Canada

Trực tiếp bán kết bóng đá nữ Olympic: Mỹ vs Canada

Trực tiếp bóng đá Nữ Mỹ vs Nữ Canada thuộc vòng bán kết môn bóng đá nữ Olympic Tokyo 2020, vào lúc 15h hôm nay 2/8.

">

Kết quả bóng đá nam Olympic Tokyo 2021 hôm nay 2/8

Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế

Cái lạnh cuối mùa vẫn se sắt trái tim
Em thương anh nơi biên thùy hải đảo
Hoa Đào nở tươi người người huyên náo
Đón xuân về trong hơi ấm tình thân

Mẹ vẫn mong anh về kịp đón Xuân
Nhưng em biết sao mà anh về được
Khi Trường Sa của mình phía trước
Đang bị giặc ngoài nhóm ngó phải không anh?

Em đã lớn khôn và hiểu thấu ngọn ngành
Thương anh trai trong những ngày giá rét
Ngoài đảo xa anh chẳng về ăn tết
Có ấm áp đủ đầy như gia đình mình không?

Anh nhớ yên tâm, mặc ấm những đêm đông
Mạnh mẽ, kiên trung tự hào người xứ Nghệ
Canh giữ biển xanh của chúng mình anh nhé
Mọi chuyện ở nhà em sẽ lo toan

Em sẽ là một đứa con ngoan
Tiếp sức cho anh nơi đảo xa sóng dữ
Sóng vỗ ồn ào khắc ghi lời em hứa
Quyết giữ gìn từng góc biển quê hương.


Ngày Tết yên vui

{keywords} 

Cái lạnh bắt đầu tan trong nắng cuối Đông
Hối hả nở hoa cành Đào ngày Tết
Lịch cũ trên tường thay nhau đi hết
Nồi bánh chưng chiều mẹ nấu khói bay bay

Phố đã bắt đầu tấp nập chẳng ai hay
Cụ đồ trên tay bút nghiên đưa nét chữ
Tranh Đông Hồ bày treo khắp ngõ
Câu đối đỏ nhà nhà chọn lấy treo lên

Áo dài mớ ba mớ bảy lên đền
Lễ chùa, lễ am cầu an năm mới
Con cháu sum vầy ngồi bên cạnh nội
Giúp bà têm trầu, pha nước trà thơm

Đoàn tụ gia đình trong những bữa cơm
Kính lễ mẹ cha, cô, gì, chú, thím
Thăm hỏi chúc mừng láng giềng thân thiện
Cùng bạn bè đi thăm Tết thầy cô

Đón Xuân sang Đào thắm, sắc cờ
Đèn đỏ đèn xanh lấp lánh nhà năm mới
Bao lì xì các em tôi mong đợi
Chúc nhau an lành, may mắn ấm no.
">

Gửi anh nơi đảo xa

Bayern Munich vừa thông báo hôm Chủ nhật về việc huyền thoại bóng đá Gerd Muller qua đời ở tuổi 75, sau khi mắc bệnh Alzheimer trong những năm gần đây.

"Hôm nay là một ngày buồn và đen tối đối với Bayern Munich và tất cả người hâm mộ. Gerd Muller là tiền đạo xuất sắc nhất, một con người vĩ đại, cũng như là một nhân cách thực sự trong thế giới bóng đá. Chúng ta cùng chia sẻ niềm tiếc thương sâu sắc với gia đình ông. Nếu không có Gerd Muller, Bayern sẽ không phải là câu lạc bộ mà tất cả chúng ta yêu thích ngày nay. Tên của ông và ký ức của ông sẽ sống mãi".

{keywords}
Huyền thoại Gerd Muller qua đời

Gia đình Muller đã tiết lộ cách đây vài tháng rằng cựu tiền đạo lừng danh này phải đối mặt với những tháng cuối đời bởi căn bệnh Alzheimer - một bệnh lý về não tác động đến trí nhớ, suy nghĩ và hành vi.

Gerd Muller có biệt danh "quả ngư lôi", từng thiết lập rất nhiều kỷ lục ghi bàn khi khoác áo Bayern Munich, trong giai đoạn 1964-1979.

Ông là cầu thủ ghi bàn hàng xuất sắc nhất trong lịch sử Bundesliga với 365 bàn thắng.

Muller là chân sút vĩ đại của thập niên 1970. Với Bayern, ông đã giành được ba Cúp C1 (1974,1975,1976) và 4 Bundesliga (1969, 1972, 1973, 1974).

Ngoài ra, với đội tuyển Đức, ông giành chức vô địch World Cup 1974 - chính bản thân ông ghi bàn trong trận chung kết với Hà Lan (thắng 2-1); cũng như nâng cao chức vô địch EURO 1972.

CEO của Bayern, Oliver Kahn, cũng bày tỏ sự kính trọng: "Tin tức về cái chết của Gerd Muller khiến tất cả chúng ta vô cùng đau buồn. Ông là một trong những huyền thoại vĩ đại nhất lịch sử Bayern, những thành tích của ông là vô song cho đến ngày nay và sẽ mãi mãi là một phần trong lịch sử vĩ đại của Bayern và toàn bộ bóng đá Đức".

KN

">

Gerd Muller qua đời ở tuổi 75

Trường quốc tế dạy chương trình gì?

Theo thống kê của CIS - Hội đồng các trường quốc tế - một tổ chức uy tín về giáo dục quốc tế, có 14 chương trình quốc tế đang được giảng dạy phổ biến, gồm: GCE Advance Level (Alevel), Advance Placement (AP), Advance International Certificate of Education (AICE), Advance Subsidiary (AS Level), Genaral Cert of Secondary Education (GCSE), IB Related Programme (CP),  IB Diplomma Programme (DP), International Programme Curiculum (IPC),  IB Middle Year Progamme (MYP), IB Primary Years Progamme (PYP), Cambridge ICGSE, International Middle Years Curiculum (IMYC), Monterssori và Cambridge-U.

Có thể thấy hầu hết chương trình này đều được xây dựng trên chương trình khung quốc gia của Anh (có định hướng mở) hoặc chương trình tú tài quốc tế IB.

Các cơ quan quản lý ở Hà Nội và TP.HCM thì dùng cụm từ " trường có yếu tố nước ngoài” để định danh kiểu trường này.

Trong danh sách 21 trường có yếu tố nước ngoài được Sở GD-ĐT TP.HCM niêm yết trên website, dù là trường do nhà đầu tư trong nước hay quỹ đầu tư nước ngoài rót vốn, dù dạy theo chương trình Việt Nam hay chương trình của nước ngoài, hầu hết các trường đều có chữ quốc tế trong tên gọi của mình (16/21 trường). Ở Hà Nội, một quan chức giáo dục cho hay, Thủ đô có 11 trường quốc tế, trong khi  số trường gắn chữ "quốc tế" nhiều hơn thế. 

Học phí quốc tế đắt đỏ ra sao?

Hai trường Trường quốc tế Liên Hợp Quốc Hà Nội (UNIS) và Trường Quốc tế Hà Nội (HIS) là những trường quốc tế dạy chương trình đa dạng như: IBDP, IBMYP, IBPYP.

Đây cũng là các trường có mức học phí hàng năm lên tới 400-500 triệu đồng với bậc tiểu học, 600-750 triệu đồng với các bậc cao hơn. Cùng phân khúc học phí đó và dạy các chương trình của Anh còn có Trường Quốc tế Anh (BIS), Trường Quốc tế Anh Việt (BVIS) và Trường TH School. Còn ở TP.HCM phải kể đến Trường Quốc tế Nam Sài Gòn, Trường Quốc tế TP.HCM, Trường Quốc tế Renaissance Sài Gòn,v.v...

Năm nay, ở Hà Nội xuất hiện thêm một trường quốc tế Malaysia dạy theo chương trình của Anh là Trường Quốc tế ParkCity và học phí cũng thuộc hàng "đắt đỏ" tốp đầu. Còn ở TP.HCM, một trường phổ thông vừa được mở trong lòng trường ĐH (Tôn Đức Thắng) cũng có tên "quốc tế" là trường Quốc tế Việt Nam - Phần Lan.

Những trường "có yếu tố nước ngoài" thuộc loại hình trường tư thục và do đó không bị khống chế mức trần học phí. Có thể nói, mức học phí này được điều tiết theo "thị trường bất đối xứng". Thậm chí, các nguyên tắc của kinh doanh được áp dụng triệt để. Tháng 6 vừa qua, một cơ sở của Trường Quốc tế Singapore tại TP. Đà Nẵng thu "phí tiền cọc" bị phụ huynh phản đối vì cho rằng ngoài luật, thậm chí có yếu tố "chiếm dụng vốn". Đại diện trường dẫn luật Dân sự ra và sau đó thì trường từ chối cung cấp dịch vụ giáo dục cho phụ huynh.

Trường "có yếu tố nước ngoài" ở Việt Nam được kiểm định ra sao?

Một tiêu chí khác để xem xét “tính chất quốc tế” là các trường gia nhập và được các tổ chức kiểm định về chất lượng giáo dục công nhận như thế nào.

Chẳng hạn, theo thông tin trên website của Hội đồng các trường quốc tế CIS, Hà Nội có 6 trường thành viên, trong đó 3 trường đã được tổ chức này kiểm định; còn TP.HCM có tới 12 trường thành viên và 9 trường trong số đó đã được CIS kiểm định.

Cụ thể ở Hà Nội có các trường Trường Quốc tế Anh Việt (BVIS), Trường quốc tế Liên Hợp Quốc Hà Nội (UNIS), Trường Quốc tế Hà Nội (HIS) được kiểm định; 3 trường thành viên còn lại gồm Trường Song Ngữ Liên Cấp Quốc Tế Gateway, Trường Vinschool Times City và Trường PTLC Vinschool The Harmony đang trong tiến trình chờ kiểm định.

Tại TP.HCM, 3 trường thành viên của CIS nhưng chưa được tổ chức này kiểm định gồm: Trường PTLC Vinschool Central Park, Trường Quốc tế Á Châu và Trường Quốc tế Bắc Mỹ.

Còn lại 9 trường thành viên được tổ chức này kiểm định gồm:  Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AIS), Trường Quốc tế Úc (AISVietnam), Trường quốc tế Anh (BIS), Trường quốc tế Việt Anh, Trường quốc tế Âu châu, Trường quốc tế TP.HCM, ISHCMC - American Academy, Trường quốc tế Sài Gòn Pearl (SSP), Trường quốc tế Khai Sáng,

Có một số trường không tham gia CIS và do CIS kiểm định, nhưng lại được kiểm định bởi những tổ chức khác như Trường Quốc tế Mỹ (TAS), Trường Quốc tế Nam Sài Gòn (SSIS) được kiểm định bởi Hiệp hội các trường Phổ thông và Đại học miền Tây Hoa Kỳ (WASC).

Trường song ngữ trong xu thế "quốc tế hoá"

Nếu như cụm từ “xã hội hoá giáo dục” xuất hiện phổ biến từ thời kinh tế mở cửa thì đến giờ, đi cùng với các nhà đầu tư giáo dục là cụm từ “quốc tế hoá”. Với tính chất năng động nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của phụ huynh, các trường tư thục đã bổ sung chương trình bổ trợ bên cạnh việc bắt buộc giảng dạy theo chương trình của Bộ GD-ĐT.

Đó là các chương trình song ngữ Cambridge - thường được biết tới với cái tên hệ Cam. Không chỉ trường tư thục, một số trường công của Hà Nội còn được “mở cửa” để đưa chương trình song bằng vào. Kết thúc phổ thông, ngoài bằng THPT Việt Nam học sinh còn tham gia các kỳ thi để lấy chứng chỉ tú tài quốc tế Alevel. Chi phí đi học hằng năm ở các trường này dao động từ hơn 100 triệu đến 200 triệu đồng.

Có những trường về bản chất là trường song ngữ như Gateway nhưng đăng ký tên là quốc tế và chủ động tham gia vào hệ thống chờ kiểm định quốc tế.

Không tham gia vào CIS, cũng chẳng gắn chữ quốc tế vào tên, nhưng một  trong những trường day song ngữ khác của Việt Nam sớm đón đầu xu hướng “quốc tế hoá” là trường Nguyên Siêu đã chính thức gia nhập hệ thống các trường phổ thông quốc tế của ĐH Cambridge Vương quốc Anh (bậc Trung học và bậc Tiểu học) với mã số trường là VN236.

Có trường gắn từ quốc tế hẳn hoi, vào website của trường còn viết sai chính tả phần tiếng Việt (ví dụ phần giới thiệu có câu "Chương trình học giúp các em không nản trí khi thất bại").

Để kể tới một biểu hiện của xu hướng "quốc tế hoá" trong giáo dục phổ thông, giới nghiên cứu còn xem xét cả mô hình trường học mới VNEN (mô hình trường học Columbia) đã từng được triển khai ở 4.400 trường trên toàn quốc. 

Có lập lờ, láo nháo?

Vài năm qua, với những nỗ lực sửa đổi thể chế như mở rộng điều khoản của luật giáo dục, thay nhiều chính sách của Nghị định 86, các tập đoàn giáo dục đã chọn "trường quốc tế" như một đầu tư ưu tiên. Cũng trong bối cảnh trường dán mác quốc tế không được giám sát kịp thời, đã phát sinh chuyện  trường "ma" George Washington International School thò bàn tay liên kết sâu rộng, nhập nhèm mác quốc tế để "móc túi" phụ huynh Việt Nam.

Vấn đề "tên trường quốc tế" không chỉ là tranh cãi của riêng Việt Nam. Theo một nhà đầu tư vừa mở trường quốc tế có phân khúc học phí cao cấp ở Hà Nội, thì tại Malaysia cũng có khoảng 200 trường có chữ "quốc tế". Giới giáo dục nước sở tại khi nói chuyện với nhau cũng dùng các khái nhiệm như “trường quốc tế nhái” nhằm chỉ vào các trường có đội ngũ giảng viên chưa chuẩn xịn, dạy chương trình còn nửa quốc gia, nửa quốc tế.

Về điều này, TS Phương Anh cũng đề cập: “Từ thập niên 2000, UNESCO đã có nhiều cảnh báo với các nước đang phát triển về vấn đề này. Họ đã cho xuất bản tài liệu miễn phí và tổ chức nhiều hội thảo phổ biến rộng rãi đến các nước thế giới thứ ba về vấn đề cần “bảo vệ người tiêu dùng trong giáo dục xuyên biên giới” (consumer protection in cross-border education). Rất tiếc là các nước này chưa quan tâm đầy đủ đến các khuyến cáo của UNESCO”.

Đặc biệt, khi các trường có danh quốc tế xảy ra sự cố (như trường Newton liên kết với trường GWIS, hay trường Gateway để xảy ra chuyện học sinh tử vong) mới thấy phản ứng của cơ quan chức năng chậm trễ và tránh né; cùng lắm là "ra mưa văn bản" hay nhắc lại những điều đã nói trong các điều luật, nghị định, thông tư.

Trong một bài nghiên cứu đăng trên tạp chí Tia Sáng “Quốc tế hoá giáo dục Việt Nam còn lung túng và ở thế yếu”, TS Đỗ Thị Ngọc Quyên nhìn nhận:

"Các hoạt động quốc tế hóa diễn ra tại Việt Nam có nhiều lý do và mục đích. Người học đi du học ngày càng nhiều, phụ huynh có xu hướng lựa chọn các trường, chương trình có yếu tố quốc tế ở trong nước rõ ràng là do thiếu niềm tin vào chất lượng giáo dục nội địa ở mọi cấp bậc và sự sính ngoại, ưa chuộng giáo dục quốc tế. Từ phía các cơ quan quản lý nhà nước và hoạch định chính sách, việc đi tìm giải pháp từ các mô hình, chính sách ở bên ngoài biên giới phần nào cho thấy sự lúng túng trong việc tìm đường đi cho cải cách và đổi mới. Đối với các nhà quản lý giáo dục cấp cơ sở và các nhà đầu tư, kinh doanh giáo dục, việc gắn mác “quốc tế” chủ yếu nhằm đánh vào mối quan tâm và thị hiếu của phụ huynh và người học".

Theo bà, đúng là quốc tế hóa có đem đến diện mạo mới và nhiều thay đổi, nhưng còn nhiều lộn xộn, chưa hẳn xuất phát vì chất lượng đào tạo và cũng chưa đem lại những kết quả đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục.

Dù thừa nhận các trường gắn mác quốc tế không sai vì dân được làm những gì luật pháp không cấm, nhưng theo TS Phương Anh, vẫn cần có quy định về “danh xưng” trường quốc tế. Điều quan trọng hơn là cần lập một cơ sở dữ liệu các “trường quốc tế” đã đăng ký với đầy đủ thông tin về nội dung chương trình, ngôn ngữ giảng dạy; thông tin về việc kiểm định hoặc công nhận quốc tế. Đồng thời, cần yêu cầu các trường quốc tế phải minh bạch các thông tin này trên website của mình và xử phạt nghiêm những trường hợp vi phạm.

Chỉ khi nào có sự minh bạch thông tin thì mới có được sự giám sát toàn dân; lúc ấy mới có được sự phát triển lành mạnh đối với trường quốc tế tại Việt Nam. 

Khi đưa câu hỏi "Trong giới nghiên cứu, vấn đề trường quốc tế nói riêng, xu hướng quốc tế hoá giáo dục đang có những vấn đề gì đáng chú ý đang được thảo luận?”, chúng tôi khá ngạc nhiên khi nhận được câu trả lời không phải đề cập tới chương trình nọ hay bằng cấp kia, mà là thế này: “Do ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa và mạng internet, nhu cầu “trở thành công dân toàn cầu” ngày càng lớn, kể cả đối với những người học hầu như ít có điều kiện để sinh sống và làm việc ngoài đất nước nơi mình sinh ra,  nên “giáo dục quốc tế” ngày càng trở nên quan trọng và ngày càng được quan tâm. Theo cách hiểu rộng nhất thì “giáo dục quốc tế” không nằm ở các yếu tố bên ngoài như phải sử dụng ngôn ngữ quốc tế, theo chương trình của nước ngoài, văn bằng do nước ngoài công nhận, mà cốt là ở nội dung và mục tiêu giảng dạy, miễn sao có thể góp phần phát triển người học trở thành một “công dân toàn cầu”, tức có hiểu biết về thế giới, tôn trọng các giá trị văn hóa khác nhau ….”

Chúng tôi lại nhớ đến vụ khủng hoảng mà trường Gateway đang gặp phải. Dù đang nỗ lực hội nhập quốc tế với sự hiện diện thầy Tây, chương trình quốc tế, nhưng trong cách giải quyết của chủ trường, của bộ phận quản lý và các cơ quan quản lý, những giá trị xuyên biên giới của "công dân toàn cầu" - cũng là giá trị bất biến của mọi nền giáo dục như lòng trắc ẩn, sự tử tế và sự trung thực, tính minh bạch…lại chưa có cơ hội được thể hiện, để "hội nhập quốc tế".

 

 Hạ Anh - Thúy Nga - Lê Huyền

Bộ Giáo dục khẳng định trong luật của Việt Nam không có khái niệm trường quốc tế

Bộ Giáo dục khẳng định trong luật của Việt Nam không có khái niệm trường quốc tế

- Sau vụ bé 6 tuổi của Trường Gateway tử vong trên xe đưa đón, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Quang Hưng, Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế (Bộ GD-ĐT) về việc quản lý nhà nước đối với các trường mang danh "quốc tế":

">

Danh xưng trường quốc tế có đang lập lờ?

友情链接